Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận

I. MỤC TIÊU:

- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10-15 phút.

- Điền đúng vần ăm, ăp ; chữ c, k vào chỗ trống.Bài tập 2,3 (SGK).

- Giáo dục HS luôn kiên trì, cẩn thận.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bảng phụ chép sẵn: đoạn văn cần chép, 2 bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc38 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án các môn Lớp 1 - Tuần 27 - Năm học 2018-2019 - Trường TH Bình Thuận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 vòng lên đường kẻ 3 rối lượn xuống; dừng bút trên dường kẻ 2.
- Viết mẫu.
* Cài:
Ê
- Chữ ê: Cao 5 li 3 nét 
- Cấu tạo:
+ N1: như chữ e.
+N2,N3: là 2 nét thẳng xiên ngắn (trái – phải).
- Cách viết:
+ N1: viết liền 1 nét để tạo thành chữ hoa e.
- N2,N3: Từ điểm dừng của nét 1, lia bút lên đầu chữ để viết dấu mũ thật can đối( đầu mũ chạm vào ĐK7) tạo thành chữ hoa Ê.
- Viết mẫu.
* Cài: 
G
- Chữ G: Cao 8 li, 2 nét.
- Cấu tạo: 
+N1: là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong dưới và cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn to ở đầu chữ( gần giống chữ hoa C).
+N2: Khuyết ngược.
- Cách viết:
+ N1: Đặt bút trên ĐK6, viếtnét cong dưới rối chuyển hướng viết tiếp nét cong trái.
+ N2: Từ điểm dừng bút của nét của nét 1, chuyển hướng ngược lại, viếtnét khuyết ngựoc( kéo dài xuống ĐK4 phía dưới); dừng bút ở ĐK2 (trên)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ.
*Cài:
chăm học
 Tô nói cách viết: viết c nối h lia bút viết a nối m thêm dấu á trên a dấu sắc trên ă. Cách 1 con chữ o viết h lia bút viết o,c thêm dấu nặng dưới o.
- viết mẫu.
*Cài:
khắp vườn
.Tô và nói cách viết: viết k nối h lia bút viết a nối p lia bút viết dấú átrên a thêm dấu sắc trên ă. Cách con chữ o viết v nối u,o ,n lia bút viết dấu sắc trên ư, ơ
- viết mẫu.
*Cài:
vườn hoa
-Tô và nói cách viết:v nối u lia bút viết o ,n lia bút viết dấu móc trên u,o, viết dấu huyền trên ơ. Cách con chữ o viết h lia bút viết o,a.
-Viết mẫu
*Cài:
ngát hương
-Tô và nói cách viết: viết n,lia bút viết g,a nối t thêm dấu sắc trên a cách con chữ o viết h nối u lia bút viết dấu móc trên u,o, thêm dấu huyền trên ơ
* Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết.
- Hướng dẫn từng hàng.
- Nhắc tư thế ngồi, cầm bút.
- Thu vở, nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Tìm tiếng có vần ăm, ăp?
- Giáo dục cẩn thận giữ gìn vở sạch sẽ.
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Chuẩn bị bài H,I,K
-Hát
-Viết vào bảng con.
-Nhắc lại.
Viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
 E 
Đọc và phân tích
Lên bảng viết.
Cả lớp viết bảng con.
 Ê 
-Đọc, phân tích.
Viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
 G 
 Đọc, phân tích.
Viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
chăm học 
Đọc, phân tích
Viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
 khắp vườn
Đọc, phân tích.
Viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
 vườn hoa
Đọc, phân tích.
Viết bảng lớp.
Cả lớp viết bảng con.
 ngát hương
-Tăm tre, năm học, thăm nhà, sắp xếp, cặp sách.
-HS nhắc lại.
CHÍNH TẢ
 TIẾT 5 : NHÀ BÀ NGOẠI
I. MỤC TIÊU:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10-15 phút.
Điền đúng vần ăm, ăp ; chữ c, k vào chỗ trống.Bài tập 2,3 (SGK).
Giáo dục HS luôn kiên trì, cẩn thận.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bảng phụ chép sẵn: đoạn văn cần chép, 2 bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Cái Bống
- Gọi 2 lên bảng làm.
- Nhân xét.
3. Bài mới: “Nhà bà ngoại” 
*GTB: Nhà bà ngoại.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
- Cất bảng phụ, gọi 1 số lên bảng viết từ khó.
- Quan sát viết.
- Nhắc viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn phải lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- Thu vở, nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2: Đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập.
- Gọi 2 lên bảng điền tiếng: 
- Nhận xét.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
- Viết âm k trước những âm nào?
- Gọi lên bảng điền.
-NX.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa viết bài gì?
- Giáo dục khi viết bài phải viết cẩn thận giữ vở sạch.
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Bạn nào viết sai nhiều từ về nhà chép lại.
Hát
1) Điền vần anh hay ach
Hộp b___, túi x___
Nhận xét.
-Nhắc lại.
-Đọc.
-Tìm tiếng khó: ngoại, rộng rãi, lòa xòa, thoang thoảng, khắp vườn.
-Viết bảng con.
-Chép bài chính tả vào vở.
- Điền vần ăm hay ăp.
-Điền vào vở.
+ năm, chăm, tắm, sắp, nắp.
- Điền chữ c hay k.
-e, ê, i.
+hát đồng ca, chơi kéo co, kể chuyện, kiên trì, căn nhà, con cua., cấp cứu, kế hoạch.
 - Nhận xét.
Nhà bà ngoại.
TOÁN
TIẾT 106: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
I. MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết , lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng.
-Nhận biết 1 số, đặt điểm của các số từ 1 đến 100.
 Làm các BT 1, 2, 3.
-Cẩn thận khi làm bài.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bảng các số từ 1 đến 100,Bảng cài, que tính.Bảng cài, que tính, vở.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Gọi 2 lên bảng làm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “Bảng các số từ 1 đến 100” (Ghi)
* Hoạt động 1: Giới thiệu số 100.
| | | | | | | | | | 
90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 
- gắn tia số.
Bài 1:- Đọc yêu cầu bài.
- Cài 99 que tính lên bảng, hỏi có bao nhiêu que tính ?
+ Số liền sau của 99 là số nào ?
+ Vì sao em biết ?
+ Gắn lên tia số là số 100.
+ 100 là mấy chữ số?
+ Số 100 là số có 3 chữ số: chữ số 1 bên trái chỉ 1 trăm (10 chục), chữ số 0 thứ nhất đứng giữa chỉ 0 chục và chữ số 0 thứ hai bên phải chỉ 0 đơn vị.
+ 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị, đọc: “một trăm”
+ Gắn “Một trăm” lên bảng cạnh số 100.
+ Phân tích số 100.
* Hoạt động 2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài
- Các số hàng ngang đầu tiên như thế nào?
- Các số hàng dọc đầu tiên như thế nào?
- GV: Đây chính là mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100.
- Gọi 1 lên bảng điền số.
- Nhận xét.
* Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm
Bài 3:- Đọc yêu cầu bài.
- Dựa vào bài 2 để làm bài 3.
- Gọi đọc phần a.
+ Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
+ Số bé nhất có 1 chữ số là số nào?
- Gọi đọc phần b.
- Gọi đọc phần c
- Gọi đọc phần d
- Gọi đọc phần đ.
- Nhận xét.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Có bao nhiêu số có 1 chữ số.
- Bao nhiêu số có 2 chữ số?
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 146 .
Hát.
+ 45 gồm  chục và  đơn vị, ta viết 45 =  + .
+ 27 gồm  chục và  đơn vị, ta viết 27 =  + 
-Nhắc lại.
-Viết số liền sau.
 Làm bài.
+ Số liền sau của 97 là 98.
+ Số liền sau của 98 là 99
+ Số liền sau của 99 là 100
-99 que tính.
-100
-Cộng thêm 1 đơn vị.
-3 chữ số.
-Đọc.
-100 gồm 10 chục và 0 đơn vị.
 -Làm tiếp dòng 2: Số liền sau của 99 là 100.
1 đọc bài 1.
-Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100.
-Hơn kém nhau 1 đơn vị.
Hàng đơn vị giống nhau. Hàng chục hơn kém nhau 1 chục
Làm bài.
Nhận xét.
-Viết số.
-Làm vào vở.
-Các số có 1 chữ số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
Nhận xét.
-Số 9.
-Số 1.
-Các số tròn chục là 10, 20, 30, 40, 50  100
-Nhận xét
-Số bé nhất có 2 chữ số là số 10.
-Số lớn nhất có 2 chữ số là 99.
 -Nhận xét.
-Các số có 2 chữ số giống nhau là 11, 22, 33, 44, , 99
- Nhận xét.
-Bảng các số từ 1 đến 100
-10 số
-89 số
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
 TIẾT 27: CON MÈO
I. MỤC TIÊU: 
	- Nêu ích lợi của việc nuôi mèo.
- Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật.
- Tự chăm sóc mèo (nếu nhà có nuôi mèo).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh ảnh về con mèo.
 - Phiếu bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Con gà
- Gọi trả lời.
+ Cơ thể gà gồm những bộ phận nào?
+ Nuôi gà có lợi ích gì?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “Con mèo”
* Hoạt động 1: Quan sát và làm bài tập.
Bước 1: Treo tranh vẽ con mèo.
Bước 2: quan sát làm, giúp đỡ gặp lúng túng.
- Nhận xét.
* Hoạt động 2: Đi tìm kết bạn.
- Con mèo có những bộ phận nào?
- Nuôi mèo để làm gì?
- Con mèo ăn gì?
- Em chăm sóc mèo như thế nào?
- Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hoặc em bị mèo cắn, em sẽ làm gì? 
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
+ Nói tên, chỉ các bộ phận của mèo?
+ Mắt mèo như thế nào?
+ Toàn thân được bao phủ gì?
+ Mũi, tai mèo để làm gì?
- Nhận xét – tuyên dương-dặn dò
Chuẩn bị bài “Con muỗi”.
Hát
-Đầu, mình, lông, chân.
-Trứng và thịt để ăn. Phân để nuôi cá, bón ruộng.
-Để gáy báo thức, để làm cảnh.
- Nhắc lại.
- Quan sát.
 -Tự làm phiếu bài tập.
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Mèo sống với người.
Mèo sống ở vườn.
Mèo có lông trắng, nêu, đen.
Mèo có 4 chân.
Mèo có 2 chân
Mèo có mắt rất sáng.
Ria mép để đánh hơi.
Mèo chỉ ăn cơm với cá
Đánh dấu x vào p cho là đúng.
Cơ thể mèo gồm:
 p Đầu	p Đuôi
p Tai	p Ria
p Chân	p Mang
p Lông 	p Mào 
Mèo có ích lợi:
Để bắt chuột.
Để trông nhà.
Để làm cảnh.
Để chơi với em bé.
- Đứng lên đọc bài của mình.
-Đầu, mình, lông, chân, ria.
-Bắt chuột.
-Cá, cơm, chuột.
-Hằng ngày cho mèo ăn, chơi đùa với mèo, không trêu chọc mèo.
-Nhốt mèo lại nhờ bác sĩ thú y theo dõi, nếu bị mèo cắn em phải đi tiêm phòng dại.
-Con mèo.
-Đầu, mình, đuôi, 4 chân.
-To, tròn, sáng.
-1 bộ lông mềm, mượt.
-Đánh hơi, nghe được khoảng cách xa.
TẬP ĐỌC
 TIẾT 15 – 16: AI DẬY SỚM
I. MỤC TIÊU:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ,khổ thơ.
Hiểu nội dung bài : ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
 Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK).Học thuộc lòng ít nhất một khổ thơ.
Gd hs có thói quen tốt: dậy sớm.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bộ chữ HVTV.
Tranh minh họa: bài tập đọc, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Hoa ngọc lan.
- Gọi đọc cả bài và trả lời:
+ Hoa lan có màu gì?
+ Hương hoa lan thơm như thế nào?
- Nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới: “Ai dậy sớm” (Ghi)
*GTB: Ai dậy sớm (T1)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
+ Đọc mẫu lần 1: (giọng tươi vui, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp)
+ Luyện đọc:
- Luyện tiếng, từ: dậy sớm, lên đồi, đất trời, chờ đón (Ghi)
- Luyện đọc câu
- Luyện đoạn bài.
* Hoạt động 2: Ôn các vần ươn, ương.
a) Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.
b) Tìm tiếng ngoài bài có vần anh, ach.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương
- Chuẩn bị tiết 2.
Tiết 2.
1. Ổn định
2. Bài cũ: Ai dậy sớm(T1)
-Gọi 2 HS đọc bài thơ.
-NX.
3. Bài mới: Ai dậy sớm(T2)
*GTB: Ai dậy sớm(T2)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
- Đọc mẫu lần 2.
- Khi dậy sớm điều gì chờ đón em?
- Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì chờ đón?
- Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm?
* Hoạt động 2: Học thuộc lòng bài thơ.
- Xóa dần các chữ chỉ giữ lại tiếng đầu dòng.
* Hoạt động 3: Luyện nói.
- Nói những việc làm vào buổi sáng.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Hát
-Trắng ngần.
-Hương lan ngan ngát tỏa khắp vườn, khắp nhà.
- Nhắc lại.
-Đọc.
-Phân tích 1 số tiếng, cài từ: dậy sớm, chờ đón
-Từng đọc theo hình thức nối tiếp.
-Mỗi bàn đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.
Đọc khổ 1: 4 dòng thơ đầu.
Đọc khổ 2: 4 dòng thơ tiếp theo.
Đọc khổ 3: Còn lại
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Đại diện 4 tổ thi đọc.
-Tìm, đọc, phân tích: vườn, hương.
-Quan sát tranh đọc câu mẫu.
-Đọc câu mẫu.
Cánh diều bay lượn.
Vườn hoa ngát hương.
Nhóm 1 nói 1 câu đến nhóm 2 và ngược lại. Bên nào nói nhiều hơn sẽ thắng.
- Em bé vươn vai
- Con lươn là loại cá nước ngọt.
- Vườn nhãn nhà em sai trĩu quả.
- Nương lúa vàng óng.
- Ông em được thưởng huân chương.
- Trường của em be bé
- Hương rừng thơm đồi vắng.
-Ai dậy sớm.
-Đọc toàn bài.
-Hát
- Nêu lại “Ai dậy sớm”
-Đọc toàn bài.
-NX.
-Đọc khổ 1.
 -Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài.
-Đọc khổ 2.
 -Có mùa đông đang chờ đón.
-Đọc khổ cuối.
 -Ở trên đồi.
-Đọc lại cả bài.
-Đọc nhẩm bài thơ.
-Đọc bài.
-Đọc thuộc lòng
-Đọc câu mẫu.
-Sáng sớm bạn làm gì?
- Tập TD. Sau đó đánh răng, rửa mặt.
-4 / nhóm tập nói theo mẫu.
-1 số nhóm trình bày.
-Ai dậy sớm.
-1 HS đọc toàn bài.
TOÁN
TIẾT 107: 	LUYỆN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU: 
- Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự các số.
-Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác. Làm các BT 1, 2, 3.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Bảng các số từ 1 đến 100.
+ Các số có 1 chữ số là những số nào?
+ Các số tròn chục là những số nào?
+ Các số có 2 chữ số giống nhau là những số nào?
- Nhận xét.
3. Bài mới: “Luyện tập” (Ghi)
Bài 1: - Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 lên bảng: 1 đọc, 1 viết: 33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100
- Nhận xét.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài.
Gọi đọc phần a.
+ Số liền trước của 62 là 61.
+ Số liền trước của 80 là 79
+ Số liền trước của 99 là 98
+ Số liền trước của 61 là 60.
+ Số liền trước của 79 là 78
+ Số liền trước của 100 là 99
Bài 3: - Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 2 lên bảng làm.
+ Từ 50 đến 60: 
+ Từ 85 đến 100: 
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Hỏi số liền sau của một số như: 71, 80, 27, 44, 53.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Luyện tập chung” /147.
-Hát.
-0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
-10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100
-11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99
Nhận xét.
Nhắc lại.
-Viết số.
-Làm bảng
-Đọc lại các số vừa viết.
-Viết số.
Làm miệng
- Gọi 1 đọc phần b.
+ Số liền sau của 20 là 21
+ Số liền sau của 75 là 76
+ Số liền sau của 38 là 37
+ Số liền sau của 99 là 100.
- Nhận xét.
-Viết các số.
Làm vào vở.
50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60
85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100
Nhận xét.
-Luyện tập
- Trả lời nhanh : 72, 81, 28, 45, 54.
THỦ CÔNG
Tiết 27 : CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG ( T2)
I . MỤC TIÊU:
HS biết vẽ hình vuông, biết cách cắt, dán hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
HS nắm được kĩ năng cắt, dán.
-Giáo dục HS tính xác , khéo léo 
II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 Hình chữ nhật , giấy màu, kéo, hồ.
Giấy màu có kẻ ô.
 III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định: 
2 . Bài cũ : 
- Y/c hs nhắc lại các bước cắt, dán hình vuông.
GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Gv nhận xét.
3 . Bài mới :
Tiết này các em học bài : Cắt dán hình vuông 
( T2)
a/ Hoạt động 1 :Ôn lại quy trình cắt, dán.
GV cho HS quan sát hình vuông – TLCH :
Đây là hình gì ? Hình có mấy cạnh ?
Độ dài các cạnh như thế nào ?
GV nhận xét 
Kết luận :Hình vuông có cạnh bằng nhau
GV hướng dẫn lai HS cách vẽ hình vuông.
Để vẽ hình vuông ta làm như sau:
Gv nhắc lại cách cắt, dán hình vuông:
+ Bước 1: Vẽ hình vuông
- Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô, từ điểm A đếm xuống 8 ô theo đường kẻ, ta được điểm D. Từ A, D đếm sang 8 ô được điểm B,C. Nối 4 điểm được hình vuông ABCD.
+ Bước 2: Cắt hình vuông: 
Dùng kéo cắt theo cạnh AB, BD, DC, CA ta được hình vuông.
+ Bước 3: Dán hình vuông.
Bôi 1 lớp hồ mỏng xung quanh hình vuông, dán cân đối với vở, dùng giấy miết nhẹ cho hình phẳng.
GV hướng dẫn cách vẽ đơn giản hơn.
GV làm mẫu trên một tờ giấy màu khác. 
Ta chỉ cần cắt 2 cạnh là được hình vuông.
* Nghỉ giữa tiết
b/ Hoạt động 2 : Thực hành 
Y/c hs thực hiện cá nhân cắt dán hình vuông
Hs thực hành cắt trên giấy màu
Gv giúp đỡ hs còn lúng túng.
Gv nhận xét, đánh giá sản phẩm.
c/ Trưng bày – đánh giá sản phẩm. 
- Y/c hs thực cắt, dán hình vuông xong trưng bày theo tổ.
- Y/c các tổ khác lên đánh giá nhận xét 
4. Củng cố 
GV cho HS thi đua giữa các tổ cắt hình vuông .
GV nhận xét
5. Dặn dò : 
Chuẩn bị : Cắt , dán hình tam giác .
 Nhận xét tiết học .
Hát.
-có 3 bước: vẽ, cắt, dán 
Quan sát 
Hình vuông, có 4 cạnh.
Bằng nhau
HS quan sát
- Hs thực hiện cá nhân
- HS thực hành trên giấy màu.
- Hs trưng bày theo tổ 
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.
- Đại diện các tổ lên thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương 
Thi t
CHÍNH TẢ
 TIẾT 6: CÂU ĐỐ
I. MỤC TIÊU:
Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài câu đố về con ong:16 chữ trong khoảng10 phút .
Điền đúng chữ ch, tr,v,d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập (2) ,3.
Luôn kiên trì, cẩn thận.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Bảng phụ chép sẵn câu đố và 2 bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Nhà bà ngoại.
- Gọi 2 lên bảng làm (điền c hay k)
Hát đồng _a, chơi _éo co, _ể chuyện, _ăn nhà, con _ua.
- Nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới:Viết bài “Câu đố” (Ghi)
*GTB: Viết bài “Câu đố” 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung câu đố.
 Gv đọc mẫu bài viết 
Con vật đươc nói trong bài là con gì?
Nêu chữ khó viết.
Giáo viên kiểm tra, sửa lỗi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2: - Đọc yêu cầu.
- Tranh vẽ gì?
- Gọi lên bảng làm: 
- Nhận xét.
Bài 3: Đọc yêu cầu.
-NX.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa viết bài gì?
- Giáo dục viết cẩn thận, đẹp, sạch.
- Nhận xét – Tuyên dương – Dặn dò
- Bạn nào viết sai nhiều lỗi về nhà chép lại.
Hát
Hát đồng _a, chơi _éo co, _ể chuyện, _ăn nhà, con _ua.
-Nhận xét.
-Nhắc lại.
 Học sinh đọc thầm.
Con ong.
Học sinh nêu: suốt, bay, gây, vườn 
Phân tích chữ khó.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh chép chính tả vào vở.
Học sinh đổi vở để sửa lỗi.
-Làm bài tập.
-Điền chữ tr hay ch.
Các bạn nhỏ thi chạy tranh bóng.
-Làm vào vở
thi chạy, tranh bóng, cái chổi, bụi tre.
Nhận xét.
-Điền chữ v, d hay gi
-Làm vào vở
vỏ trứng, giỏ cá, cặp da, quyển vở, màu vàng, gia đình, dãy núi.
-NX.
-Câu đố.
TOÁN
 TIẾT 108: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc, viết so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng.
 -Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Làm các BT 1, 2, 3.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIÊN DẠY HỌC: 
Bảng phụ
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập
- Treo bảng phụ, gọi 2 lên bảng làm.
Số liền trước
Số đã cho
Số liền sau
55
70
89
64
42
33
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: “ Luyện tập chung” (Ghi)
Bài 1: - Đọc yêu cầu bài.
- ghi.
a) Từ 15 đến 25.
b) Từ 69 đến 79.
- Phần a.
+ Số đầu tiên phải viết là số nào?
+ Số tiếp theo là số nào?
+ Các số trong dãy số này hơn kém nhau mấy đơn vị?
- Phần b tương tự phần a.
- Gọi 2 lên bảng làm:
- Nhận xét.
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài.
- Gọi 1 đọc các số đã cho.
Bài 3: - Đọc yêu cầu bài.(b,c)
- Gọi lên bảng làm.
4. Củng cố. Dặn dò:
- Vừa học bài gì?
- Gọi số đọc:
+ Từ 20 đến 40
+ Từ 50 đến 80
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.
- Nhận xét, tuyên dương, dặn dò
- Chuẩn bị bài “Giải toán có lời văn” trang 148.
Hát.
- Nhận xét.
-Nhắc lại.
Viết số.
-15
-16
-1 đơn vị.
a) 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25
b) 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79.
-Đọc mỗi số sau: 35, 41, 64, 85, 69, 70.
-Đọc thầm.
Điền >, <, =
Làm vào vở.
85 > 65 	15 > 10 + 4
42 < 76	16 = 10 + 6
33 < 66 	18 = 15 + 3
Nhận xét.
Luyện tập chung.
TẬP ĐỌC
 TIẾT 17-18: MƯU CHÚ SẺ
(GDKNS)
I. MỤC TIÊU:
Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã giúp chu có thể tự cứu mình thoát nạn. Trả lời câu hỏi 1,2 tìm hiểu bài (SGK).
Bắt chước giống chú sẻ nhanh trí.
*GDKNS:
Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định.
Ra quyết định, giải quyết vấn đề
Phản hồi, lắng nghe, tích cực
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
Các thẻ từ làm bằng bìa cứng.
Bộ chữ HVTV.
Tranh minh họa: bài tập đọc, phần luyện nói.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ai dậy sớm.
- Gọi đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời:
+ Khi dậy sớm điều gì chở đón em?
+ Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì chờ đó?
+ Cả trời đất chờ đón em ở đâu khi dậy sớm?
- Nhận xét bài cũ. 
3. Bài mới: Mưu chú Sẻ.
a. Khám phá
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Chú mèo trong tranh như thế nào? Dáng vẻ của chú đang rất tức giận còn chú chim thì tỏ vẻ chiến thắng. Vậy nguyên nhân nào, muốn biết em sẽ vào bài “Mưu chú Sẻ”
 (Ghi)
b. Kết nối:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu lần 1
- Luyện tiếng từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ (Ghi)

File đính kèm:

  • docgiao_an_cac_mon_lop_1_tuan_27_nam_hoc_2018_2019_truong_th_bi.doc