Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ôn định tổ chức:

B. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS

- GV nhận xét.

C. Dạy học bài mới.

1. Giới thiệu bài.

2. Hướng dẫn tập chép.

- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc đoạn văn tập chép.

- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?

 (tôm, mái, xum xuê, tường, cổ kính)

- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét.

- Cho HS chép bài chính tả vào vở

- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.

- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.

- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.

- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.

- GV thu vở nhận xét một số bài.

3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả

Bài tập 2: Điền vần ươm hay ươp?

- Cho HS đọc yêu cầu của bài

- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ cảnh gì ?

- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.

- Gọi HS đọc kết quả làm bài.

- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.

(trò chơi cướp cờ, những lượm lúa vàng ươm)

Bài tập 3: Điền c hay k

- GV tiến hành tương tự bài 2

Đáp án: qua cầu, gõ kẻng.

D. Củng cố, dặn dò:

- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.

- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cựng tỡm hiểu bài hụm nay
Bước 2: Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa tranh về giú và hỏi HS đó là gì ?
- Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề giú (HS làm việc cá nhân )
– Ghi vào vở ghi chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về giú vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. 
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Con muỗi có những bộ phận nào?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu về giú được biểu hiện ntn ?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát
- Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến. 
- GV kết luận: Khi trời lặng gió cây cối đứng im. Gió làm cho lá cây ngọn cỏ lay động. Gió mạnh hơn làm cho cây cối nghiêng ngả.
b.Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời 
- GV nêu nhiệm vụ cho HS khi ra ngoài trời quan sát:
+Nhìn xem các lá cây ngọn cỏ ngoài sân trường có lay động không ? Từ đó em rút ra kết luận gì ?
- GV tổ chức cho HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm
- GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra
- GV tập hợp cả lớp chỉ định đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình.
* Kết luận:
+ Nhờ quan sát cây cối, mọi vật xung quanh
và chính cảm nhận của mỗi người mà ta biết được là khi đó trời lặng gió hay có gió.
+ Khi trời lặng gió cây cối đứng im.
+ Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ lay động.
+ Gió mạnh hơn, cả cành lá đung đưa...
+ Khi gió thổi vào người ta cảm thấy mát (nếu trời nóng)
Tuyờn truyền: GV tổ chức một số trũ chơi về cao nguyờn đỏ Đồng Văn. 
- Nhận xet khen ngợi
D. Củng cố, Dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS trả lời.
- Nghe
- HS kể 
- Nghe
- HS trả lời
- HS ghi chép những hiểu biết của mình về giú vào vở ghi chép khoa học.
- HS quan sát giú.
- HS quan sát và trao đổi trong nhóm.
- HS quan sát rồi cử đại diện lên trả lời.
- HS nêu phương án ( cách tiến hành)
- HS quan sát ngoài trời và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- Nghe.
* HS nhắc lại. 
- HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận
* HS nghe và nhắc lại kết luận.
- HS thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được cộng, trừ( không nhớ) có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài,làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng đặt tính, làm tính cộng, trừ số có hai chữ số. 
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
* TCTV: Bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dựng học toỏn
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng quay kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: 5giờ; 6giờ; 8giờ; 10giờ.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm baì cá nhân và nêu miệng kết quả
- GV nhận xét chữa bài.
+
37
+
52
-
47
-
56
+
49
-
42
21
14
23
33
20
20
58
66
24
23
69
22
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Chia lớp làm 3 nhóm, yêu câu HS làm bài trên phiếu
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho 1 HS lên bảng làm duới lớp làm vở
- GV nhận xét chữa bài. 
 ( Độ dài đoạn thẳng AC là 9cm) .
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn yêu cầu lớp làm vào VBT
- GV nhận xét chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập trong vở bài tập.
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS nêu yêu cầu bài tập.
* HS làm cá nhân và nêu miệng kết quả
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận làm bài trên phiếu
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Lớp làm vào VBT
- Nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4: Chính tả
Hồ gươm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn: Cầu Thê Húc màu son...cổ kính 20 chữ trong khoảng 8 - 10 phút.
	- Điền đúng vần: ươm, ươp; chữ c,k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 ( SGK )
2. Kĩ năng: 
	- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiên trì. 
* TCTV: HD học sinh tập chép.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và bài tập.
- Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS
- GV nhận xét.
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép. 
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc đoạn văn tập chép.
- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?
 (tôm, mái, xum xuê, tường, cổ kính)
- Cho HS phân tích tiếng khó và viết bảng con. GV nhận xét.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở.
- GV chữa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- GV cho HS đổi vở sửa lỗi cho nhau.
- GV thu vở nhận xét một số bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài chính tả
Bài tập 2: Điền vần ươm hay ươp?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ cảnh gì ? 
- GV hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc kết quả làm bài.
- GV nhận xét , yêu cầu HS chữa bài theo lời giải đúng.
(trò chơi cướp cờ, những lượm lúa vàng ươm)
Bài tập 3: Điền c hay k
- GV tiến hành tương tự bài 2
Đáp án: qua cầu, gõ kẻng.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV khen những HS học tốt,viết bài chính tả đúng đẹp.
- Yêu cầu HS về nhà chép lại đoạn văn cho đúng, sạch đẹp và làm lại bài tập
- HS hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Nghe
* 2 HS đọc đoạn văn.
- HS tìm tiếng khó viết.
- Viết tiếng khó vào bảng con.
- HS chép bài chính tả vào vở 
- HS soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
- HS theo dõi và ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
- HS đổi vở sửa lỗi cho nhau
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS chữa bài
- HS làm bài
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Ngày soạn:................
Ngày giảng:.. 
Tiết 1+ 2: Tập đọc
Luỹ tre
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Đọc trơn cả bài.Đọc đúng các từ ngữ : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ
- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày
- Trả lời được câu hỏi 1,2 ( SGK )
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, đọc hiểu cho học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập.
* TCTV: Luyện đọc.
** HS khá giỏi: Tìm được tiếng trong bài có vần: iêng, hỏi đáp về các loài cây.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- Sách tiếng việt 1 tập 2. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài trong SGK.
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 1
- GV hướng dẫn HS tìm và nêu từ khó. 
- GV ghi bảng: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
- GV hướng dẫn HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- GV giải nghĩa từ bằng song ngữ.
- GV hướng dẫn HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
- GVcho HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
 GV theo dõi nhận xét.
- GVcho HS xác định khổ thơ trong bài
- Cho HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- GV theo dõi nhận xét.
- GV gọi HS đọc toàn bài.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
**3. Ôn vần iêng.
Bước 1: GV nêu yêu cầu 1 trong SGK (tìm tiếng trong bài có vần iêng )
- GVyêu cầu HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần ươc. GV gạch chân và cho HS phân tích.
- GV cho HS đọc tiếng có vần iêng.
Bước 1: GV nêu yêu cầu 3 trong SGK( Điền vần iêng hoặc yêng).
- GVyêu cầu HS làm bài và đọc kết quả.
- GV nhận xét chữa bài.
(Lễ hội cồng chiêng ở Tây Nguyên.
 Chim Yểng biết nói tiếng người)
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài đọc và luyện nói 
a. Tìm hiểu bài đọc, 
- GV gọi HS khổ thơ 1, yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
+ Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm ?
 ( Luỹ tre xanh rì rào
 Ngọn tre cong gọng vó)
- Gọi HS đọc khổ thơ 2, trả lời câu hỏi: 
+ Đọc những câu thơ tả luỹ tre vào buổi trưa? (Tre bần thần, nhớ gió 
 Chợt về đầy tiếng chim)
- Gọi HS đọc cả bài thơ, trả lời câu hỏi:
 + Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài thơ ? (Vẽ cảnh luỹ tre vào buổi trưa trâu nằm nghỉ dưới bóng râm).
b.Luyện đọc lại.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV hướng dẫn HS cách nghỉ hơi đúng khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu thơ.
- Gọi HS đọc bài thơ.
- GV nhận xét.
**d. Luyện nói
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
- GV cho HS đọc mẫu câu trong SGK
- Cho HS quan sát tranh và thực hành hỏi đáp về những loài cây.
- GV nhận xét, đánh giá.
d. Luyện đọc SGK.
- GV cho HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- GVhướng dẫn đọc và gọi HS đọc CN.
- GV nhận xét.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học
- HS về nhà đọc lại bài chuẩn bị bài sau
- HS hát 
- 2 - 3 HS đọc
- Nghe
- HS lắng nghe.
- HS tìm và nêu các từ khó. 
* HS phân tích các từ khó và đọc đánh vần.
- HS lắng nghe
- HS xác định các dòng thơ và tìm chữ viết hoa.
* HS đọc nối tiếp theo dòng thơ
- HS xác định khổ thơ .
* HS đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- 1HS đọc toàn bài.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài 1 lần.
- HS tìm và nêu tiếng trong bài có vần iêng và phân tích
- HS đọc tiếng có vần iêng.
- HS làm bài và đọc kết quả.
- 2 HS đọc khổ thơ 1
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc khổ thơ 1
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc khổ thơ 3
- Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi
- HS theo dõi.
- HS đọc bài thơ. 
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS đọc mẫu câu trong SGK
- HS quan sát tranh và thực hành hỏi đáp về những loài cây.
- HS quan sát bức tranh trong SGK và nêu nội dung tranh.
- HS đọc CN.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 3: Thủ công
Cắt dán và trang trí hình ngôi nhà (tiết 1)
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức : 
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
2. Kĩ năng: 
- Cắt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu thích. Có thể dùng bút màu để vẽ trang trí ngôi nhà.Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
2. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
* TCTV: Nhắc lại cỏch cắt dỏn, quan sỏt mẫu.
**HS khéo tay: Kẻ, cắt, được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay ngắn cân đối.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy mầu, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
- 1 tờ giấy trắng làm nền
- Giấy thủ công.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV treo bài mẫu cho HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Ngôi nhà gồm những bộ phận nào ?
(Thân, mái, cửa, cửa sổ)
+ Mỗi bộ phận đó có hình gì ?
(Thân nhà hình chữ nhật;Mái nhà hình thang; 
Cửa vào hình chữ nhật; Cửa sổ hình vuông)
3. GV hướng dẫn mẫu, HS thực hành
a. Hướng dẫn kẻ, cắt ngôi nhà:
- GV hướng dẫn mẫu lần lượt từng phần,sau đó cho HS thực hành luôn.
* Kẻ, cắt thân nhà
- Lật mặt trái của tờ giấy mầu vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, rộng 50 sau đó cắt rời được hình mái nhà.
* Kẻ, cắt mái nhà:
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, rộng 3 ô sau đó kẻ 2 đường xiên và cắt rời được hình mái nhà.
* Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
+Cửa ra vào: Vẽ và cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, rộng 2 ô
+ Cửa sổ: Vẽ và cắt hình vuông có cạnh 2 ô
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
+ HĐNGLL: Tìm hiểu về các vị vua của Việt Nam.
- Yêu cầu học sinh kể tên các vị vua mà em biết.
- GV nhận xét
D. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị đồ dùng học tập, kỹ năng kẻ, cắt và đánh giá sản phẩm của HS.
- HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe
- HS quan sát và nêu nhận xét
* HS trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi.
- HS thực hành theo hướng dẫn của giáo viên.
*HS nhắc lại
- Lắng nghe.
- HS kể tên các vị vua
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4 : Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được cộng, trừ( không nhớ) số có hai chữ số,so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có 1 phép tính.
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ( không nhớ) số có hai chữ số,so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài; giải toán có 1 phép tính.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
* TCTV: Bài tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A.Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
 37 + 21 76 – 26 
- GV nhận xét, khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập.
- GV nhận xét chữa bài.
>
<
=
Bài 2
- GV gọi HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn và gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở
- GV nhận xét chữa bài.
Bài giải
 Thanh gỗ còn lại dài là:
 97 - 2 = 95(cm)
 Đáp số: 95 cm
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS lên bảng làm,yêu cầu lớp làm vào phiếu học tập.
- GV nhận xét chữa bài. 
 Bài giải
 Cả hai giỏ có số quả cam là:
 48 + 21 =69( quả)
 Đáp số : 69 quả cam.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
* HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
* HS đọc bài toán.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5: Mĩ thuật.
Chủ đề: CÙNG XEM TRANH
XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức.
 - Học sinh biết mụ tả cỏc hỡnh ảnh, cỏc hoạt động và màu sắc trờn tranh.
2. Kĩ năng.
- Học sinh bước đầu cú cảm nhận về vẻ đẹp của tranh; hiểu được tỡnh cảm
bạn bố được thể hiện trong tranh. Riờng học sinh khỏ, giỏi mụ tả được hỡnh ảnh, cỏc hoạt động, màu sắc trờn tranh, cảm nhận vẽ đẹp của tranh. 
3. Thỏi độ.
- Học sinh phỏt huy khả năng tưởng tượng, sỏng tạo và năng lực diễn đạt
bằng lời núi. 
* TCTV : HS núi được nội dung bài học.
II. Đồ dựng dạy học
- Giỏo viờn: Tranh thiếu nhi. 
- Học sinh: sưu tầm một số tranh về thiếu nhi, ... 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dựng cho giờ học
- Nờu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
a . Hoạt động: Khỏm phỏ chủ điểm về thiếu nhi (9 phỳt): 
- Giỏo viờn cho học sinh xem cỏc bức tranh thiếu nhi. 
- Yờu cầu cỏc nhúm thảo luận cỏc cõu hỏi trờn phiếu nhúm: 
+ Trong tranh vẽ những gỡ? 
+ Cỏc bạn trong tranh đang làm gỡ? 
+ Em hóy kể những màu được sử dụng trong bức tranh? 
+ Em cú thớch bức tranh này khụng? Vỡ sao? 
- Yờu cầu học sinh trỡnh bày trong nhúm. 
b. Hoạt động 2: Trỡnh bày cảm nhận (9 phỳt): 
- Giỏo viờn yờu cầu cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày cảm nhận của nhúm mỡnh về bức tranh. 
- Giỏo viờn nhận xột, chốt ý chớnh: 
+ Tranh vẽ bằng bỳt dạ và sỏp màu nhõn vật chớnh là cỏc bạn được vẽ ở phần chớnh giữa tranh, cảnh vật xung quanh là cõy, cỏ, bướm và 2 chỳ gà làm cho bức tranh thờm sinh động, hấp dẫn hơn. 
+ Cỏc bạn đang ngồi trờn cỏ đọc sỏch. 
+ Màu sắc trong tranh cú màu đậm, màu nhạt (cỏ, cõy màu xanh; ỏo, mũ màu vàng cam). 
+ Bức tranh đẹp, vẽ về đề tài học tập. 
- Giỏo viờn liờn hệ giỏo dục cho học sinh học sinh: đõy là 1 bức tranh thể hiện được tỡnh cảm bạn bố, xem xong tranh này cỏc em phải biết thương yờu quý trọng bạn và giỳp đở bạn lỳc gặp khú khăn. 
c . Hoạt động 3 : Vẽ, tụ màu vào tranh theo trớ nhớ (9 phỳt):
- Yờu cầu học sinh vẽ lại 1 bức tranh theo trớ nhớ, sau đú tụ màu vào tranh. 
- Giỏo viờn giỳp đỡ nhúm học sinh cũn gặp khú khăn. 
d . Hoạt động 4 : Trưng bày kết quả và trỡnh bày (9 phỳt): 
- Yờu cầu học sinh mang bức tranh lờn và thuyết
trỡnh về bức tranh của mỡnh. 
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương những cỏ nhõn,
nhúm học tập tớch cực. 
+ HĐNGLL:
- GV tổ chức cho HS trưng bày tranh ảnh tư liệu về cuộc sống học tập và hoạt động của thiếu nhi các nước trong khu vực và trên thế giới đã sưu tầm được.
- GV nhận xét, đánh giá.
 (+) GDBVMT: Giỳp HS biết: 
- Vẻ đẹp của thiờn nhiờn Việt Nam.
- Thiờn nhiờn là mụi trường để con người sống và làm việc.
- Một số biện phỏp cơ bản BVMT thiờn nhiờn.
Yờu mến cảnh đẹp quờ hương
- Cú ý thức giữ gỡn mụi trường
D.Củng cố, dặn dũ
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dựng cho bài sau.
- Hỏt
- Lấy đồ dựng
- Nghe
- Học sinh quan sỏt. 
- Cỏc nhúm thảo luận. 
- Học sinh trỡnh bày trong nhúm. 
- Học sinh trỡnh bày, nhúm khỏc nhận xột. 
- Lắng nghe
- Học sinh vẽ tranh theo trớ nhớ đó xem, tụ màu. 
- Học sinh thuyết trỡnh về bức tranh. 
- Học sinh lắng nghe, nhận xột, gúp ý. 
- HS thực hiện.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
 Ngày soạn: ..........................
Ngày giảng: .........
Tiết 1: Toán
ễN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Củng cố phộp cộng trừ các số trong phạm vi 100( không nhớ); giải toán và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.
2. Kĩ năng
 - Rèn luyện kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng con
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. ễn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1. 
a. Đặt tính rồi tính:
 32 + 45 46 – 13 76 + 23 48 - 6
b. Tính nhẩm
65 - 5 = 65 +12 = 65 - 65 =
70 - 30 = 94 + 3 = 33 + 30 =
- GV nx, chữa bài.
Bài 2: Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn bao nhiêu học sinh?
- Nhận xột, chữa bài.
 Túm tắt
 Cú: 37 học sinh
 Chuyển đi: 3 học sinh
 Cũn lại:  học sinh ?
 Bài giải
 Cũn lại số học sinh là:
 37 – 3 = 34 (học sinh)
 Đỏp số: 34 học sinh
Bài 3. Số ?
 35
	+ 21	 - 21
- Nhận xột, chữa bài.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập trong vở bài tập.
- HS hát.
- Nghe
- 1 HS đọc yờu cầu
- 4 HS lờn bảng
- Đọc kết quả nối tiếp
- HS đọc bài toỏn
- HS túm tắt và giải vào vở toỏn
- 1 HS đọc y/c
- 2 HS lờn bảng
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 2: Chính tả
Luỹ tre
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8 - 10 phút.
	 - Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống; dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng.
2. Kĩ năng: 
	- Rèn kĩ năng viết đúng đẹp cho học sinh.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, kiê0n trì.
* TCTV: HD học sinh tập chép. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre và bài tập .
- Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài viết ở nhà của HS.
- GV nhận xét.
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn tập chép. 
- GV gọi HS đọc khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre.
- GV hỏi: Hãy tìm tiếng khó viết ?
( sớm, dậy, rì rào, tre, gọng, kéo)
- Ch

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc