Giáo án lớp 2 - Luyện từ và câu: Danh từ

I KIỂM TRA BÀI CŨ: - Tìm 3 từ đơn chỉ đồ vật, cây cối

- Tìm 3 từ ghép chỉ đồ vật, cây cối

Nhận xét, đánh giá

II. BÀI MỚI:

1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu

- GV ghi bảng tên bài

2. Nhận xét

* Bài 1:

- 1 học sinh đọc to

- Làm trong nhóm

- Trình bày

- Lắng nghe

- Là từ chỉ người, sự vật, hiện tựơng

* Bài 2: - Cho Hs mở SGK, 2 độc yêu cầu

- Đọc yêu cầu và nội dung.

- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và tìm từ. 4 nhóm làm vào phim trong

- Hs dùng bút gạch chân những từ chỉ sự vật.

Chiếu đèn từng nhóm chữa bài.

- Gọi Hs nhận xét từng dòng thơ.

- Nhóm nào sai Gv sửa ngay trên bài. Chú ý các từ chỉ đơn vị.

- Gọi học sinh đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm

- GV kết luận: Đó là các danh từ. Người ta chia các danh từ này vào 5 nhóm Các danh từ nào chúng ta nghe thấy, nhìn thấy, chạm tay được là danh từ chỉ hiện tượng, con người, sự vật

- Đọc yêu cầu:

- Yêu cầu Hs làm bài vào vở

- Chữa bài 2 nhóm đầu tiên. Các nhóm còn lại cho 3 Hs lên điền từ

- Kết luận về bài đúng

Những từ chỉ sự vật, người, hiện tượng.

+ Danh từ là gì?

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 - Luyện từ và câu: Danh từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.
Lớp: 4
Tuần: 5
Tiết: 2
Thứ..ngày..tháng..năm 20.
Kế hoạch dạy học
Môn: Luyện từ và câu
Danh từ 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu danh từ (DT) là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng).
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Khổ giấy to viết nội dung bài 1,2 (phần nhận xét)
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4'
I Kiểm tra bài cũ:
- Tìm 3 từ đơn chỉ đồ vật, cây cối
- Tìm 3 từ ghép chỉ đồ vật, cây cối
Nhận xét, đánh giá
- 4 Hs thực hiện yêu cầu.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
1'
II. bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu
- GV ghi bảng tên bài
- Lắng nghê
- Hs viết vở
20'
2. Nhận xét
* Bài 1:
- 1 học sinh đọc to
- Làm trong nhóm
- Trình bày
- Lắng nghe
- Là từ chỉ người, sự vật, hiện tựơng
* Bài 2:
- Cho Hs mở SGK, 2 độc yêu cầu
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 và tìm từ. 4 nhóm làm vào phim trong
- Hs dùng bút gạch chân những từ chỉ sự vật.
Chiếu đèn từng nhóm chữa bài.
- Gọi Hs nhận xét từng dòng thơ.
- Nhóm nào sai Gv sửa ngay trên bài. Chú ý các từ chỉ đơn vị.
- Gọi học sinh đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm
- GV kết luận: Đó là các danh từ. Người ta chia các danh từ này vào 5 nhóm Các danh từ nào chúng ta nghe thấy, nhìn thấy, chạm tay được là danh từ chỉ hiện tượng, con người, sự vật
- Đọc yêu cầu:
- Yêu cầu Hs làm bài vào vở
- Chữa bài 2 nhóm đầu tiên. Các nhóm còn lại cho 3 Hs lên điền từ
- Kết luận về bài đúng
Những từ chỉ sự vật, người, hiện tượng.
+ Danh từ là gì?
- 2 Hs đọc
- 2 học sinh đọc to
- Thảo luận và ghi vào nháp.
- Tiếp nối nhau đọc bài và nhận xét
- 1 học sinh đọc to
- - 1 học sinh đọc to
- Làm trong nhóm
- Trình bày
- Lắng nghe
- Là từ chỉ người, sự vật, hiện tưHs nghe
2'
III. củng cố, dặn dò
+ Danh từ là gì?
+ Nhận xét tiết học
Học sinh trả lời
Bổ sung: 
Lớp: 4
Tuần: 9
Tiết: 1
Thứ..ngày..tháng..năm 20.
Kế hoạch dạy học
Môn: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ước mơ 
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ đề Trên đôi cánh ước mơ; bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ (BT1, BT2); ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó (BT3) nêu được ví dụ minh hoạ về một loại ước mơ (BT4 ) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
4'
I Kiểm tra bài cũ:
+ Dấu ngoặc kép có tác dụng gì?
+ Lên bảng viết ví dụ có sử dụng dấu ngoặc kép
- 2 học sinh trả lời
- 2 học sinh viết bảng lớp
1'
II. bài mới:
1. Giới thiệu bài
- Tuần vừa rùi chúng ta đã học những bài tập đọc nào, thuộc chủ đề gì?
Em hiều thế nào là "ước mơ"?
Hôm nay, các em sẽ được củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm "ước mơ " GV ghi bài
Các bài tập đọc thuộc chủ đề Trên đôi cánh ước mơ
- Ước mơ là
8'
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
* Bài tập1:
- Gọi HS đọc bài: Trung thu độc lập, tìm những từ đồng nghĩa với "ước mơ"?
- Gọi HS trả lời
- "Mong ước" có nghĩa là gì?
- "Mơ tưởng" có nghĩa là gì?
Ngoài 2 từ này còn rất nhiều từ cùng nghĩa với từ "ước mơ" đó là những từ nào chúng ta sang bài tập 2
- HS đọc yêu cầu
- 2 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm và tìm từ
- Các từ: mơ tưởng, mong ước
- Là mong muốn thiết tha điều ước đẹp trong tương lai
- Là mong mỏi và tưởng tượng điều mình mong muốn sẽ đạt được trong tương lai
9'
* Bài tập 2
- Đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh làm nhóm để tìm những từ đồng nghĩa với từ "ước mơ"?
- Gọi học sinh trình bày
- KL về những từ đúng
- 1 học sinh đọc to
- Trao đổi, thảo luận nhóm
- Nhận xét
- Học sinh viết vào vở
- Bắt đầu bằng tiếng ước: ước muốn, ước ao, ước vọng
- Bắt đầu bằng tiếng mơ: mơ tưởng, mơ mộng
8'
* Bài tập 3
- Đọc yêu cầu
- Yêu cầu thảo luận cặp đôi để ghép từ
- Gọi học sinh chữa bài
- GV chốt lời giải đúng
- Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng.
- Đánh giá không cao: ước mơ nho nhò.
- Đánh giá thấp: ước mơ viển vông, ước mơ kỳ quặc, ước mơ dại dột
- 1 học sinh đọc to
- Hoạt động cặp đôi
- Trình bày, nhận xét, bổ sung
- HS viết vào vở
6'
* Bài tập 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- 1 HS đọc to
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
- Mơ ước trở thành bác sĩ, kỹ sư, phi công
2'
III. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
- HS nghe
 Bổ sung:
Lớp: 4
Tuần: 11
Tiết: 1	
Thứ..ngày..tháng..năm 20.
Kế hoạch dạy học
Môn: Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ 
`
I. Mục tiêu dạy học: 
1. Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa chỉ thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
2. Bước đầu biết nhận biết và sử dụng các từ nói trên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
5’
A. kiểm tra bài cũ
- Gạch chân những động từ có trong đoạn văn sau.
- Những mảnh lá mướp to bản đều uốn xuống để lộ ra cánh hoa màu vàng gắt. Có tiếng vỗ cánh sè sè của vài con ong bò đen bóng, bay rập rờn trong bụi cây chanh.
(?) Động từ là gì? Cho ví dụ
- GV nx, cho điểm
- 1 HS làm trên bảng phụ.
- Lớp làm nháp, nhận xét bạn.
32'
1'
31'
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
Bài 2:
- Đọc yêu cầu bài
- Yc HS làm bài theo nhóm
- Kết luận lời giải đúng
- Thảo luận và làm bài
- Đại diện 1 nhóm đọc kết quả
Bài 3:
- Đọc yêu cầu và truyện vui.
- Yc Hs tự làm bài
- Gọi Hs đọc các từ mình đã thay đổi hoặc bỏ bớt từ và yêu cầu giải thích.
- GV nx, chốt bài giải đúng.
(?) Truyện đáng cười ở điểm nào?
- 1HS
- HS làm bài vào SGK
- 2,3 HS đọc
- Lớp Nx
3'
C.Củng cố, dặn dò
(?) Những từ nào bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?
- Yc HS về nhà kể lại câu chuyện đãng trí bằng lời của mình.
- Nhận xét tiết học
- 1,2 HS trả lời
Bổ sung:
Lớp: 4
Tuần: 14
Tiết: 1 	
Thứ..ngày..tháng..năm 20.
Kế hoạch dạy học
Môn: Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi 
I. Mục tiêu:
1. Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu
2. Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
3. Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1
- Bảng phụ viết sẵn ba câu hỏi của BT 3.
- Bảng phụ để học sinh làm BT 4.
III. Hoạt động dạy và học:
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
A. Kiểm tra:
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD
- Nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho VD
- Cho VD về 1 câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.
- Nhận xét cho điểm
- 3 học sinh lên bảng trả lời 3 câu hỏi
- Nhận xét.
1’
32’
B. Bài mới:
I. Giới thiệu bài:
II. HD luyện tập:
BT 1:
- Nêu mục tiêu của tiết học
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nêu bài của mình làm.
- Sau mỗi HS đặt câu, GV hỏi: Ai còn cách đặt khác?
- NX chung về các câu hỏi của học sinh
- 1 học sinh đọc
- 2 HS cùng bàn đặt câu sửa chữa cho nhau.
- Lần lượt nói câu mình đặt
a. H/hai là ai?
b. Trước giờ học chúng em thường làm gì?
c. Bến cảnh như thế nào?
d. Bọn trẻ ở đâu?
3. BT3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây.
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung
- Y/c học sinh tự làm bài
- Chữa bài
a. Có phải. không?
b phải không?
c. . à?
- 1 HS đọc
- 1 HS làm bảng phụ đã chuẩn bị, lớp dùng bút chì gạch vào SGK.
4. BT4: Câu nào không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi?
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung
- Y/c HS trao đổi nhóm đôi để làm bài
? Câu nào ở BT 5 là câu hỏi? Vì sao?
? Câu nào ở BT 5 không phải là câu hỏi? Vì sao?
- Kết luận: Có câu dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi vì không dùng để hỏi điều chưa biết.
- Nhận xét tiết học
- Về viết 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
- 1 học sinh đọc
- Học sinh thảo luận làm bài
- Câu a, d là câu hỏi vì hỏi bạn điều chưa biết
b nêu ý kiến của người nói
c. nêu đề nghị
e. nêu đề nghị
2’
C. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về viết 2 câu có dùng từ nghi vấn nhưng không phải là câu hỏi và không được dùng dấu chấm hỏi.
Bổ sung:	

File đính kèm:

  • docga_ltvc.doc