Giáo án Lớp 10 theo Chuyên đề - Trung tâm gia sư sư phạm

CHUYÊN ĐỀ 4:

PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH

( 5 tiết)

Tiết 1, 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Về kiến thức:

- Nắm được phương pháp giải và biện luận pt ax + b = 0

- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai

- Nắm được định lý Viet

2. Về kỹ năng:

- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0

- Giải thành thạo pt bậc hai

- Vận dụng được định lý Viet để xét dấu nghiệm số

3. Về thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh.

4. Về tư duy:

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ

III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy

đan xen kết hợp nhóm

pdf53 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 745 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 10 theo Chuyên đề - Trung tâm gia sư sư phạm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Hoạt động 5: a) hảo sát và vẽ đồ thị hàm số 232  xxy (P) 
b) Biện luận theo k số nghiệm của phương trình : 023
2  kxx 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Biện luận bằng phương pháp đồ thị hoặc 
bằng phương pháp Đại số. 
 Hoạt động 6: Cho hàm số y = ax2 + bx + c có đồ thị (P) . Tìm a , b , c biết (P) đi qua 
3 điểm A(1;0) , B(2;8) , C(0; - 6) 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. - Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
19 
- Hướng dẫn tìm phương trình của Parabol. 
1. Củng cố: 
- Tìm tập xác định của một hàm số. 
- Xét tính chẵn lẻ của mọt hàm số. 
- Sự biến thiên và đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai. 
- Lập được phương trình đường thẳng và phương trình Parabol. 
2. Rèn luyện: 
HS tham khảo. 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
20 
CHUYÊN ĐỀ 4: 
PHƯƠNG TRÌNH & HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
( 5 tiết) 
Tiết 1, 2: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Về kiến thức: 
- Nắm được phương pháp giải và biện luận pt ax + b = 0 
- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai 
- Nắm được định lý Viet 
2. Về kỹ năng: 
- Giải và biện luận thành thạo phương trình ax + b = 0 
- Giải thành thạo pt bậc hai 
- Vận dụng được định lý Viet để xét dấu nghiệm số 
3. Về thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 
4. Về tư duy: 
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 
2. Học sinh: 
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ 
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy 
đan xen kết hợp nhóm. 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
21 
Hoạt động 1: Giải , biện luận các phương trình sau: 
a)  2 2 3 1m x m x    b)    
2
1 2 1 5 2m x x m x     c)  2 2 2m x m x   
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại tập xác 
định và các bước xét tính chẵn lẻ của một 
hàm số. 
Hoạt động 2: Tìm m để phương trình sau : 
a) (2m + 3 )x + m2 = x + 1 vô nghiệm. 
b) – 2 ( m + 4 )x + m2 – 5m + 6 + 2x = 0 nghiệm đúng  x  R. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương 
trình ax + b =0 
Hoạt động 3: Tìm m để các phương trình sau: 
a) m x2 – (2m + 3 )x + m + 3 = 0 vô nghiệm. 
b) (m – 1)x2 – 2(m + 4)x + m – 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt. 
c) (m – 1) x2 – 2 (m – 1)x – 3 = 0 có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
ax
2
 + bx +c =0 (a  0) (2) 
2Δ = b - 4ac Kết luận 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
 a  0:(1) có nghiệm duy nhất x=-
b/a 
 a=0: 
o b 0: (1) vô nghiệm 
o b=0: (1) thoả x  R 
ax + b = 0 (1) 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
22 
0 (2) có 2 nghiệm 
phân biệt 
1,2
b
x
2a
  
 
0 (2) có nghiệm kép 
b
x
2a
 
 
0 (2) vô nghiệm 
Hoạt động 3: Tìm m để các phương trình sau: 
a) ( m + 1) x2 – (3m + 2 )x + 4m – 1 = 0 có 1 nghiệm là 12. Tìm nghiệm kia 
b) 2m x2 + mx + 3m – 9 = 0 có 1 nghiệm là -2.Tính nghiệm kia. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
Nếu 2 số u,v,thoả mãn u + v = S, uv = P 
thì u và v là nghiệm của phương trình: 
t
2
 – St + P = 0 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại Định lý 
Viet 
Tiết 3: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC NHẤT, BẬC HAI 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Về kiến thức: 
- Nắm được công thức nghiệm của pt bậc hai 
- Nắm được định lý Viet 
- Nắm được phương pháp giải các pt quy về pt bậc hai 
2. Về kỹ năng: 
- Giải thành thạo pt bậc hai 
- Vận dụng giải được các pt quy về pt bậc hai 
3. Về thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 
4. Về tư duy: 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
23 
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. 
II. CHUẨN BỊ: 
3. Giáo viên: 
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 
4. Học sinh: 
- Ôn lại kiến thức đã học về phương trình 
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy 
đan xen kết hợp nhóm. 
Hoạt động 1: Giải các phương trình sau: 
 a) x + 1x = 13 b) x - 72 x = 4 
 c) xxx  4652 d) 2 3 10 2x x x    
 e) 
23 6 2(2 1) 0x x x      ) f)2x – x2 + 7126 2  xx = 0 
 g) 431132 22  xxxx h) 3 7 1 2x x    
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương 
pháp giải một phương trình hệ qủa. 
Hoạt động 2: Giải các phương trình sau: 
a) 
4
3
3
x
x   b) 232  xx = x + 2 
c) 
2 5 4 4x x x    d) xxx 5151272  
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
24 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương 
pháp giải một phương trình hệ qủa. 
3. Củng cố: 
- Nhắc lại các kiến thức sử dụng trong bài. 
4. Rèn luyện: 
Tiết 4, 5: HỆ PHƯƠNG TRÌNH 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Về kiến thức: 
- Nắm được phương pháp giải hệ phương trình 
2. Về kỹ năng: 
- Giải thành thạo hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và hệ phương trình bậc nhất ba 
ẩn số. 
- Giải thành thạo hệ phương trình gồm một phương trình bậc nhất và một phương 
trình bậc hai. 
3. Về thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 
4. Về tư duy: 
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. 
II. CHUẨN BỊ: 
5. Giáo viên: 
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 
6. Học sinh: 
- Ôn lại kiến thức đã học về VECTƠ 
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy 
đan xen kết hợp nhóm. 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
25 
Hoạt động 1: Giải các hệ phương trình sau: 
 a) 
3 10
2 3 3
x y
x y
 

 
 b) 
4 2 3
3 4 5
x y
x y
 

 
 c) 
3 5 9
2 3 13
x y
x y
  

 
 d) 
2
2
2 7
3 3 15
x y
x y
  

 
 e) 
3( 1) 4( 2) 18
5 6 7 0
x y
x y
   

  
 f) 
3 3 1 3
3 1 2 3 5
x y
y x
    

   
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương 
pháp giải một hệ phương trình bậc nhất hai 
ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc 
bằng phương pháp thế. 
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải 
một hệ phương trình. 
- Đặt ẩn số phụ đưa về hệ phương trình 
bậc nhất hai ẩn số. 
Hoạt động 2: Giải các hệ phương trình sau: 
 a) 
3 2 0
2 3 1
5 6
x y z
x y z
x y z
  

  
    
 b) 
4 2 3 6
2 4 3
6 2 6
x y z
x y z
x y z
  

  
    
 c) 
3 3 6
2 9 2 5
6 2 2
x y z
x y z
x y z
   

   
    
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại phương 
pháp giải một hệ phương trình bậc nhất ba 
ẩn số bằng phương pháp cộng đại số hoặc 
bằng phương pháp thế hoặc đưa về dạng 
tam giác. 
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để giải 
một hệ phương trình. 
Hoạt động 3: Giải các hệ phương trình sau: 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
26 
 a) 
2
2 3 1
24
x y
x xy
 

 
 b) 
3 4 1 0
3( ) 9
x y
xy x y
  

  
 c) 
2 3 2
6 0
x y
xy x y
 

   
 d) 
2 2
2 3 5
3 2 4
x y
x y y
 

  
 e) 
2 2
5
7
x y
x xy y
 

  
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Thông qua phần trả lời hướng dẫn 
phương pháp giải một hệ phương trình 
bằng phương pháp thế. 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
27 
CHUYÊN ĐỀ 5: 
CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC 
( 3 tiết) 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Về kiến thức: 
- Nắm được khái niệm và định nghĩa BĐT. 
- Nắm được các tính chất của BĐT và BĐT Côsi 
2. Về kỹ năng: 
- Chứng minh được các BĐT bằng ĐN 
- Áp dụng các tính chất của BĐT và BĐT Côsi để chứng minh một BĐT. 
3. Về thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 
4. Về tư duy: 
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. 
II. CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: 
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 
Học sinh: 
- Ôn lại kiến thức đã học BĐT 
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy 
đan xen kết hợp nhóm. 
Tiết 1: 
Hoạt động 1: (Dùng ĐN hay các phép biến đổi tương đương để chứng minh một BĐT) 
Bài 1: Chứng minh các BĐT sau đây: 
a) 2
1
4
a a  b) 2 2 0a ab b   c) 
1
2 ( 0)a a
a
    
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
28 
d) 2 2 2( ) 2( )a b a b   e) 2 2 0a ab b   i) 2 2 2a b c ab bc ca     
Bài 2: Chứng minh các BĐT sau đây: 
a) 3 3 2 2 ( , 0)a b a b ab a b     b) 4 4 3 3 ( , 0)a b a b ab a b     c) 2 2 2(1 )(1 ) (1 )a b ab    
 d) 
2
2 22( ) 2bc
2
a
b c ab ac     e) 2 2 2 2 2 ( )a b c d e a b c d e        
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại định 
nghĩa của BDTvà phép biến đổi tương 
đương. Dẫn đến một hằng đẳng thức, một 
BĐT luôn luôn đúng. 
- Bài 1 và bài 2 (mức độ khó của 2 hơn bài 
1) trên ta chủ yếu sử dụng phép biến đổi 
tương đương và sử dụng (a +b)2  0 với 
mọi số thực a, b. 
Tiết 2: 
Hoạt động 2: (Áp dụng BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất của BĐT để chứng 
minh một BĐT) 
Bài 3: Chứng minh các BĐT sau đây với a, b, c > 0 và khi nào đẳng thức xảy ra: 
a) ( )(1 ) 4a b ab ab   b) 
1 1
( )( ) 4a b
a b
   c) ( ) 2
b
ac ab
c
  
d) ( )( )( ) 8a b b c c a abc    e) (1 )(1 )(1 ) 8
a b c
b c a
    f) ( ) 3
a b c
b c a
   
g) 2 2 2( 2)( 2)( 2) 16 2.a b c abc    h) (2 1)(3 2 )( 3) 48a b ab ab    
i) 8 5 35 3 8a b a b  j) 6 2 32 3 6a b c a b c   k) 74 114 7 11a b ab  
l) ( )( ) 9a b c ab bc ca abc     m)
1 1 1
( )( ) 9a b c
a b c
     n) 2 2 2( ) 3a b c c a abc   
o) 4( )( ) ( )( ) ( )( ) 6a b c d a c b d a d b c abcd         
Bài 4: Chứng minh các BĐT sau đây: 
a) 
2 2 2
2 2 2
)
a b c c b a
b c a b a c
     b) 
1 1 1
)
a b c
bc ca ab a b c
     
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
29 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Bài 3 và bài 4 trên ta chủ yếu sử dụng 
BĐT Côsi và vận dụng thêm các tính chất 
của BĐT để chứng minh . 
Tiết 3: 
Hoạt động 3: (Áp dụng BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm số) 
Bài 5: Tìm GTLN của hàm số: 
a) ( 3)(7 )y x x   với 3 7x  b) (3 1)(6 )y x x   với 
1
6
3
x   
c) ( 3)(16 2 )
2
x
y x   với 6 8x  d) 1 4 2x x   với 1 2x  
Bài 6: Tìm GTNN của hàm số: 
a) 
4
3
3
y x
x
  

 với x > 3 b) 
2
8
1
y x
x
 

 với x > 1 
c) 
1
4( 2)
2
y x
x
   với x > 2 d) 
2
4
x
y
x



 với x > 4 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Bài 5 và bài 6 trên ta chủ yếu sử dụng 
BĐT Côsi để tìm GTLN – GTNN của hàm 
số 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
30 
CHUYÊN ĐỀ 6: 
GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH 
(2 tiết) 
Tiết 1, 2: 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Về kiến thức: 
- Nắm được khái niệm dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. 
2. Về kỹ năng: 
- Phải tìm được nghiệm của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. 
- Áp dụng Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai. Lập 
BXD. 
3. Về thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 
4. Về tư duy: 
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. 
II. CHUẨN BỊ: 
5. Giáo viên: 
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 
6. Học sinh: 
- Ôn lại kiến thức đã học BĐT 
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy 
đan xen kết hợp nhóm. 
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
7. Ổn định lớp: 
8. Bài cũ: 
9. Bài mới: 
Hoạt động 1: Xét dấu các biểu thức sau: 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
31 
 a) 2 1A x  b) ( 1)(3 )B x x   c) 
4
2
x
C
x



 d) 22 5 2D x x   e) 29 6 1E x x   f) 2 5F x x    
 g) 2(3 )( 2)G x x   h) 
29 4
3
x
H
x



 i) 
2 2( 5 6)( 1)
2 5
x x x
I
x
  


HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của 
nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc 
hai. 
- Hướng dẫn cách lập BXD. 
Hoạt động 2: Giải các BPT sau: 
 a) 1 5 3x x   b) (4 7)(3 2 ) 0x x   c) 
4 3
0
2
x
x



 d) 
2(25 9 )
0
(10 4 )
x
x



 e) 
9 1
2
3
x
x



 e) 
4 1 2 3
( 1)( 3) 1 3
x
x x x x

 
   
 f) 
2 1 3 4
3 4 2 1
x x
x x
 

 
 g) 
29 1
1
1
x
x



 h) 
7
6
x
x


 i) 
2
3 7
5
2
x
x x


  
 j) 
7 8
3(1 )
1
x
x
x

 

 k) 
2 2 3 1
( 1)( 3) 1
x x
x x x
 

  
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại dấu của 
nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc 
hai. 
- Hướng dẫn cách lập BXD. Từ đó suy ra 
nghiệm của BPT. 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
32 
CHUYÊN ĐỀ 7: 
BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ 
VÀ CÁC SỐ ĐẶC TRƯNG 
(4 tiết) 
Tiết 1, 2: 
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Về kiến thức: 
- Nắm được khái niệm bảng phân bố tần suất và và các số đặc trưng. 
2. Về kỹ năng: 
- Phải tìm được tần số, tần suất, vẽ được biểu đồ. 
3. Về thái độ: 
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi giải toán cho học sinh. 
4. Về tư duy: 
- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh. 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị sẵn 1 số bài tập để đưa ra câu hỏi cho học sinh. 
2. Học sinh: 
- Chuẩn bị máy tính 
III. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
- Dùng phương pháp gợi mở - vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy 
đan xen kết hợp nhóm. 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
33 
Hoạt động 1: 
Cho các số liệu thống kê: Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà 
(đơn vị: giây) 
6.3 6.2 6.5 6.8 6.9 8.2 8.6 
6.6 6.7 7.0 7.1 7.2 8.3 8.5 
7.4 7.3 7.2 7.1 7.0 8.4 8.1 
7.1 7.3 7.5 7.5 7.6 8.7 
7.6 7.7 7.8 7.5 7.7 7.8 
Bảng 1 
a) Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp và bảng phân bố tần suất ghép lớp, với các lớp 
[6.0 ; 6.5) ; [6.5 ; 7.0) ; [7.0 ; 7.5) ; [7.5 ; 8.0) ; [ 8.0 ; 8.5) ; [8.5 ; 9.0]. 
b) Trong lớp 10A, số học sinh chạy 50m hết từ 7.0 giây đến dưới 8.5 giây chiếm bao 
nhiêu phần trăm. 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả lời nhắc lại khái 
niệm tần số, tần suất và bảng phân bố tần 
suất ghép lớp. 
Giải 
a) Tần số của các lớp: 
n1 = 2 n2 = 5 n3 = 10 n4 = 9 n5 = 4 n6 = 3 
b) Tần suất của các lớp: 
f1  6.06% f2  15.15% f3  30.30% f4  27.27% f5  12.12% f6  9.10% 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
34 
Bảng phân bố tần số ghép lớp 
Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà : 
Lớp thời gian chạy (giây) Tần số 
[6.0 ; 6.5) 
[6.5 ; 7.0) 
[7.0 ; 7.5) 
[7.5 ; 8.0) 
[ 8.0 ; 8.5) 
[8.5 ; 9.0] 
2 
5 
10 
9 
4 
3 
Cộng 33 
Bảng 2 
Bảng phân bố tần suất ghép lớp 
Thành tích chạy 50m của lớp 10A của trường THPT Nam Hà : 
Lớp thời gian chạy (giây) Tần suất (%) 
[6.0 ; 6.5) 
[6.5 ; 7.0) 
[7.0 ; 7.5) 
[7.5 ; 8.0) 
 [ 8.0 ; 8.5) 
[8.5 ; 9.0] 
6.06 
15.15 
30.30 
 27.27 
12.12 
9.10 
Cộng 100% 
Bảng 3 
 TRUNG TÂM GIA SƯ SƯ PHẠM SAO VIỆT 
Địa chỉ: Số 1, ngõ 30/16 Tạ Quang Bửu, Bách Khoa 
Điện thoại: 04.3995 0974 – Hotline: 0978 467 919 
Website: www.giasusaoviet.com 
35 
Hoạt động 2: 
Cho các số liệu thống kê chiều cao của 120 HS lớp 11 của Trường THPT Nam Hà 
Nam 
175 163 146 150 170 160 163 
176 162 147 151 170 159 164 
176 161 149 152 160 158 170 
177 165 148 153 157 162 171 
176 169 152 155 156 161 172 
170 144 168 160 144 173 162 
170 143 167 160 141 174 161 
170 142 166 160 165 166 175 
175 176 176 175 
Nữ 
172 172 172 175 175 170 170 
170 170 170 175 176 176 175 
176 141 142 142 150 154 150 
152 152 160 160 160 161 162 
164 165 155 156 157 158 159 
144 144 143 143 140 145 146 
147 148 149 150 154 152 152 
153 160 165 159 165 159 168 
159 168 159 168 
a) Với các lớp [135 ; 145) ; [145 ; 155) ; [155 ; 165) ; [165 ; 175) ; [175 ;185]. 
Hãy lập bảng phân bố tần số ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và nữ) 
Hãy lập bảng phân bố tần số ghép lớp (đồng thời theo chiều cao của nam và nữ) 
b) Trong chiều cao chưa đến 1.55cm (của trong 120 HS), HS nam hay nũ đông hơn? 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
- Trả lời câu hỏi. 
- Giao nhiệm vụ cho học sinh. 
- Nhận xét phần trả lời của học sinh. 
- Thông qua phần trả l

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_10_theo_chuyen_de.pdf
Giáo án liên quan