Giáo án Lớp 1 - Tuần 8: Ua - Ưa

- vần ui gồm có âm u đứng trước, âm i

đứng sau

- ghép : ui Đánh vần , đọc trơn

- ghép : núi

-âm n đứng trước,vần ui đứng sau, dấu sắc trên đầu âm u

- đánh vần, đọc trơn tiếng : núi

- đọc trơn : đồi núi

-

- giống : đều có âm i cuối vần

 khác : ui có u đầu vần, ưi có ư đầu vần

- HS viết : ui , ưi , đồi núi , gửi thư

- nhẩm , tìm tiếng có vần ui , ưi

- Luyện đọc tiếng , từ

 

doc20 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 8: Ua - Ưa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yện nói
III/ Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 1.Kiểm tra bài cũ :- Đọc thẻ từ
 - Đọc bài SGK 
 - Viết bảng con 
2.Bài mới :
Tiết 1
Hoạt động 1: Dạy vần ua
- Phân tích vần ua 
- Ghép vần : ua 
 - Ghép tiếng : cua
- Phân tích tiếng : cua
- Giới thiệu tranh , rút ra từ khoá : cua bể 
Hoạt động 2 : Dạy vần ưa
( quy trình tương tự )
- So sánh : ua ưa 
- Viết bảng con : GV hướng dẫn viết
Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng 
 cà chua tre nứa 
 nô đùa xưa kia
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng 
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài 
Hoạt động 3: Luyện nói 
Treo tranh cho cả lớp quan sát
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Vì sao con biết vào mùa hè?
- Giữa trưa là đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Tại sao người nông dân nghỉ vào giờ này?
- Có nên ra nắng vào buổi trưa không?
- Hôm nay luyện nói chủ đề gì?
- Học sinh nói theo nội dung chủ đề.
3.Củng cố -dặn dò :
- Hướng dẫn đọc bài SGK
- Tìm tiếng mới
-Tiếng Việt học bài gì?
-Học những từ nào?Câu gì? Luyện nói chủ đề gì?
-Chốt lại toàn bộ nội dung bài
 -Buổi trưa nên làm gì, ở đâu?
-Về học bài , làm VBT,chuẩn bị bài 31: ôn tập
Nhận xét chung tiết học
- Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
- Đọc bài 29
- Viết : ia, lá mía, vỉa hè
- vần ua gồm có âm u đứng trước, âm a đứng sau 
- ghép : ua Đánh vần , đọc trơn 
- ghép : cua 
- âm c đứng trước, vần ua đứng sau
- đánh vần, đọc trơn tiếng : cua
- đọc trơn : cua bể
- giống : đều có âm a cuối vần 
 khác : ua có u đầu vần, ưa có ư đầu vần 
- HS viết : ua , ưa , cua bể , ngựa gỗ
- Nhẩm , tìm tiếng có vần ua , ưa
- Luyện đọc tiếng , từ 
- HS đọc lại bài trên bảng 
- Đọc lại bài tiết 1
- Nhẩm thầm , tìm ra tiếng có vần ua, ưa
 - Luyện đọc câu ứng dụng 
- HS tập viết bài vào vở tập viết 
-HS quan sát
-Chỉ cảnh giữa trưa mùa hè.
-Vì có bóng cây đứng, có nhiều người cởi trần.
-Chỉ khoảng 12 - 1 giờ.
-Vì trời rất nắng.
- Không nên vì dễ bị đau
- Giữa trưa
- 1 - 3 bạn nói.
- CN đọc -> ĐT
-chua, mua, cua, đua, xưa, vừa, mưa, đưa,…
- Vần ua, ưa
- Cua bể, ngựa gỗ, cà chua, nô đùa, 
- Giữa trưa
Thứ ba ngày 14 tháng 10 năm 2014
Học vần : BÀI 31 : ÔN TẬP
I/ Mục tiêu 
 1/ Kiến thức: HS đọc được : ia, ua, ưa ; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
 2/ Kĩ năng :Viết được : ia ,ua , ưa ; các từ ngữ ứng dụng.
 3/ Thái độ: Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện : Khỉ và Rùa .(HS khá , giỏi kể được 2 -3 đoạn truyện theo tranh.)
II/ Đồ dùng dạy học
 -Bảng ôn ( SGK )
 - Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng và phần truyện kể Khỉ và Rùa
III/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thẻ từ
- Đọc bài SGK
- Viết bảng con 
2.Bài mới :
Tiết 1:
Hoạt động 1: Ôn các vần vừa học
- Tuần qua các em đã được học những vần gì ?
- GV đính bảng ôn lên bảng 
- GV chỉ các âm , vần trên bảng ôn
- GV đọc các âm , vần
 Hoạt động 2: Ghép chữ thành tiếng 
Hoạt động 3 : Đọc từ ngữ ứng dụng
 mua mía ngựa tía
 mùa dưa trỉa đỗ
- Viết bảng con : GV hướng dẫn viết
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng 
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài 
Hoạt động 3: Kể chuyện 
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2 kết hợp tranh 
- H. dẫn HS kể 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
3.Củng cố ,dặn dò:
- Đọc bài SGK
-Tiếng Việt học bài gì? Ôn vần gì? Đọc những câu thơ nào?
-Âm ngh chỉ ghép với những âm nào?
-Chốt lại nội dung bài học.
-Không nên làm việc riêng trong giờ học sẽ ảnh hưởng đến cô và các bạn .
-Về học bài , làm VBT. Chuẩn bị bài oi-ơi
-Nhận xét chung tiết học.
- Đọc : cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia,
- Đọc bài SGK ( bài 30 )
- Viết bảng con : cà chua , tre nứa
- ia, ua, ưa
- HS đọc : tr, ng, ngh,ua, ưa, ia
- HS lên chỉ vào bảng ôn 
- HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang và đọc lên : tru, trua, trư, trưa,tri, tria...
- Luyện đọc tiếng , từ 
- HS viết bảng con : mùa dưa , ngựa tía
- HS đọc lại bài tiết 1
- Luyện đọc tiếng , từ, câu ứng dụng 
- HS tập viết bài vào vở tập viết 
 - HS thảo luận những ý chính của câu chuyện và kể lại theo từng tranh 
 - 3 em kể nối tiếp 
 +Ba hoa và cẩu thả là đức tính xấu rất có hại. Khỉ cẩu thả vì bảo bạn ngậm đuôi 
mình , Rùa nên đã chuốc vạ vào thân 
-HS đọc bài SGK 
-Bài ôn tập.Vần ua, ưa, ia
-Chỉ ghép với e, ê, i.
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Học vần : BÀI 32 : OI -AI
I/ Mục tiêu : 
1.Kiến thức:Học sinh đọc được oi -ai , nhà ngói, bé gái từ và câu ứng dụng. 
2. Kĩ năng : Viết được oi –ai , nhà ngói ,bé gái .
 3/ Thái độ: Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: sẻ ,ri, bói cá, le le.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói
III/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc : mua mía, mùa dưa, ngựa tía
- Đọc bài SGK
- Viết bảng con 
2.Bài mới :
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần oi
- Phân tích vần oi 
- Ghép vần : oi 
 - Ghép tiếng : ngói
- Phân tích tiếng : ngói
-Giới thiệu tranh , rút ra từ khoá : nhà ngói 
Hoạt động 2 : Dạy vần ai
( quy trình tương tự )
- So sánh : oi ai 
- Viết bảng con : GV hướng dẫn viết
Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng 
 ngà voi gà mái
 cái còi bài vở
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng 
*Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài 
Hoạt động 3: Luyện nói 
+ Tranh vẽ những con gì ?
+ Bói cá và le le sống ở đâu ? Nó ăn gì ?
+ Chim sẻ , chim ri sống ở đâu ?Nó ăn gì?
+ Những con chim này có lợi hay có hại?
 -Hôm nay luyện nói chủ để gì?
- Cho học sinh nói lại chủ đề.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Hướng dẫn đọc bài SGK
- Tìm tiếng mới
-Tiếng Việt học bài gì?
-Học từ nào?,Học câu gì?
-
Chốt lại nội dung bài
-Nuôi gà , vịt để làm gì?, chăm sóc chúng như thế nào ?
 Về học bài , làm VBT - Chuẩn bị bài 33
 * Nhận xét chung tiết học.
- HS nhìn thẻ từ đọc 
- HS đọc bài SGK ( bài 29 )
- HS viết bảng con : mùa dưa , trỉa đỗ
- vần oi gồm có âm o đứng trước, âm i 
đứng sau 
- ghép : oi Đánh vần , đọc trơn 
- ghép : ngói 
- âm ng đứng trước, vần oi đứng sau
- đánh vần, đọc trơn tiếng : ngói
- đọc trơn : nhà ngói
- giống : đều có âm i cuối vần 
 khác : oi có o đầu vần, ai có a đầu vần 
- HS viết : oi , ai , nhà ngói , bé gái
- nhẩm , tìm tiếng có vần oi , ai
- Luyện đọc tiếng , từ 
- HS đọc lại bài trên bảng 
- Nhẩm thầm , tìm ra tiếng có vần oi , ai
 - Luyện đọc câu ứng dụng 
- HS tập viết bài vào vở tập viết 
+ sẻ , ri , bói cá , le le ( HS chỉ và nêu tên 
con vật)
+ sống ở hồ , chúng ăn cá 
 + sống ở trên cây , chúng ăn sâu bọ 
 + Chúng là con vật có lợi 
-Chủ đề: sẻ, ri ,bói cá, le le
2 -3 cá nhân nói.
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng có vần oi, ai: voi, nói, soi, 
 hai, lại, chai
-Vần oi, ai ,
-Nhà ngói, bé gái, ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở -Chú Bói Cá nghĩ gì thế?
 Chú nghĩ về bữa trưa
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Học vần . BÀI 33 : ÔI -ƠI
I/ Mục tiêu : 
 1/ Kiến thức: - Đọc được ôi, ơi , trái ổi, bơi lội,từ và câu ứng dụng .
 2/ Kĩ năng : - Viết được : ôi ,ơi ,trái ổi ,bơi lội .
 3/ Thái độ: - Luyện nói tự nhiên 2 -3 câu theo chủ đề: Lễ hội
II/ Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói
III/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thẻ từ
- Đọc bài SGK
- Viết bảng con 
2.Bài mới :
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần ôi
- Phân tích vần ôi
- Ghép vần : ôi
 - Ghép tiếng : ổi
- Phân tích tiếng : ổi
- Giới thiệu tranh , rút ra từ khoá : trái ổi 
Hoạt động 2 : Dạy vần ơi
( quy trình tương tự )
- So sánh : ôi ơi 
- Viết bảng con : GV hướng dẫn viết
Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng 
 cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng 
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài 
Hoạt động 3: Luyện nói 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Vào ngày lễ ,người ta thường hát bài gì?
+Ở địa phương em có lễ hội gì ?
+Trong lễ hội thường có những gì ?
- Khi đi chơi lễ hội em phải làm gì?
- Chốt lại nội dung nói.
- Hôm nay luyện nói chủ đề gì?
- Cho 2 – 3 em luyện nói.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Hướng dẫn đọc bài SGK
- Tìm tiếng mới
- Tiếng Việt học vần gì? Câu nào? từ nào?
- Chốt lại nội dung bài học.
-Khi đi xem lễ hội phải trật tự , giữ vệ sinh 
 - Chuẩn bị: vần ui - ưi.
- Nhận xét chung tiết học 
- HS đọc: ngà voi, cái còi, gà mái, bài vở
- HS đọc bài SGK ( bài 32 )
- HS viết bảng con: ngà voi, gà mái
- vần ôi gồm có âm ô đứng trước, âm i đứng sau 
- ghép : ôi Đánh vần , đọc trơn 
- ghép : ổi
- vần ôi và dấu hỏi trên đầu âm ô
- đánh vần, đọc trơn tiếng : ổi
- đọc trơn : trái ổi
- giống : đều có âm i cuối vần 
 khác : ôi có ô đầu vần, ơi có ơ đầu vần 
- HS viết : ôi , ơi , trái ổi , bơi lội
- nhẩm , tìm tiếng có vần ôi , ơi
- Luyện đọc tiếng , từ 
- HS đọc lại bài trên bảng 
- Nhẩm thầm , tìm ra tiếng có vần ôi . ơi
 - Luyện đọc câu ứng dụng 
- HS tập viết bài vào vở tập viết 
+ Mọi người đi lễ hội
+ hát quan họ, dân ca
+ lễ tổ tiên 
+ trống , chiêng
-Phải trật tự, không chạy lung tung, bị lạc.
-Cá nhân nêu.
-Cá nhân nói.
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng có vần ôi , ơi: vôi, môi, côi, bội,
 Cội, dơi, mới, bới, …
- Vần ôi - ơi - nhà ngói - bé gái - ngà voi
-Bố mẹ dẫn bé trai, bé gái .. .
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2014
Học vần : Bài 34 : UI - ƯI 
I/ Mục tiêu : 
 1/ Kiến thức: - Đọc được ui - ưi, đồi núi, gửi thư,từ và câu ứng dụng.
 2/ Kĩ năng : -Viết được ui ,ưi ,đồi núi ,gửi thư.
 3/ Thái độ: - Luyện nói nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Đồi núi.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh hoạ từ khoá , câu ứng dụng và phần luyện nói
III/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc thẻ từ
- Đọc bài SGK
- Viết bảng con 
2.Bài mới :
Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần ui
- Phân tích vần ui
- Ghép vần : ui
 - Ghép tiếng : núi
- Phân tích tiếng : núi
- Giới thiệu tranh , rút ra từ khoá : đồi núi 
Hoạt động 2:Dạy vần ưi (quy trình tương tự)
- So sánh : ui ưi
- Viết bảng con : GV hướng dẫn viết
Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng 
 cái túi gửi quà
 vui vẻ ngửi mùi
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng 
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài 
Hoạt động 3: Luyện nói 
+ Tranh vẽ gì ?
+ Đồi núi thường có ở đâu?
+Đồi cao hơn núi hay núi cao hơn đồi?
+Dòng nước chảy dưới chân đồi gọi là gì?
- Hôm nay luyện nói chủ đề gì?
- Cho 2 – 3 em luyện nói.
3.Củng cố ,dặn dò:
- Hướng dẫn đọc bài SGK
Tìm tiếng mới
-Tiếng Việt học vần gì? Từ gì?
-Câu gì?
-Chốt lại nội dung bài vừa học.
-Để bảo vệ rừng ta phải làm gì?
-Về học bài , làmVBT. Chuẩn bị bài:vần uôi, ươi
Nhận xét chung tiết học
- HS đọc: ôi, ơi, cái chổi, thổi còi, bơi lội
- HS đọc bài SGK ( bài 33 )
- HS viết bảng con: cái chổi, đồ chơi
- vần ui gồm có âm u đứng trước, âm i 
đứng sau 
- ghép : ui Đánh vần , đọc trơn 
- ghép : núi
-âm n đứng trước,vần ui đứng sau, dấu sắc trên đầu âm u
- đánh vần, đọc trơn tiếng : núi
- đọc trơn : đồi núi
- giống : đều có âm i cuối vần 
 khác : ui có u đầu vần, ưi có ư đầu vần 
- HS viết : ui , ưi , đồi núi , gửi thư
- nhẩm , tìm tiếng có vần ui , ưi
- Luyện đọc tiếng , từ 
- HS đọc lại bài trên bảng 
- Nhẩm thầm , tìm ra tiếng có vần ui , ưi
 - Luyện đọc câu ứng dụng 
- HS tập viết bài vào vở tập viết 
+ đồi, núi
+ ở miền núi
+ núi cao hơn đồi
+ suối
 -Cá nhân nêu.
-Cá nhân nói.
- HS đọc bài SGK
 - HS tìm tiếng có vần ui , ưi: vui, bụi, cụi, 
 hụi, gửi, ngửi,…
-Vần ui, ưi ,đ ồi núi, gửi thư, cái túi, vui vẻ, gửi quà, ngửi mùi
-Không đốt rừng , chặt cây..
Thứ hai ngày 13 tháng 10 năm 2014
Toán : LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : 
1/Kiến thức :Biết làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4
 2/Kỹ năng : Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng .
 3/Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài 
II/ Đồ dùng dạy học 
- Tranh bài tập 4
III/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra bài cũ :
- Tính : 1 + 3 = 2 + 2 = 3 + 1 
2. Bài mới 
 Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1/48 : Tính theo cột dọc 
 -GV hướng dẫn HS viết các số thẳng cột với nhau 
Bài 2/48 : Điền số vào ô trống 
-Hướng dẫn HS nêu cách làm bài 
Bài 3/48 : Tính 
-Hướng dẫn HS làm từng bài 
2 + 1 + 1 =
+ Ta làm bài này như thế nào?
Bài 4/48: Viết phép tính thích hợp:
 ( HS khá giỏi )
3. Củng cố -dặn dò :
- Đọc các công thức cộng trong phạm vi 3
- Đọc các công thức cộng trong phạm vi 4
-Toán học bài gì ? 
-Luyện tập về gì ?
Bạn nào nêu phép tính đúng 
ll
ll
555
5
-Chốt lại nội dung bài luyện tập 
-Về học thật thuộc phép cộng và trừ trong phạm vi 3 và 4 
Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 5
- HS lên bảng thực hiện 
- HS thực hiện tính theo cột dọc 
- HS làm bảng con 
- HS nêu :
+ lấy 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống
+ 1 cộng 2 bằng 3, viết 3 vào ô trống ... 
- HS làm bài vào vở ( dòng 1 )
+ Lấy 2 cộng 1 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 1 bằng 4 , viết 4 vào sau dấu bằng 
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- HS quan sát tranh , nêu bài toán :
-Một bạn cầm bóng , 3 bạn chạy đến . Hỏi có tất cả mấy bạn ?
- HS viết phép tính : 1 + 3 = 4
-HS đọc thuộc lòng các công thức 
-Luyện tập 
-Về phép cộng trừ trong phạm vi 3 và 4 cách đặt tính theo cột dọc , tính nhẩm dãy tính có hai phép tính 
 *2 + 2 = 4
 *1 + 2 = 3 ; 2 + 1 = 3
 Toán . PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 
I/ Mục tiêu :
 1/Kiến thức : Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5 ,biết làm tính cộng trong phạm vi 5
 2/Kỹ năng :Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng . 
 3/Thái độ : Rèn tính độc lập suy nghĩ , cẩn thận khi làm bài 
 II/ Đồ dùng dạy học 
- 5 hình tròn , 5 con cá , 5 con vịt , 5 que tính 
III/ Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra bài cũ:
 1 + 3 = 1 + 2 + 1 = 1 + .... = 4
 2 + 2 = 1 + 1 + 2 = 3 + .... = 4
2.Bài mới :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng 
a. Hướng dẫn học phép cộng 4 + 1 = 5
- GV đính tranh
b. Hướng dẫn học phép cộng 1 + 4 = 5
(Quy trình tương tự )
- Sau mỗi phép cộng , GV lập các công thức cộng lên bảng 
c. Hướng dẫn học phép cộng 2 + 3 = 5
( Quy trình tương tự )
Hoạt động 2 : Luyện đọc thuộc công thức 
- GV xoá dần bảng để HS ghi nhớ công thức cộng trong phạm vi 5 
Hoạt động 3 : Thực hành 
Bài 1/49 : Tính 
Bài 2 /49: Tính
- GV nhắc nhở HS viết kết quả sao cho thẳng cột
Bài 4/49 : Viết phép tính thích hợp 
- Cho HS quan sát tranh ( bài 4a )
- GV gợi ý để HS nêu bài toán và viết phép tính
-Nhận xét , sửa sai 
3.Củng cố ,dặn dò:
-Toán học bài gì ?
- GV hỏi để củng cố lại bảng cộng ( bài 3 )
-Hỏi và ghi lại kết quả trên bảng 
-Cho đọc các phép tính cộng
-Bạn nào nêu số đúng giơ bảng con
1 + 4 = 1 + ...
2 + 3 = ... + 2
-Nhận xét tuyên dương
Nhắc lại nội dung bài 
-Học thuộc các phép cộng trong phạm vi 3 , 4 ,5. -Xem trước bài luyện tập
 * Nhận xét chung tiết học
- 3 HS lên bảng thực hiện 
- HS nhìn tranh và nêu bài toán :
- Có 4 con cá, thêm 1 con cá . Hỏi có tất cả mấy con cá ?
- 1 HS trả lời : Tất cả có 5 con cá
- 1 HS nêu phép tính : 4 + 1 = 5
- HS quan sát hình vẽ , nêu bài toán và phép tính : 1 + 4 = 5
-HS quan sát hình vẽ, nêu bài toán và lập phép tính : 2 + 3 = 5
 - HS luyện đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5
- HS thực hiện trò chơi đố bạn
 4 + 1 = ? 2 + 3 = ? 1 + 4 = ?
- HS thực hiên phép tính theo cột dọc
- HS làm bài vào vở 
- Có 4 con ngựa , 1 con ngựa chay đến . Hỏi có tất cả mấy con ngựa ?
- HS viết : 4 + 1 = 5
- HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 5
Toán : LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu : Giúp HS 
 1/Kiến thức : Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 .
 2/Kỹ năng : Biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. 
 3/Thái độ : Rèn tính độc lập suy nghĩ , cẩn thận khi làm bài
II/ Đồ dùng dạy học 
- Tranh bài tập 5
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
 1.Kiểm tra bài cũ :
- Tính : 2 + 3 = 2 + 2 = 1 + 4 =
- Tính : 2 + = 5 1 + = 5
2.Bài mới : 
 Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài 1 : Tính 
 GV hướng dẫn HS nhẩm thầm bảng cộng đã học để tính 
- Vì sao 2 + 3 = 3 + 2 
Bài 2 : Tính 
Hướng dẫn HS viết các số thẳng cột với nhau
Bài 3 : Tính : (dòng 1)
Hướng dẫn HS làm từng bài 
2 + 1 + 1 =
+ Ta làm bài này như thế nào?
Bài 4 : Điền dấu (HSG)
- Muốn điền dấu đúng , trước hết em phải làm gì?
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp : 
- GV đính tranh 
3. Củng cố ,dặn dò:
-Toán học bài gì ?
-Bạn nào đọc nhanh các phép cộng trong phạm vi 5 ?
- Trò chơi : 
 + = 5
-Bạn nào nêu đề toán và phép tính nhanh:
2 con chim
 3 con chim
Chốt nội dung bài 
Học thuộc các phép cộng trong phạm vi 5
-Chuẩn bị bài: số 0 trong phép cộng 
 *Nhận xét chung tiết học 
- HS lên bảng thực hiện 
- HS thực hiện trò chơi đố bạn 
1 + 1 = ? 2 + 1 = ?
1 + 2 = ? 2 + 2 = ? 
- HS nhận xét : Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
- HS làm bảng con 
+ Lấy 2 cộng 1 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 1 bằng 4 , viết 4 vào sau dấu bằng 
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- Em phải thực hiện phép tính , rồi so sánh 
3 + 2 ... 5
- HS làm bài vào vở
- HS quan sát tranh , nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống của bài toán đó
-Luyện tập
-cá nhân nêu 
-HS thi đua chọn cặp số 
-
* 3 + 2 = 5
Toán : SỐ O TRONG PHÉP TRỪ 
 I/ Mục tiêu : 
 1/Kiến thức : Biết kết qua phép cộng một số với số 0 
 2/Kỹ năng : Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó .Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp
 3/Thái độ :Rèn tính độc lập suy nghĩ , cẩn thận khi làm bài
II/ Đồ dùng dạy học 
- Bông hoa, chấm tròn ...( hoặc một số đồ vật khác tương ứng )
 III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1.Kiểm tra bài cũ
 - Tính : 5 – 2 – 2 = 5 – 3 – 1 =
 3 – 1 – 1 = 4 – 1 – 2 =
 - Điền dấu: 5 – 3 ... 2 5 – 4 ... 0
 5 – 3 ... 3 5 – 1 ... 3 
2.Bài mới
 Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau
- Cô có 1 bông hoa , cô tặng bạn Thắng 1 bông hoa .Hỏi cô còn lại mấy bông hoa ?
+ Ai có thể nêu phép tính 
- GV ghi bảng : 1 – 1 = 0
- Cho HS thực hành trên que tính 
+ Có 3 que tính bớt 3 que tính . Hỏi còn lại mấy que tính ?
- GV ghi bảng : 3 – 3 = 0
- GV nêu thêm : 2 – 2 và cho HS tính kết quả 
+ Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy ?
 Hoạt động 2:Giới thiệu phép trừ “ một số trừ đi 0”
- GV đính 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán -Có 4 chấm tròn , không bớt đi chấm nào . Hỏi còn lại mấy chấm tròn ?
- GV nói thêm: không bớt đi chấm nào nghĩa là bớt đi 0 chấm tròn 
- GV ghi bảng : 4 – 0 = 4
- Phép trừ : 5 – 0 = 5 ( tiến hành tương tự)
- GV nêu thêm một số phép tính : 3 – 0 , 2 – 0 ,1 – 0 
và cho HS tính kết quả 
+ Em có nhận xét gì về hai phép tính : 4 – 0 =4
 5 – 0 = 5
Hoạt động 3 :Luyện tập 
Bài 1/51 : Tính
Bài 2/51 : Tính 
Bài 3/51 : Viết phép tính thích hợp 
- Cho HS xem tranh , hướng dẫn các em nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng 
Bài 4 /51 Viết phép tính thích hợp
-Lần lượt gắn mẫu vật 
a/Có 3 quả táo thêm 2 quả táo
b/1 bình có 3 con cá ,1 bình không có con nào 
3.Củng cố ,dặn dò: 
-Toán học bài gì ?
-Một số cộng với 0 thì kết quả như thế nào 
- 0 cộng với 1 số thì kết quả như thế nào ?
-Chốt lại toàn bộ nội dung bài học :
- Một số trừ đi không thì kết quả bằng chính số đó 
- Hai số giống nhau trừ đi nhau thì kết quả bằng 0
- Ôn lại các phép cộng trong phạm vi 2 , 3 , 4 , 5 để vận dụng làm toán đúng và nhanh. 
-Chuẩn bị bài : Luyện tập 
 * Nhận xét chung tiết học 
- 2 HS lên bảng tính
- 2 HS lên bảng thực hiện 
+ Cô không còn bông hoa nào .
+HS nêu phép tính : 1 – 1 = 0
- HS đọc: Một trừ một bằng không 
- HS cầm 3 que tính rồi làm động tác bớt đi 3 que tính 
+Còn lại 0 que tính 
- HS nêu phép tính : 3 – 3 = 0
- HS đọc : Ba trừ ba bằng không 
- bằng 0
- HS trả lời và nêu phép tính : 4 – 0 = 4
-HS đọc: bốn trừ không bằng bốn
- Một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó
- Vài HS nhắc lại nhận xét
- HS đọc đầu bài 
- HS làm phiếu bài tập 
- 3 HS lên bảng chữa bài và nhận xét
( ở cột thứ nhất: các kết quả bằng chính số đó, ở cộ

File đính kèm:

  • docGA tuan 8 HV lop 1b.doc
Giáo án liên quan