Giáo án Lớp 2 - Nguyễn Thị Hường - Tuần 7
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài 1: Đọc thời khóa biểu của lớp và trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Gọi hs đọc thời khóa biểu của lớp.
- HS thảo luận nhóm 2 câu trả lời thích hợp.
- YC HS viết vào vở câu trả lời
-Nhận xét tuyên dương
*Bài 2: Kể lại câu chuyện “ Bàn tay yêu thương” theo những câu hỏi gợi ý:
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Gọi hs đọc lại bài “Bàn tay yêu thương”
- HS thảo luận nhóm 2 trả lời các câu hỏi dựa vào nội dung câu chuyện
- Gọi lần lượt HS trả lời từng câu hỏi.
- Gọi vài HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay, đúng nội dung câu chuyện.
-Nhận xét tuyên dương
Giải thích thêm: thì thầm, vùng vẫy c. Đọc từng đoạn trong nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm Theo dõi d. Thi đọc: - Tổ chức cho các nhom thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e. Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, trả lời câu hỏi ? Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? - Gọi 2hs nhắc lại lời thì thầm của Nam ? Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? ? Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cơ giáo đã làm gì? ? Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ thế nào? ? Cơ giáo làm gì khi Nam khóc? - Treo tranh minh hoạ cho hs thấy hình ảnh của cô giáo đang dịu dàng xoa đầu Nam an ủi ? Lần trước bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam khóc? ? Người mẹ hiền trong bài là ai? 4. Luyện đọc lại: - Yêu các nhóm tự phân vai: người dẫn chuyện, bác bảo vệ, cô giáo, Nam và Minh thi đọc lại toàn bộ câu chuyện. - Theo dõi, nhận xét tuyên dương 5. Củng cố, dặn dò: - 1 hs đọc lại toàn bài ? Vì sao cô giáo trong bài được gọi là:“ Người mẹ hiền”? - Lớp hát bài: “Cô và mẹ” của Phạm Tuyên - Nhận xét giờ học - Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này. - 2hs đọc - Nghe - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc từng câu - Tìm và nêu: chỗ, lách, vùng vẫy, sợ,... - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc - Nêu ý kiến - Lắng nghe - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng thanh - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Suy nghĩ, trả lời - 2hs thể hiện - Đọc thầm trả lời - Làm việc theo cặp để trao đổi ý kiến: cô rất dịu dàng, thương yêu hs/ cô bình tĩnh và nhẹ nhàng khi thấy học trò bị khuyết điểm - Nêu ý kiến - Quan sát tranh - Vì đau và rất xấu hổ - Cô giáo - Các nhóm phân vai và luyện đọc Thi đọc giữa các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân đọc tốt - Đọc bài - Nêu ý kiến - Hát - Lắng nghe, ghi nhớ To¸n TIẾT 36 :36 + 15 I. Yêu cầu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 36+15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. *(Ghi chú: BTCL Bài 1(dòng1); Bài 2(a,b); Bài 3) II.Chuẩn bị: - 4 bó 1chục que tính và 11 que rời - 5 thẻ 1 chục que tính và 1 que rời III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : - Đặt tính rồi tính: 16 + 4 ; 36 + 6 B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Nêu bài toán: Có36 que tính, thêm 15 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - Yêu cầu hs thao tác trên que tính để tìm kết quả - Thao tác lại cách làm thuận tiện nhất. ? Vậy 36 + 15 bằng bao nhiêu? - Cho hs thực hành đặt tính và tính 3. Luyện tập: Bài 1: - Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs thực hiện từng phép tính ( cộng từ phải qua trái, từ đơn vị đến chục ) rồi ghi kết quả vào phép tính. ->Lưu ý các chữ số cùng hàng phải thẳng cột và nhớ 1 sang tổng các chục. - Nhận xét, chữa Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu - Yêu cầu hs nêu cách tìm tổng của các số hạng và làm bài - Nhận xét , chữa Bài 3: =>Rèn kĩ năng giải toán có lời văn - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk tự đặt đề toán theo hình vẽ - Chấm 1 số bài, chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về luyện thêm dạng toán 36 + 15 - 2hs. Lớp làm bảng con - Lắng nghe - Nghe, nêu phép cộng 36 + 15 - Tìm và nêu cách làm - Quan sát - Thực hành đặt tính và tính: 36 + 15 51 - Tính - 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con - Đặt tính rồi tính tổng - Nêu và thực hiện đặt tính cộng và thực hiện phép tính vào VN - Lớp làm vào vở - 1hs làm bảng lớp - Đặt đề và giải vào vở và giải Bài giải: Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 = 73(kg) Đáp số: 73(kg) - Lắng nghe Buæi chiÒu HƯỚNG DẪN HỌC tiÕng viÖt:Tiết 1 I.Mục tiêu: - Hoàn thành bài tập các môn. - Luyện đọc bài “ Thầy giáo đi bộ đội.” Tuần 8 LT Tiếng Việt 2 tập 1- trang 36. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ III. Các hoạt động: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò I. HD học sinh hoàn thành bài tập các môn - HD hs hoàn thành các bài tập còn lại của buổi sáng II. Bài mới: A. Giới thiệu bài: B.Luyện đọc bài: Thầy giáo đi bộ đội *Đọc mẫu:Đọc diễn cảm toàn bài 1 lần.Phát âm rõ,chính xác,đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật. *Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu: YC HS tiếp nối nhau luyện đọc câu . b.Đọc từng đoạn trước lớp: Gv chia bài thành 3 khổ thơ: + Đoạn 1: Từ đầu … thương hơn. + Đoạn 2: chúng em....thầy không. + Đoạn 3: còn lại c. Đọc nhóm(đọc ,nghe). d. Thi đọc giữa các nhóm(CN,từng đoạn). - Nhận xét tuyên dương. C. Hướng dẫn tìm hiểu bài: Gv tổ chức cho học sinh đọc thầm, trả lời các câu hỏi về nội dung bài học. Câu 1: Những từ nào trong bài cho dưới đây nói về tình cảm các bạn HS dành cho thầy giáo khi thầy đi bộ đội? Gv nhận xét chốt đáp án đúng. Câu 2: Tìm và ghi lại 2 việc làm của ác bạn HS để thầy giáo vui và yên tâm đi bộ đội. GV nhận xét và chốt đáp án đúng. Câu 3: Tìm và viết lại 2 chi tiết trong bài cho thấy các bạn HS rất nhớ thầy giáo khi thầy đi xa. GV nhận xét và chốt đáp án đúng. Câu 4: Viết lại câu thơ em thuộc và thích có trong bài Gv theo dõi chấm điểm, nhận xét. D. Luyện đọc lại: - Yêu cầu 1-2 HS đọc lại bài. - GV nhận xét và yêu cầu HS bình chọn bạn đọc hay nhất. III. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét giờ học. - Hs hoàn thành bài chưa xong của các tiết buổi sáng - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - Hs đọc nối tiếp từng câu + Đọc đoạn lần 1. + Đọc đoạn lần 2: giải nghĩa từ khó tìm được trong bài. - HS tiếp nối nhau luyện đọc đoạn trong nhóm 2. - Các nhóm thi đọc trước lớp. - Hs nhận xét và bình chọn - Hs lắng nghe - 1 Hs đọc câu hỏi. Cả lớp suy nghĩ sau đó giơ thẻ chọn đáp án đúng.( Đáp án: a,c,d - HS đọc thầm câu hỏi . Lớp tìm và nêu. - 1Hs đọc câu hỏi. Lớp viết ra vở 2 hs trình bày đáp án. Hs khác nhận xét. - 1Hs đọc câu hỏi. Lớp viết ra vở. Hs trình bày. 1- 2 HS đọc lại bài. Bình chọn bạn đọc hay nhất tiết học. Ho¹t ®éng tËp thÓ Đọc sách Thư viện HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN:Tiết 3 I. Mục tiêu - Hoàn thành bài tập buổi sáng. - Củng cố, khắc sâu về phép cộng( không nhớ) các số có hai chữ số. Cách gọi tên thành phần và kết quả của phép cộng. Giải bài toán có lời văn bằng 1 phép tính cộng. * Học sinh làm bài tập: 1, 2, 3,4,5 Tiết 4 tuần 3 sách Luyện tập toán 2 tập 1. II. Chuẩn bị -Bảng phụ . -Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Hoàn thành bài tập buổi sáng. 2. Bài mới Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài có mấy YC? Đó là những yêu cầu nào? - YC hs tự làm bài. - Nêu cách tính? - Cho HS làm bài tập. -Nhận xét sửa sai Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài toán yêu cầu tính gì? - Muốn đánh đúng ta phải làm gì? - Cho HS làm bài tập. *Bài 3: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt, - Muốn điền dấu đúng ta phải làm gì? - Cho HS làm bài tập. - Chữa bài nhận xét. - Gọi HS chữa bài. -Nhận xét tuyên dương *Bài 4. - Gọi HS đọc đề toán - Bài cho ta biết gì? - YC tìm gì? - YC hs làm bài - Gv nhận xét Bài 5*Giành cho HS khá giỏi : - Gọi HS đọc bài toán. - Hỏi: Bài cho ta biết gì? - YC HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. -Nhận xét tuyên dương 4. Củng cố -Nhận xét tuyên dương -Về nhà xem lại bài - Hoàn thành bài tập. -HS đọc yêu cầu - HSTL. - HSTL. - HS làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét. -HS đọc yêu cầu - HSTL. - HSTL. - HS làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét. - HS đọc đề bài. - HSTL. - HS TL. - HS làm bài tập. - Hs chữa bài. -HS đọc yêu cầu - HSTL - HSTL. . - Hs chữa bài. HS đọc đề bài HSTl Đáp án: 6 + 8 – 2 = 12 49 – 3 + 4 = 50 Thø ba ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2014 Buæi s¸ng mÜ thuËt GV chuyªn ¢m nh¹c (Gvchuyªn d¹y ) To¸n Tiết 37:LUYỆN TẬP A-Mục tiêu: -Giúp HS củng cố các công thức cộng qua 10: 9 + 5; 8 + 5; 7 + 5; 6 + 5. -Rèn kỹ năng cộng qua 10 các số trong phạm vi 100. -Củng cố kiến thức về giải toán, nhận dạng hình. B-Chuẩn bị: BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 39 16 55 36 24 60 2 HS làm bảng (HS yếu). Nhận xét. -BT 3/36. -Nhận xét - Ghi điểm. 01 HS làm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Để củng cố lại các công thức cộng qua 10 thì hôm nay chúng ta sẽ học bài Luyện tập - ghi bảng. 2-Luyện tập: -BT 1/39: Gọi HS nhẩm 6 + 1 = … 6 + 2 = … 6 + 3 = … HS nêu miệng (HS yếu). Lớp nhận xét. 6 + 0 = … 6 + 7 = … 6 + 8 = … 6 + 6 = … 7 + 6 = … 8 + 6 = … -BT 2/39: Gọi HS đọc đề, hướng dẫn HS làm. GV nhận xét lại kết quả: 41; 43; 70; 65; 74; 93. Cá nhân. 2 nhóm. Dán bài của nhóm lên bảng. Nhận xét. -BT 4/39: Yêu cầu HS đọc đề. Cá nhân. Hướng dẫn HS nhìn tóm tắt để giải. Số cây đội 2 có là: 36 + 6 = 42 (cây) ĐS: 42 cây. -Chấm bài: 7 bài. Giải vở. Giải bảng. Nhận xét. Đổi vở chấm. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Trò chơi: BT 5/39 Nhận xét. 2 nhóm. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. CHÍNH TẢ(tập chép) NGƯỜI MẸ HIỀN A-Mục đích yêu cầu: -Chép lại chính xác một đoạn trong bài "Người mẹ hiền". -Trình bày chính tả đúng quy định. Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. Làm đúng các bài tập phân biệt ao/au; r/d/gi; uôn/uông. B-Đồ dùng dạy học: Viết sẵn đoạn chép. BT C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS viết: nguy hiểm, cúi đầu, lũy tre. Nhận xét - Ghi điểm. Bảng con. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ lại một đoạn bài "Người mẹ hiền" và làm bài tập chính tả - ghi. 2-Hướng dẫn tập chép: -Gọi HS đọc bài tập chép ở bảng. 2 HS. +Vì sao Nam khóc? Đau và xấu hổ. +Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn ntn? Từ nay…chơi nữa không? +Trong bài có những dấu câu nào? Dấu: , : . - ? +Câu nói của cô giáo có dấu gì ở đầu câu và dấu gì ở cuối câu? Dấu - ở đầu câu và dấu ? ở cuối câu. -Hướng dẫn HS viết từ khó: xấu hổ, bật khóc, xoa đầu, thập thò, cửa lớp, trốn học… Bảng con. -Cho HS viết vào vở. Viết vở. Đổi vở dò lỗi. -Chấm 5-7 bài (Tổ 1) 3-Hướng dẫn làm bài tập: -BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Cá nhân. Hướng dẫn điền vào bảng con: đau, cao, đau. Bảng con. Nhận xét. -BT 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. Hướng dẫn HS làm: dao, rao, giao, dặt, giặt, rặt, muốn, muồn, uống, ruộng. Đố HS là cái gì? (Là cái bút) Điền r/d/gi hoặc uôn/uông. Làm vở, đọc bài làm (HS yếu). Nhận xét. Tự chấm. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Cho HS viết lại: nghiêm giọng, xin lỗi. Bảng con. -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Buổi chiều Híng dÉn häc to¸n:TiÕt 1 I. Mục tiêu - Hoàn thành bài tập buổi sáng. - Ôn các phép cộng có dạng 36 + 15. * Học sinh làm bài tập: 1, 2, 3,4,5 Tiết 1 tuần 8 sách Luyện tập toán 2 tập 1. II. Chuẩn bị -Bảng phụ . -Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Hoàn thành bài tập buổi sáng. 2. Bài mới Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài toán yêu cầu làm gì? - YC HS làm bài - Nêu cách đặt tính và cách thực hiện? - Cho HS làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm HS. *Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Muốn nối được 2 phép tính đúng trước tiên ta phải làm gì? - Cho HS làm bài tập. - GV nhận xét kết luận *Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán yêu cầu làm gì? - Cho HS làm bài tập. - Chữa bài và hỏi: Vì sao ở dòng 1 cột 5 con điền 14? -Nhận xét sửa sai *Bài 4. - Gọi HS nêu YC của bài toán. - YC HS tự làm bài. - Gọi HS chữa bài. - Con có nhận xét gì về KQ 2 phép tính: 6 + 4 + 1& 6 + 5 - GV nhận xét kết luận: Khi 1 số cộng liên tiếp với 2 số chính là cộng với tổng 2 số đó. - Nhận xét tuyên dương Bài 5 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS làm bài sau đó nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố -Nhận xét tuyên dương -Về nhà xem lại bài - Hoàn thành bài tập. - Đọc yêu cầu - HSTL. - HS làm bài tập. - 1 HS chữa bài nêu cách đặt tính và cách thực hiện. - Lớp nhận xét. -HS đọc yêu cầu - HSTL. - HSTL. - HS làm bài tập. - Chữa bài, nhận xét. -Đọc đề bài. - HSTL. -HS làm bài. - HSTL. - Hs chữa bài. - HS nêu YC. - HSTL. - HS làm bài tập. - 2 phép tính có kết quả bằng nhau - HS đọc bài làm của mình. -Đọc yêu cầu - HS làm bài. - Chữa bài nhận xét. - Hs nghe. THỂ DỤC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA. TRÒ CHƠI: "BỊT MẮT BẮT DÊ". A-Mục tiêu: -Ôn 7 động tác thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác chính xác. -Học động điều hòa. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng, chậm. -Học trò chơi "Bịt mắt bắt dê". Yêu cầu biết cách chơi. B-Địa điểm, phương tiện: Tranh, sân trường, còi. C-Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức I-Phần mở đầu: -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên. -Đi theo vòng tròn và hít thở sâu. 7 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x II-Phần cơ bản: -Động tác điều hòa: 4-5 lần. -Lần 1: GV nêu tên động tác, vừa làm mẫu vừa giải thích động tác cho HS bắt chước. -Lần 2: cán sự lớp điều khiển,làm mẫu, hô. -GV uốn nắn, sửa sai. -Ôn bài thể dục 2 lần (mỗi động tác 2 x 8 nhịp). +Lần 1: GV điều khiển. +Lần 2: Cán sự lớp điều khiển. -Trò chơi "Bịt mắt bắt dê" -GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Chọn 2 HS đóng vai "dê" bị lạc đàn và người đi tìm. 20 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x III-Phần kết thúc: 8 phút -Cuối người thả lỏng 6-8 lần. -Nhảy thả lỏng 5-6 lần. -GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện lại 7 động tác đã học. Chuẩn bị bài sau. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x TËp viÕt CHỮ HOA …… A-Mục đích yêu cầu: -Biết viết hai chữ cái viết hoa ………………theo cỡ chữ vừa và nhỏ. -Biết viết ứng dụng cụm từ: "….. óp sức chung tay" theo cỡ nhỏ, viết chữ đúng mẫu. B-Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa: ……, cụm từ ứng dụng và vở TV. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho cả lớp viết: ………………………………... Nhận xét - Ghi điểm. Bảng 3 HS (HS yếu). Nhận xét. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em viết chữ hoa …….. - ghi bảng. 2-Hướng dẫn viết chữ hoa: -GV treo mẫu chữ và giới thiệu chữ ……….. Quan sát, nhận xét. Chữ hoa …..cao mấy ô li? 8 ôli Chữ …….. gồm 2 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược. -GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. Quan sát. -Hướng dẫn HS viết ở bảng con. HS viết. Theo dõi, uốn nắn. 3-Hướng dẫn HS viết từ và cụm từ ứng dụng: -Từ ứng dụng: ……..óp. Quan sát. -Hướng dẫn HS nhận xét về cấu tạo và độ cao các con chữ. Bảng con. 4-Hướng dẫn cách viết cụm từ ứng dụng: -Gọi HS đọc: "…….óp sức chung tay". GV giải nghĩa cụm từ. Đọc. -Hướng dẫn HS quan sát về cấu tạo, độ cao các con chữ: HS trả lời. -Con chữ cao 1 ôli: o, ư, c, u, n, a. -Con chữ cao 1,25 ôli: s. -Con chữ cao 1,5 ô li: t. -Con chữ cao 2 ôli: p. -Con chữ cao 2,5 ôli: h, g, y. -Con chữ cái cao 4 ôli: …….. -Dấu thanh đặt ở giữa các chữ: / trên o, / trên ư. -Lưu ý khoảng cách giữa các chữ. -GV viết mẫu. Quan sát. 5-Hướng dẫn HS viết vào vở TV: -1dòng chữ ……………..cỡ vừa. -1dòng chữ ……………..cỡ nhỏ. -1dòng chữ ……óp cỡ vừa. -1 dòng chữ …...óp cỡ nhỏ. -1 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ. HS viết vở. 6-Chấm bài: 5-7 bài. Nhận xét. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi HS viết lại chữ hoa: …………………….. Bảng (3 HS). Gọi HS yếu. -Về nhà luyện viết thêm - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. Thø t ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2014 Buæi s¸ng TẬ P ĐỌC BÀN TAY DỊU DÀNG A-Mục đích yêu cầu: -Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từngữ: lòng nặng trĩu nỗi buồn, lặng lẽ, buồn bã, trìu mến,… -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, các cụm từ. -Biết đọc bài với gọng kể chậm, buồn, nhẹ nhàng. -Nắm được nghĩa các từ mới: âu yếm, thì thào, trìu mến. -Hiểu ý nghĩa của bài: Thái độ dịu dàng âu yếm đầy thương yêu của thầy giáo đã động viên an ủi bạn HS đang đau buồn vì bà mất làm bạn càng cố gắng học để không phụ lòng của thầy. B-Đồ dùng dạy học: SGK C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: "Người mẹ hiền". Nhận xét - Ghi điểm. Đọc + Trả lời câu hỏi II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Bài đọc "Bàn tay dịu dàng" là một câu chuyện cảm động về tình thầy trò. Tấm lòng yêu thương, cảm thông với học trò của thầy, bàn tay dịu dàng của thầy đã xoa dịu nỗi buồn của bạn HS trong bài, giúp bạn ấy vượt qua khó khăn, học tập tốt. 2-Luyện đọc: -GV đọc mẫu toàn bài diễn cảm. -Gọi HS đọc từng câu à hết. -Luyện đọc các từ khó: dịu dàng, lặng lẽ, vuốt ve, khẽ nói,… -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Gọi HS đọc từng đoạn à hết (hướng dẫn cách đọc). -Hướng dẫn đọc từng đoạn trước lớp. -Gọi HS đọc đoạn (Ghi điểm). Nối tiếp. Cá nhân, đồng thanh. Nối tiếp (HS yếu). Nối tiếp. 3 đoạn (3 HS). 3-Tìm hiểu bài: -Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? Lòng An nặng trĩu nỗi buồn, nhớ bà… -Khi biết An chưa làm BT thái độ của thầy giáo ntn? Không trách chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An… -Vì sao thầy không trách An khi biết em chưa làm BT? Thầy thông cảm với nỗi buồn của An. -Vì sao An nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm BT? Vì sự cảm thông của thầy làm em cảm động. -Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với em Thầy xoa đầu An 4-Luyện đọc lại: -Gọi HS đọc truyện theo lối phân vai. 2 nhóm đọc. Nhận xét. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Vì sao An buồn? Bà mất. -Thầy giáo là người ntn? Rất yêu thương HS. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. TOÁN Tiết 38:BẢNG CỘNG. A-Mục tiêu: -Giup1 HS củng cố việc ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng có nhớ (trong phạm vi 20) để vận dụng khi cộng nhẩm, cộng các số có 2 chữ số (có nhớ), giải toán có lời văn. B-Chuẩn bị: Bảng cộng. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm: 17 36 53 38 16 54 Làm bảng, 3 HS (HS yếu) -BT 4/37. Nhận xét - Ghi điểm. II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ dạy cho các em bài: "Bảng cộng". 2-Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng: -BT 1/40: GV gắn bảng cộng lên bảng. Chia nhóm thảo luận để tìm ra kết quả các phép tính trong bảng cộng. Tương tự. 4 nhóm. Đại diện nêu kết quả. Nhận xét. Đọc cá nhân + đồng thanh. 3-Thực hành: -BT 2/40: Yêu cầu HS nêu đề, hướng dẫn HS làm: Cá nhân. 34 8 72 46 27 73 69 15 84 77 8 85 23 49 72 Bảng con. HS yếu làm bảng lớp. -BT 3/40: Yêu cầu HS đọc đề. Cá nhân. Tóm tắt: Bao ngô: 18 kg. Bao gạo: nặng hơn bao ngô 8 kg. Bao gạo ? kg. Giải: Số ki-lô-gam bao gạo nặng là: 18 + 8 = 26 (kg) ĐS: 26 kg. Giải vở. 1 HS giải bảng (HS yếu). Nhận xét. Tự chấm. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Giao BTVN: BT 4/40. -Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài sau - Nhận xét. KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ HIỀN A-Mục đích yêu cầu: -Dựa vào các tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện. -Biết tham gia dựng lại câu chuyện theo vai. -Lắng nghe bạn kể, đánh giá lời kể của bạn. B-Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện trong SGK. C-Các hoạt động dạy học: I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS kể lại từng đoạn bài "Người thầy cũ". Nhận xét - Ghi điểm. 3 HS kể (HS yếu). II-Hoạt động 2: Bài mới. 1-Giới thiệu bài: Tiết kể chuyện hôm nay các em sẽ dựa vào bài Tập đọc đã học kể lại từng đoạn câu chuyện "Người mẹ hiền". 2-Hướng dẫn kể chuyện: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. Cá nhân. -Cho HS quan sát tranh. Quan sát đọc lời nhân vật trong tranh. -Hướng dẫn HS kể mẫu trước lớp đoạn 1. GV có thể gợi ý. Dựa vào tranh 1 kể. Hai nhân vật trong tranh là ai? Nói cụ thể hình dáng từng nhân vật. Hai cậu trò chuyện với nhau chuyện gì? Gọi HS kể lại. -Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm các đoạn 2, 3, 4. 3 nhóm. -Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo vai. B1: GV là người dẫn truyện. B2: Kể theo nhóm. B3: HS các nhóm thi kể trước lớp. 4 HS (4 vai: Minh, cô…) Mỗi nhóm 5 em (4 nhóm). Nhận xét. III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò -Gọi nhóm kể hay nhất kể lại. -Về nhà tập kể
File đính kèm:
- giao an lop2.doc