Giáo án Lớp 1 - Tuần 34 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử
A. Ôn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS ôn tập
- GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học yêu cầu HS, nêu lại các bước vẽ và cắt từng hình.
+ Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm.
+ Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô.
+ Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 1 ô và 2 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô.
+ Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau.
+ Hình ngôi nhà:
*Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
*Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh ngắn 3 ô.
* Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô
*Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô.
*Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa sổ.
- GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ.
2. Thực hành:
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những
hình mà em đã học
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
3. Trưng bày sản phẩm:
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ, nhận xét và đánh giá sản phẩm.
- GV nhận xét, đánh giá
+ HĐNGLL : Văn nghệ chào mừng ngày1/5.
- GV tổ chức cho HS các tổ thi biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 1/5.
D. Củng cố dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ năng cắt, dán hình và đánh giá sản phẩm của HS.
chúng ta cần phải làm gì? C. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được. - GV chia nhóm và yêu cầu HS trao đổi nhóm sắp xếp những tranh ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn thay đổi. - Gọi đại diện các nhóm mang những tranh sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. - GV nêu câu hỏi thảo luận: +Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng, mưa hoặc nóng rét? + Em mặc như thế nào khi trời nóng, trời rét? - Gọi HS nêu kết quả *GV kết luận: Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào là do có các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc trên ti vi. Phải ăn mặc phù hợp vởi thời tiết để bảo vệ sức khoẻ. - GV cho HS chơi trò chơi "Dự báo thời tiết" (+)GDBVM: - Thời tiết nắng, mưa, giú, núng, rột là một yếu tố của mụi trường. Sự thay đổi của thời tiết cú thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người. - Cú ý thức giữ gỡn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. Tuyờn truyền: GV tổ chức một số trũ chơi về cao nguyờn đỏ Đồng Văn. - Nhận xet, khen ngợi D. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - Nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS hát - HS trả lời. - Nghe - HS trao đổi nhóm phân loại những tranh ảnh các em đã sưu tầm. * Các nhóm cử đại diện lên giới thiệu. - HS thảo luận câu hỏi theo nhóm đôi - HS trả lời câu hỏi * HS nghe và nhắc lại kết luận. - HS chơi trò chơi: "Dự báo thời tiết" - Lắng nghe. - HS thực hiện - HS nghe và ghi nhớ. Tiết 3: Toán ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, số liền sau của một số; biết cộng trừ số có hai chữ số. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 100 ; kĩ năng cộng, trừ số có hai chữ số. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. * TCTV: Bài tập II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, que tính III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A. ễn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng đặt tính và tính 24 + 32 74 - 11 - GV nhận xét ghi điểm. C. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV đọc cho HS viết các số - GV nhận xét chữa bài. - GV cho HS đọc các số. ( 38 ; 28 ; 54 ; 61 ; 30 ; 19 ; 79 ; 83 ; 77 ) Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài Số liền trước Số đã biết Số liền sau 18 19 20 54 55 56 29 30 31 77 78 79 43 44 45 98 99 100 Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập. - GV nhận xét chữa bài. a.Khoanh vào số bé nhất 28 59 , 34 , 76 , 66 b. Khoanh vào số lớn nhất , 39 , 54 , 58 Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài. - 68 - 98 + 52 + 26 + 35 - 75 31 51 37 63 42 45 37 47 89 89 77 30 D. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. - HS làm bài tập trong vở bài tập. - HS hát. - 2 HS lên bảng làm bài tập. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nghe và viết các số - Nhận xét, chữa bài. * HS đọc các số. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập. - Nhận xét, chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. - HS theo dõi và ghi nhớ. Tiết 4: Chính tả Bác đưa thư I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Tập chép đúng đoạn: Bác đưa thư , mồ hôi nhễ nhại. khoảng 15 - 20 phút. - Điền đúng vần: inh, uynh ; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 ( SGK ) 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì. * TCTV: HD tập chép II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập. - Vở chính tả, bảng con. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A. ễn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS - GV nhận xét. C. Dạy học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tập chép. - GV treo bảng phụ và gọi HS đọc đoạn văn tập chép. - GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ? ( trao, mừng quýnh, khoe, nhễ nhại) - Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét. - Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. - GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở chấm một số bài. 3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả Bài 2: Điền vần inh hay uynh? - Cho HS đọc yêu cầu của bài - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi: + Tranh vẽ cảnh gì ? - GV hướng dẫn và cho HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả làm bài. - GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng. ( bình hoa, khuỳnh tay) Bài 3: Điền c hay k - GV tiến hành tương tự bài 2 Đáp án: cú mèo, dòng kênh. D. Củng cố, dặn dò: - GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp. - Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập - HS hát. - Nghe * 2 HS đọc đoạn văn. - HS tìm tiếng khó viết. - Viết tiếng khó vào bảng con. - HS chép bài chính tả vào vở - HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai - HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết. - HS đổi vở sửa lỗi cho nhau - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS trả lời câu hỏi. - HS làm bài vào vở bài tập - HS đọc kết quả - HS chữa bài - HS làm bài tập vào vở - HS theo dõi và ghi nhớ. Ngày soạn: .. Ngày giảng: .. Tiết 1+ 2: Tập đọc Làm anh I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ :làm anh, người lớn, dịu dàng, dỗ dành. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu nội dung bài :Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. - Trả lời được câu hỏi 1 ( SGK ) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc, đọc hiểu cho học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. * TCTV: Luyện đọc, tìm hiểu bài. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Sách tiếng việt 1 tập 2. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Tiết 1 A. ễn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài trong SGK. - GV nhận xét. C. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới. - GV đọc mẫu lần 1 - GV hướng dẫn HS tìm và nêu từ khó. - GV ghi bảng: làm anh, người lớn, dịu dàng, dỗ dành - GV hướng dẫn HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần. - GV giải nghĩa từ bằng song ngữ. - GV hướng dẫn HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa. - GVcho HS đọc nối tiếp theo dòng thơ GV theo dõi nhận xét. - GVcho HS xác định khổ thơ trong bài - Cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. GV theo dõi nhận xét. - GV gọi HS đọc toàn bài. - Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. **3. Ôn vần ia, uya. Bước 1: GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần ia) - GVyêu cầu HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần ia. GV gạch chân và cho HS phân tích. - GV cho HS đọc tiếng có vần ia. Bước 2: GV nêu yêu cầu 2 trong SGK (tìm tiếng ngoài bài có vần ia, uya). - GVyêu cầu HS làm bài và đọc kết quả. - GV nhận xét chữa bài. Tiết 2 a. Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc. - GV gọi HS khổ thơ 1,2 yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: + Anh phải làm gì khi em bé khóc? ( Anh phải dỗ dành) + Anh phải làm gì khi em bé ngã? ( Anh phải nâng dịu dàng) - Gọi HS đọc khổ thơ 3 trả lời câu hỏi: + Anh phải làm gì khi chia quà cho em? (Anh chia quà cho em phần hơn) + Anh phải làm gì khi có đò chơi đẹp? ( Anh phải nhường nhịn em) b. Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm bài văn. - GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ. - Gọi HS đọc bài thơ. - GV nhận xét. **c. Luyện nói - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài - GV cho HS làm việc theo nhóm kể về anh ( chị) của em. - GV nhận xét, đánh giá. d. Luyện đọc SGK. - GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh. - GVhướng dẫn đọc và gọi HS đọc CN. - GV nhận xét. D. Vận dụng - GV nhận xét chung giờ học - HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau - HS hát - 2 - 3 HS đọc - HS theo dõi - HS lắng nghe. - HS tìm và nêu các từ khó. - HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần. - HS lắng nghe - HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa. * HS đọc nối tiếp theo dòng thơ - HS xác định khổ thơ trong bài. * HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - 1HS đọc toàn bài. * Lớp đọc đồng thanh toàn bài . - HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần ia và phân tích - HS đọc tiếng có vần ia. - HS làm bài và đọc kết quả. - 2 HS đọc khổ thơ 1,2 - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - 2 HS đọc khổ thơ 3 - Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi - HS theo dõi. - HS đọc bài thơ. * HS đọc yêu cầu của bài - HS làm việc theo nhóm kể về anh ( chị) của em. - HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh. - HS đọc CN. - HS theo dõi và ghi nhớ. Tiết 3: Thủ công ôn tập CHỦ ĐỀ: cắt, dán giấy I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Củng cố được kiển thức, kĩ năng cắt, dán các hình đã học 2.Kĩ năng: - Cắt, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận. * TCTV: Ôn tập II. Đồ dùng dạy học : - Giấy thủ công Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A. ễn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học - Nêu nhận xét sau kiểm tra. C. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS ôn tập - GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học yêu cầu HS, nêu lại các bước vẽ và cắt từng hình. + Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm. + Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô. + Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 1 ô và 2 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô. + Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau. + Hình ngôi nhà: *Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô. *Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh ngắn 3 ô. * Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô *Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô. *Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa sổ. - GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ. 2. Thực hành: - Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những hình mà em đã học - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu. 3. Trưng bày sản phẩm: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ, nhận xét và đánh giá sản phẩm. - GV nhận xét, đánh giá + HĐNGLL : Văn nghệ chào mừng ngày1/5. - GV tổ chức cho HS các tổ thi biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày 1/5. D. Củng cố dặn dò - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ năng cắt, dán hình và đánh giá sản phẩm của HS. - HS hát - HS thực hiện theo yêu cầu. - Nghe - HS quan sát và nêu lại các bước cắt , dán từng hình. - Nhận xét bổ xung. - HS theo dõi - HS theo dõi - HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô. - HS trưng bày sản phẩm theo tổ, nhận xét và đánh giá sản phẩm. - Các tổ thi biểu diễn - HS theo dõi và ghi nhớ. Tiết 4: Toán ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thực hiện được cộng trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng; giải được bài toán có lời văn. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. * TCTV: Bài tập. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A.Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 77 - 54 = 42 + 57 = - GV nhận xét. C. Dạy - Học bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả - GV nhận xét chữa bài. a. b. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài. + 63 - 94 - 87 - 62 25 34 14 62 88 60 73 00 Bài 4 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS giải bài toán. - Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào vở. - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Sợi dây còn lại là: 72 - 30 = 42(cm) Đáp số :42cm Bài 5 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - GV yêu cầu HS quan sát từng đồng hồ và nêu kết quả. - GV nhận xét chữa bài. (a. 1giờ; b. 6giờ ; c. 10giờ) D. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. - HS làm bài tập (VBT) - HS hát. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nghe - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tính nhẩm và nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập. - Nhận xét, chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài. * HS đọc bài toán - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS quan sát từng đồng hồ và nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài. - HS theo dõi và ghi nhớ. Tiết 5: Mĩ thuật. Chủ đề: CÙNG XEM TRANH XEM TRANH CÁC CON VẬT I. Mục tiờu: 1. Kiến thức. - Học sinh biết mụ tả cỏc hỡnh ảnh, cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh. 2. Kĩ năng. - Học sinh bước đầu cú cảm nhận về vẻ đẹp của tranh; hiểu được tỡnh cảm bạn bố được thể hiện trong tranh. Riờng học sinh khỏ, giỏi mụ tả được hỡnh ảnh, cỏc hoạt động, màu sắc trờn tranh, cảm nhận vẽ đẹp của tranh. 3. Thỏi độ. - Học sinh phỏt huy khả năng tưởng tượng, sỏng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời núi. * TCTV : HS núi được nội dung bài học. II. Đồ dựng dạy học - Giỏo viờn: Tranh cỏc con vật. - Học sinh: sưu tầm một số tranh về cỏc con vật, ... III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - KT vở tập vẽ và đồ dựng cho giờ học - Nờu NX sau KT C. Dạy - học bài mới 1.Giới thiệu bài. a . Hoạt động: Khỏm phỏ chủ điểm về phong cảnh (9 phỳt): - Giỏo viờn cho học sinh xem cỏc bức tranh cỏc con vật. - Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cỏc cõu hỏi trờn phiếu nhúm: + Trong tranh vẽ cỏc con vật gỡ? + Em hóy kể những màu được sử dụng trong bức tranh? + Em cú thớch bức tranh này khụng? Vỡ sao? - Yờu cầu học sinh trỡnh bày trong nhúm. b. Hoạt động 2: Trỡnh bày cảm nhận (9 phỳt): - Giỏo viờn yờu cầu cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày cảm nhận của nhúm mỡnh về bức tranh. - Giỏo viờn nhận xột, chốt ý chớnh: + Tranh vẽ bằng bỳt dạ và sỏp màu nhõn vật chớnh là cỏc con vật, được vẽ ở phần chớnh giữa tranh, cảnh vật xung quanh là cõy, cỏ, bướm làm cho bức tranh thờm sinh động, hấp dẫn hơn. + Màu sắc trong tranh cú màu đậm, màu nhạt (cỏ, cõy màu xanh; ). + Bức tranh đẹp, vẽ về đề tài cỏc con vật. - Giỏo viờn liờn hệ giỏo dục cho học sinh học sinh: đõy là 1 bức tranh thể hiện được tỡnh cảm về cỏc con vật, thiờn nhiờn, xem xong tranh này cỏc em phải biết yờu quý cỏc con vật, thiờn nhiờn, những gỡ đang cú ở xung quanh ta. c . Hoạt động 3 : Vẽ, tụ màu vào tranh theo trớ nhớ (9 phỳt): - Yờu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tranh theo trớ nhớ, sau đú tụ màu vào tranh. - Giỏo viờn giỳp đỡ nhúm học sinh cũn gặp khú khăn. d . Hoạt động 4 : Trưng bày kết quả và trỡnh bày (9 phỳt): - Yờu cầu học sinh mang bức tranh lờn và thuyết trỡnh về bức tranh của mỡnh. - Nhận xột tiết học, tuyờn dương những cỏ nhõn, nhúm học tập tớch cực. + HĐNGLL: - GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh tư liệu về cuộc sống học tập và phong cảnh đã sưu tầm được. - GV nhận xét, đánh giá. (+) GDBVMT: Giỳp HS biết: - Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật. - Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày. - Một số biện phỏp bảo vệ động vật và giữ gỡn MT xung quanh - Yờu mến cỏc con vật - Cú ý thức chăm súc vật nuụi - Biết chăm súc vật nuụi. D.Củng cố, dặn dũ - NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ. - Chuẩn bị đồ dựng cho bài sau. - Hỏt - Lấy đồ dựng - Nghe - Học sinh quan sỏt. - Cỏc nhúm thảo luận. - Học sinh trỡnh bày trong nhúm. - Học sinh trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột. - Lắng nghe - Học sinh vẽ tranh theo trớ nhớ đó xem, tụ màu. - Học sinh thuyết trỡnh về bức tranh. - Học sinh lắng nghe, nhận xột, gúp ý. - HS thực hiện. - Lắng nghe - Lắng nghe Ngày soạn: ................ Ngày giảng.:...... Tiết 1: Toán ôn tập các số đến 100 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhận biết thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100(không nhớ); giải được bài toán có lời văn; đo được độ dài đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính toán và giải toán. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập. * TCTV: Bài tập. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 23 + 34 87 - 14 - GV nhận xét. C. Dạy - Học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS làm bài tập vào phiếu học tập. - GV nhận xét chữa bài. - GV cho HS đọc bảng các số từ 1 đến 100. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập. - GV nhận xét chữa bài. a. b. c. Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào vở - GV nhận xét chữa bài. a. 22 + 36 = 58 96 – 32 = 64 89 – 47 = 42 44 + 44 = 88 b. 32 + 3 – 2 =33 56 – 20 – 4 = 32 Bài 4 - GV gọi HS đọc bài toán. - GV hướng dẫn HS giải bài toán. - Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào vở. - GV nhận xét chữa bài. Bài giải Mẹ nuôi số con gà là: 36 - 12 = 24( con ) Đáp số : 24 con gà Bài 5 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS đo và nêu kết quả - GV nhận xét chữa bài. D. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài. - Nhận xét chung giờ học. - HS làm bài tập trong vở bài tập. - HS hát. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Nghe * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài tập vào phiếu học tập. - HS đọc bảng các số từ 1 đến 100. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập - Nhận xét, chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. * HS đọc bài toán - HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - Nhận xét, chữa bài. * HS nêu yêu cầu bài tập. - HS đo và nêu kết quả - Nhận xét, chữa bài. - HS theo dõi và ghi nhớ. Tiết 2: Chính tả Chia quà I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Chia quà trong khoảng 15 - 20 phút. - Điền đúng chữ s hay x; v hay d vào chỗ trống 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì. * TCTV: HD tập chép. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ đã chép sẵn bài viết và bài tập . - Vở chính tả, bảng con. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - GV nhận xét. C. Dạy - học bài mới. 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn tập chép. - GV gọi HS đọc bài viết - GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ? ( Phương, reo lên, tươi cười) - Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét. - GV cho HS chép bài vào vở - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu lùi vào 1 ô, xuống dòng phải viết hoa. - GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết.Hướng dẫn
File đính kèm:
- tuan 34.doc