Giáo án lớp 2 - Mĩ thuật: Học kì II

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giảng bài mới

Giới thiệu bài

Ra chơi ở sân trường là đề tài quen thuộc vì đây là giờ giải lao vui chơi của các em giữa mỗi buổi học nhằm mục đích thư giãn tinh thần để bước vào các tiết học mới thoải mái hơn có hứng thú. Trong tiết học này các em sẽ thể hiện một bức tranh của đề tài này qua bài 19.

GV ghi bảng HS đọc đầu bài

1.Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét

GV dùng tranh ảnh giới thiệu để HS nhận biết:

Hỏi : Những bức tranh vẽ về cảnh sân trường trong giờ ra chơi được diễn ra ntn?

Hỏi : Ttrong giờ ra chơi diễn ra những hoạt động gì?

Hỏi : Quang cảnh trong sân trường ntn?

Hỏi : Màu sắc trong tranh?Vậy để vẽ tranh ở đề tài này cho đẹp chúng ta cùng chuyển qua phần cách vẽ nhé:

 

doc55 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 2 - Mĩ thuật: Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét
GV cho HS xem tranh, ảnh và gợi ý HS nhận biết:
Hỏi : Em hãy kể tên những con vật có trong tranh ảnh?
Hỏi : Con vật có những bộ phận chính nào?
Hỏi : Con trâu có màu sắc hình dáng ntn?
Hỏi : Con voi có hình dáng màu sắc ntn?
Hỏi : Con thỏ có hình dáng màu sắc ntn?
Qua quan sát nhận xét ta thấy các con vật không giống nhau về hình dáng và màu sắc. Vây khi vẽ bất kì một con vật nào ta cần nắm được đặc điểm để vẽ sao cho đúng. Vậy vẽ ntn cho đúng và đẹp chúng ta cùng chuyển sang phần cách vẽ nhé.
2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ
-GV giới thiệu hình minh họa cách vẽ lên bảng và gợi ý HS nhận ra cách vẽ:
Hỏi : Để vẽ con vật ta tiến hành vẽ theo mấy bước?
Hỏi : Bước 1 ta vẽ gì?
Hỏi : Bước 2 ta vẽ gì?
Hỏi : Bước 3 ta vẽ gì?
Hỏi : Bước 4 ta vẽ gì?
GV bổ sung và nhấn mạnh cách vẽ.
GV vẽ phác lên bảng một số hình các con vật để HS quan sát:
B1 : Vẽ các bộ phận lớn trước như : Đầu, thân, chân, đuôi.
B2 : Vẽ các bộ phận nhỏ sau : mắt, tai, mũi, miệng.
B3 : Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật.
B4 : Vẽ màu : Vẽ màu lông, mắt, chân, đuôi.
Hỏi : Em hãy nhắc lại cách vẽ?
Trước khi vẽ các em hãy quan sát bài vẽ về đề tài của các bạn khóa trước nhé.
3/Hoạt động 3. Thực hành
HS vẽ con vật theo ý thích vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ.
Trong khi HS làm bài GV quan sát và nhắc nhở từng em về cách vẽ, giúp đỡ các em còn lúng túng để hoàn thành bài vẽ.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : 
Hỏi : Hình vẽ của bạn ntn? Có rõ đặc điểm không?
Hỏi : Theo em bài nào đẹp? bài nào chưa đẹp? tại sao?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò
Sưu tầm tranh ảnh các con vật.
Kiểm ta đồ dùng học tập
- Con trâu, con voi, con thỏ.
- Đầu, mình, chân, đuôi.
- Chân dài, đầu có sừng, màu đen.
- Thân to, đầu có vòi, có đôi tai lớn, chân to, màu xám.
- Thân nhỏ, tai dài, thường có màu trắng.
- 4 bước.
vẽ bộ phận lớn trước.
vẽ bộ phận nhỏ.
Vẽ chi tiết.
Vẽ màu.
B1
B2
B3+ B4
Em nào chưa vẽ xong thì về nhà vẽ tiếp ở nhà.
Rót kinh nghiÖm:
TUẦN 25
Ngày soạn: 10 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy: 11 tháng 03 năm 2014
Bài 25 : VẼ TRANG TRÍ
TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN
I - MỤC TIÊU
- HS nhận biết được họa tiết dạng hình vuông, hình tròn.
- HS biết cách vẽ và vẽ được họa tiết, vẽ màu theo ý thích.
II - CHUẨN BỊ
GV : SGK, SGV.
Một số họa tiết dạng hình vuông, hình tròn phóng to.
Một số bài vẽ của HS các khóa trước.
Hình hướng dẫn cách vẽ.
HS : SGK.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾUƯ
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
5’
5’
24’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài (1’)
Như thế nào gọi là họa tiết dạng hình vuông, hình tròn, trong bài này các em sẽ được tìn hiểu.Bài 25 ....
GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
1/Hoạt động 1. Quan sát nhận xét
GV giới thiệu một số họa tiết và gợi ý để HS nhận thấy :
Hỏi : Họa tiết có thể là những hình gì?
Hỏi : Ta thường bắt gặp họa tiết ở đâu trong cuộc sống?
Hỏi : Hình dáng và màu sắc của những họa tiết có giống nhau không?
Hỏi : Khác nhau ở điểm nào?
Hỏi : Họa tiết thường có dạng hình gì?
Hỏi : Các cánh hoa được vẽ ntn?
Hỏi : Các họa tiết giống nhau được vẽ ntn?
GV cho HS xem một số hình hướng dẫn và đặt câu hỏi :
Hỏi : Họa tiết này có dạng hình gì?
Hỏi : Hai họa tiết này có giống nhau về hình và màu không?
Hỏi : Hai họa tiết này có dạng hình gì?
Hỏi : Hình và màu của hai họa tiết có giống nhau không?
Các họa tiết rất phong phú về hình và màu sắc. Tuy cùng 1 dạng hình nhưng có nhiều cách vẽ họa tiết khác nhau, để vẽ được họa tiết đẹp, cân đối, đều nhau các em các em quan sát tiếp lên bảng.
2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ các họa tiết
Tiến hành vẽ theo trình tự sau :
GV trình bày cách vẽ hình lên bảng.
B1 : Vẽ các hình vuông (hình tròn) vào giữa tờ giấy với kích thước vừa phải.
B2 : Kẻ các đường trục chia hình ra thành nhiều phần bằng nhau đẻ vẽ họa tiết cho đều.
B3 : Vẽ họa tiết vào hình vuông, hình tròn (có thể vẽ nhiều họa tiết khác nhau)
B4 : Vẽ màu : Các hình giống nhau vẽ cùng một màu và cùng độ đậm nhạt, có thể vẽ 2 màu xen kẽ nhau ở 1 họa tiết.
GV vẽ thêm một số họa tiết dạng hình vuông hình tròn với hình hướng dẫn để gợi ý cho HS suy nghĩ vẽ theo ý muốn của mình.
GV yêu cầu HS :
Hỏi : Các họa tiết cô mới vẽ có gì khác với hình trên?
Qua quan sát, hướng dẫn ta thấy có nhiều cách trang trí dạng hình vuông, hình tròn. Bằng sự sáng tạo trí tưởng tượng của mình, các em sẽ vẽ họa tiết vào hình vuông, hình tròn theo ý thích của mình và tiến hành theo các bước như thầy đã hướng dẫn. Trước khi vẽ quan sát một số bài vẽ của các ban khóa trước để học tập rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình.
3/Hoạt động 3. Thực hành
GV nên yêu cầu của bài thực hành.
Vẽ họa tiết dạng hình tròn vào cái túi xách và vẽ màu theo ý thích chú ý vẽ màu của cái túi, quai xách và dây đeo.
+ vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu tùy theo ý , tìm họa tiết khác với hình hướng dẫn.
+ Vẽ họa tiết hình tròn trước, họa tiết hình vuông sau.
GV giúp HS làm bài.
+ Tìm họa tiết chọn theo ý thích như hoa, lá, con vật.
+ Tiến hành cách vẽ, nhìn trục vẽ cho đều.
+ Vẽ màu : Những họa tiêt giống nhau vẽ cùng 1 màu, cùng độ đậm nhạt
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : 
Hỏi : Bạn vẽ họa tiết hình gì?
Hỏi : Đường nét màu sắc của họa tiết ntn?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò
Quan sát con vật nuôi ở nhà.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Hoa lá, con vật, tam giác, ...
- Bắt gặp ở bát, đĩa, áo quần...
- Không giống nhau.
-Khác nhau về hình và màu.
-Dạng hình tam giác, hình vuông, tròn ..
- Các cánh hoa được vẽ bằng nhau.
-Vẽ màu giống nhau hoặc xen kẽ ở một họa tiết.
- Có dạng hình vuông.
- Khác nhau về hình và màu.
- Có dạng hình tròn.
- Khác nhau về hình và màu.
B1
B2
B3 + B4
- Họa tiết trên vẽ hoa, họa tiết dưới vẽ con vật.
Rót kinh nghiÖm:
TUẦN 26
Ngày soạn: 17 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy: 18 tháng 03 năm 2014
Bài 26 : VẼ TRANH
ĐỀ TÀI CON VẬT (VẬT NUÔI)
I - MỤC TIÊU
- Tập vẽ tranh Con vật quen thuộc và vẽ mầu theo ý thích.
- HS nhận biết được đặc điểm và hình dáng của con vật nuôi quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được con vật theo ý thích.
II - CHUẨN BỊ
GV :
Tranh ảnh một số con vật nuôi quen thuộc.
Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh.
Một vài bài vẽ các con vật của HS.
HS :
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
5’
5’
22’
2’
1’
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài (1’)
Cuộc sống quanh ta rất đa dạng, những con vật nuôi cũng vậy. Trong tiết này chúng ta sẽ đi tìm hiểu về vật nuôi trong nhà. Bài 26....
GV ghi bảng HS đọc đầu bài.
1/Hoạt động 1. Tìm, chọ nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh, ảnh của một số con vật quen thuộc để HS nhận biết :Hỏi : Em hãy kể tên những con vật có trong tranh ảnh?
Hỏi : Con vật có những bộ phận chính nào?
Hỏi : Em hãy tả hình dáng của các con vật? Em hãy nêu đặc điểm và màu sắc của mỗi con?
Hỏi : em hãy kể tên một số con vật mà em biết? 
Các em đã biết về hình dáng và màu sắc của chúng, bây giờ chúng ta cùng chuyển sang phần cách vẽ để biết cách vẽ chúng sao cho đẹp nhé.
2/Hoạt động 2. Hướng dẫn cách vẽ
GV giới thiệu hình minh họa cách vẽ và hướng dẫn để HS thấy cách vẽ :
Hỏi : Dựa vào hướng dẫn em hãy nêu cách vẽ?
Hỏi : Có thể vẽ các con vật ở những tư thế gì?
GV tóm tắt lại cách vẽ và vẽ mẫu : 
Thầy vừa nêu cách vẽ trong qua trình vẽ các em chú ý : vẽ theo trình tự trên, chon màu theo ý thích, nên vẽ màu kín tranh, có đậm, có nhạt. Trước khi vẽ các em tham khảo bài vẽ của một số bạn khóa trước nhé.
3/Hoạt động 3. Thực hành
GV cho HS xem lại một số tranh và hình con vật.
Giúp HS : 
+ Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm dáng khác nhau của con vật (dáng đi, đứng, chạy)
+ Tìm đặc điểm của các con vật (có mấy chân, sừng, mào, mỏ ...)
+ Các hình ảnh phụ : cây, núi, cỏ hoa ... để cho tranh thêm sinh động.
- HS làm bì theo ý thích.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài vẽ của HS và gợi ý HS nhận xét về : 
Hỏi : Tranh của bạn vẽ đã hợp lý chưa?
Hỏi : Dáng con vật trong tư thế gì?
Hỏi : Ngoài ra còn có những con vật nào?
Hỏi: Em thích nhất bài nào? Vì sao?
GV bổ sung đánh giá bài vẽ, Khen ngợi những em có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học
5/Dặn dò
Sưu tầm tranh các con vật.
Quan sát các loại cặp sách của HS.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Con gà, con trâu, con mèo.
- Đầu, mình, chân, đuôi.
- Gà : mình nhỏ thon, thân hình bầu dục có mào, 2 chân và đôi cánh.
Trâu : mình to, đầu có cặp sừng, có 4 chân, màu đen.
Mèo : Thân nhỏ, dài, có 4 chân, màu đen, vàng, trắng.
- Con vịt, con bò, con ngựa, con thỏ...
B1 : Vẽ các bộ phận lớn của các con vật.
B2 : Vẽ những bộ phận nhỏ của các con vật.
B3 : Vẽ màu. 
Đi, đứng, chạy, nằm.
Rút kinh nghiệm :
TUẦN 27
Ngày soạn: 24 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy: 25 tháng 03 năm 2014
Bài 27: VẼ THEO MẪU 
 VẼ CÁI CẶP HỌC SINH
I. MỤC TIÊU
- Hs nhận biết được hình dáng đặc điểm của cái cặp.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách.
- Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
II. CHUẨN BỊ
 GV : Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau.
 Hình minh họa cách vẽ.
 Một số bài tập vẽ cái cặp sách của học sinh năm trước.
 HS : Cái cặp sách.
 Bút chì , màu vẽ.
 Giấy vẽ, vở tập vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
23’
2’
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Giảng bài mới.
Giới thiệu bài 
Cặp sách là đồ dùng rất đỗi quen thuộc đối với các em, hàng ngày chiếc cặp cùng các em đến trường với vai trò đựng đồ dùng học tập. Trong tiết học này các em sẽ được tìm hiểu một số loại cặp sách qua hình dáng và màu sắc đặc điểm của chúng.
 GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
 1/Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét 
 GV giới thiệu một vài cặp sách khác nhau và gợi ý cho HS nhận xét : 
Hỏi : Các cặp sách này có giống nhau về hình và màu không ?
Hỏi : Chúng khác nhau như thế nào ?
Hỏi : Vậy chúng thường có hình dáng gì ?
Hỏi : Cặp thường có màu gì ?
Hỏi : Cặp có thể trang trí bởi hình gì có giống nhau không ?
Hỏi : Em hãy kể tên những bộ phận của cặp sách ?
Qua quan sát các em đã nắm được hình, màu và các bộ phận của cặp sách, vậy vẽ cặp
sách sao cho đúng đẹp ta chuyển sang phần cách vẽ.
 2/Hoạt động 2 : Cách vẽ cái cặp sách
 GV giới thiệu mẫu, kết hợp với hình minh họa đã chuẩn bị để hướng dẫn cách vẽ.
 B1 : Vẽ hình cái cặp có chiều dài, chiều cao cho vừa với phần giấy không to quá không nhỏ quá.
 B2 : Tìm phần nắp và quai.
 B3 : Vẽ chi tiết sao cho giống cái căp mẫu.
 B4 : Vẽ họa tiết trang trí và vẽ màu theo ý thích.
Thầy vừa hướng dẫn các em vẽ theo trình tự từng bước vậy các em hãy nhắc lại cách vẽ theo trình tự ? 
 Lưu ý : Mẫu vẽ có thể khác nhau về hình màu vẽ nhưng cách vẽ cặp đều tiến hành vẽ theo các bước là giống nhau. Ở mỗi vị trí mỗi góc nhìn ta hình mẫu của chúng cũng thay đổi theo, vì vậy các em quan sát thấy mẫu ntn thì vẽ đúng như vậy. Trước khi vẽ để thấy được vẽ đúng, vẽ sai các em quan sát một số bài vẽ của các bạn khóa trước nhé.
 3/Hoạt động 3 : Thực hành
GV bày 3 mẫu, mỗi dãy bàn là 1 một mẫu.
GV hướng dẫn HS làm bài.
GV yêu cầu HS :
 + Vẽ hình vừa với phần giấy và gàn với phần mẫu thực. Có thể trang trí thêm hoa lá và các con vật theo ý thích.
 4/Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá
 GV trọn ra một số bài vẽ và gợi ý HS nhận xét về : 
 Hỏi : Hình vẽ cái cặp sách có giống mẫu không?
 Hỏi : Màu sắc và cách trang trí ở mỗi bài?
GV tóm tắt nhấn mạnh : 
 Hình dáng của cái cặp ccần đúng so với mẫu.
 Cách trang trí : các bài có cách trang trí khác với mẫu vè họa tiết và màu sắc cần chú ý và phát huy.
 GV đánh giá bài vẽ của HS.
 Nhận xét trung giờ học.
5/ Dặn dò : 
 Hoàn thành tiếp bài vẽ ở nhà, nếu ở lớp chưa vẽ xong.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Các cặp sách này không giống nhau về hình và màu.
- Khác nhau về hình và màu.
- Có loại hình chữ nhật nằm.
- Có loại hình chữ nhật đứng.
- Có thể có màu xanh, đỏ, hoặc đen.
- Trang trí bởi hoa, lá, con vật, con người, cái này không giống nhau.
- Thân, nắp, quai, dây đeo.
Rút kinh nghiêm :.........................
...
TUẦN 28
Ngày soạn: 29 tháng 03 năm 2014
Ngày dạy: 01 tháng 04 năm 2014
 Bài 28 : VẼ TRANG TRÍ
VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU
I.MỤCTIÊU.
 - HS vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn.
 - Vẽ màu theo ý thích.
 - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II. CHUẨN BỊ.
GV : - Tranh vẽ về các loại gà.
 - Một vài bài có các màu vẽ khác nhau.
 - Một số bài vẽ gà của HS năm trước.
 - Hình hướng dẫn trong bộ ĐDDH.
 HS : - Màu vẽ : sáp màu, chì màu, bút dạ màu.
Giấy hoặc vở tập vẽ 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
23’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ 
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài 
Hỏi : Em nào hãy kể tên một số con vật nuôi mà em biết? (gà, lợn, chó) . Đó là những con vật quen thuộc trong gia đình, ở tiết này các em sẽ vẽ tiếp 1 số hình ảnh thích hợp và có sẵn.
 GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
1/Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét. 
GV hướng dẫn HS xem hình vẽ ở vở tập 2 để các em nhận biết.
Hỏi : Trong bài đã vẽ hình gì?
Hỏi : bài có thể vẽ thêm được những hình nào khác để hoàn thành bức tranh? 
GV gợi ý để HS :
 Ngoài ra các em tìm thêm các hình ảnh cây cối ông mặt trời  để bức tranh thêm sinh động. Khi vẽ màu các em tưởng tượng ra màu sắc của con gà và các hình ảnh khác.
 Để vẽ hoàn chỉnh bức tranh sao cho đẹp hợp lý ta làm thế nào? Chúng ta sang phần cách vẽ nhé.
2/Hoạt động 2 : Cách vẽ 
Cách vẽ hình : GV vẽ lên bảng : tìm hình định vị vẽ như : con gà, nhà hoặc cây cỏ
 Đặt hình định vẽ vào vị trí thích hợp trong tranh.
 Cách vẽ màu : Có thể dùng màu khác nhau để vẽ cho thêm sinh động. Màu vẽ nên có màu đậm, màu nhạt.
 Màu ở nền nên vẽ nhạt để tranh có không gian.
GV dùng những bài vẽ màu của HS để minh họa cho những yêu cầu trên.
3/Hoạt động 3 : Thực hành. 
Các em có thể dùng bút màu vẽ ngay, kể cả hình vẽ thêm, không cần vẽ trước bằng chì đen.
HS có thể xem bài của nhau và trao đổi về màu sắc của bức tranh, nhưng không vẽ giống nhau.
Khi HS vẽ giáo viên quan sát lớp và góp ý cho các em :
 Các hình vẽ thêm : phải hợp lý có thể có mặt trời, mây, cây,.
Cách dùng màu.
4/Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá. 
GV thu 1 số bài vẽ của HS đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về : 
Hỏi : Hình vẽ thêm ở các bài đã hợp lý? Đẹp không ?
Hỏi : Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh?
Hỏi : Những bài vẽ này có gì khác nhau?
Hỏi : Theo em bài nào đẹp, chưa đẹp?
GV bổ xung đánh giá các bài vẽ?
Nhận xét chung giờ học.
5/Dặn dò
 Sưu tầm tranh ảnh con vật.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Vẽ hình con gà trống, 2 con gà con.
- Có thể vẽ thêm các hình ảnh khác : gà mái, gà con, cỏ, hoa. Và vẽ màu để hoàn thành bức tranh.
Thực hành.
Rút kinh nghiêm :.........................
..
.....
TUẦN 29
Ngày soạn: 07 tháng 04 năm 2014
Ngày dạy: 08 tháng 04 năm 2014
Bài 29: TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CÁC CON VẬT
I - MỤC TIÊU
- HS nhận biết được hình dáng con vật
- Nặn được con vật theo trí tưởng tượng
- Yêu mến các con vật nuôi trong nhà.
II - CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị: SGK, SGV
Hình ảnh của các con vật có hình dáng khác nhau
Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của HS
Đất nặn
HS chuẩn bị: SGK
Đất nặn, sáp nặn
Bảng con để nặn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
23’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài (1’)
Các con vật quanh ta rất phong phú và đa dạng với các loài to nhỏ khác nhau. Để thấy được sự phong phú của thế giới động vật, các em sẽ được tìm hiểu ở tiết học này. Bài 29...
GV ghi bảng, HS đọc đầu bài.
1/Hoạt đông1. Quan sát nhận xét.
 Hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh các con vật để các em nhận biết : 
Hỏi : Em hãy kể tên con vật có trong tranh ảnh?
Hỏi : Con vật có những bộ phận chính nào?
Hỏi : Gà có những đặc điểm gì?
Hỏi : Trâu có những đặc điểm gì?
Hỏi : Mèo có những đặc điểm gì?
Hỏi : Hình dáng tư thế như: đi, đứng, chạy.... có giống nhau không?
Hỏi : Hình dáng, màu sắc của các con vật trong bài nặn thế nào?
Hỏi : Ngoài những con vật ra có thể nặn những gì?
 Qua quan sát ta thấy các con vật có thể được nặn với nhiều hình dáng khác nhau, ngoài ra có thể nặn thêm cảnh vật để cho bài nặn phong phú hơn.
2/Hoạt động 2 cách nặn con vật.
 Trước khi nặn cần nắm được hình dáng, cấu tạo của con vật mình muốn nặn.
VD : Khi đi, khi chạy, dáng thay đổi ntn? Có những bộ phận gì? Như vây mới nặn đúng, đẹp được.
Có thể nặn theo 2 cách sau :
Cách 1 : Nặn rời từng bộ phận của con vật rồi gắn dính vào nhau.
B1 : Nặn từ khối chính trước : đầu, mình, chân, đuôi.
B2 : Nặn các chi tiết sau.
B3 : Gắn dính các bộ phận chính và các chi tiết để tạo thành con vật.
Cách 2 : Nặn từ khối đất nguyên thành hình dáng con vật.
B1 : Từ khối đất đã chuẩn bị nặn thành hình dáng con vật.
B2 : Tạo dáng cho con vật : Đi, đứng.
Cách 3 : Phối hợp 2 cách trên là nặn các bộ phận nhỏ rồi tạo thành hình con vật có hình dáng đẹp.
3/Hoạt động 3. Thực hành
 Trước khi nặn các em quan sát hình một số con vật qua tranh ảnh và các sản phẩm nặn. Chọn các con vật theo ý thích để nặn.
 Dùng dao nhựa có sẵn trong hộp sáp nặn để cắt đất nặn thành các miếng nhỏ để nặn.
Trong khi HS thực hành GV quan sát gợi ý cho HS : 
+ Nặn theo đặc điểm của con vật như : Mình, các bộ phận.
+ Tạo dáng con vật: đứng chạy nằm.
Chọn màu đất nặn(theo ý thích) cho các bộ phận của con vật.
4/Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
 GV cùng HS chọn ta một số bài tập đã hoàn thành, gợi ý cho các em quan sát nhận xét về :
Hỏi : Hình nặn này có hình dáng tư thế gì?
Hỏi : Bạn nặn con vật đã rõ đặc điểm chưa?
Hỏi : Hãy chọn ra bài mình thích? Nêu lý do?
 HS quan sát và liên hệ với bài của mình.
 GV bổ xung đánh giá bài nặn.
 Nhận xét chung tiết học.
5/Dặn dò:Về nhà các em vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy hoặc vở tập vẽ.
Kiểm ta đồ dùng học tập.
- Con trâu, con mèo, con gà : gà trống, gà mái, gà con .
- Mình, đầu, chân, đuôi.
- Gà có 2 cánh, 2 chân, lông bao phủ toàn thân với màu khác nhau, có mỏ, có mào.
- Trâu có sừng, 4 chân có lớp lông mao mỏng bao phủ toàn thân, thường có màu đen.
- Mèo có đuôi dài, 4 chân, thân hình nhỏ dài có màu đen, vàng hoặc trắng.
- Hình dáng, tư thế ở mỗi hoạt động không giống nhau.
- Hình dáng màu sắc khác nhau và rất phong phú.
- Có thể nặn thêm cây cối, hoa quả ....
 Rút kinh nghiêm :...
TUẦN 30
Ngày soạn: 14 tháng 04 năm 2014
Ngày dạy: 15 tháng 04 năm 2014
Bài 30. VẼ TRANH
ĐỀ TÀI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG
I - MỤC TIÊU
- HS hiểu biết về vệ sinh môi trường.
- Biết cách vẽ tranh.
- Tập vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường.
- Vẽ được tranh đề tài vệ sinh môi trường.
II - CHUẨN BỊ
GV chuẩn bị: SGK, SGV
Một số tranh ảnh về vệ sinh môi trường
Tranh của HS về đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh.
HS chuẩn bị: SGK
Bút chì, màu vẽ
Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU
T/L
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
4’
5’
23’
3’
2’
1.Kiểm tra bài cũ (2’)
2.Giảng bài mới.
 Giới thiệu bài (1’)
Hỏi : Phong cảnh xung quanh ta có đẹp không? (đẹp)
Hỏi : Vậy chúng ta cần phải làm gì để cảnh vật mãi xanh tươi và sạch đẹp? (cần bảo vệ cây, bảo vệ đầu làng ngõ xóm)
Trong tiết học này các em sẽ làm quen và vẽ tranh về đề tài vệ sinh môi trường
GV ghi bảng, 
1/Hoạt đông1. Tìm chọn nội dung đề tài
 GV giới thiệu tranh ảnh phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết : 
Hỏi : Môi trương xung quanh ta ntn?
Hỏi : Tại sao phải giữ gìn môi trường xanh, sạch ,đẹp?
Hỏi : Nên lao động vệ sinh ở những đâu?
Hỏi : Để môi trường xanh sạch đẹp những công việc phải làm là gì?
GV cho HS xem tranh của HS các năm trước để các em thấy được cách sắp xếp hình vẽ

File đính kèm:

  • docHỌC KÌ II.doc