Giáo án Lớp 1 Tuần 31 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai

Tiết 4 : Luyện Toán

ÔN TẬP - VỞ BT TOÁN 1

ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN

I. Mục Tiêu :

 Giúp học sinh :

- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ

- Có biểu tượng ban đầu về thời gian

II. Đồ Dùng Dạy Học :

+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài

+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )

III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : (Thời lượng 40 ph)

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 31 - Trường TH Nguyễn Thị Minh Khai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiết kế TV1.CGD tập 3 trang 80)
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 4 : Đạo Đức
BẢO VỆ CÂY VÀ HOA NƠI CƠNG CỘNG ( Tiết 2 )
I/Mục tiêu :
- Kể được một vài ích lợi của cây và hoa nơi cơng cộng đối với đời sống con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xĩm và những nơi cơng cộng khác, biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*GD KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi cơng cộng. Kĩ năng tự phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi cơng cộng.
- Giáo dục phịng chống tai nạn thương tích.
*GDMTBHĐ: - Chăm sĩc,bảo vệ cây và hoa ở các vùng biển ,hải đảo quê hương.
II/Chuẩn bị : 
- Vở bài tập đạo đức
- Bài hat “ Ra chơi vườn hoa” ( Nhạc và lời : Văn Tấn)
III/Hoạt động dạy và học : ( Thời lượng 35 ph)
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Bài cũ: (4 phút)
+ Em thấy sân trường, vườn trường, vườn như thế nào?
+ Để sân trường, vườn trường, vườn hoa luơn đẹp và mát em cần phải làm gì?
2.Bài mới : (28 phút)
 Hoạt động 1: (Bài tập 3)
- Giải thích và nêu yêu cầu bài tập.
Kết luận: 
- Những tranh chỉ việc làm gĩp phần tạo mơi trường trong lành là tranh 1, 2, 4.
Hoạt động 2: Thảo luận và đĩng vai theo tình huống bài tập 4.
- Chia nhĩm và giao nhiệm vụ cho các nhĩm.
Kết luận: 
- Nên khuyên ngăn bạn và mách người lớn khi khơng cản được bạn. Làm như vậy là gĩp phần bảo vệ mơi trường trong lành, là thực hiên được quyền sống trong mơi trường trong lành.
Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa
+ Nhận bảo vệ , chăm sĩc cây và hoa ở đâu?
+ Vào thời gian nào?
+ Bằng những việc làm cụ thể nào?
+ Ai phụ trách cơng việc?
Kết luận: Mơi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. Các em cần cĩ hành động chăm sĩc cây và hoa.
3.Củng cố , dặn dị: (3 phút)
- Nhận xét tiết học
- Liên hệ giáo dục
- 2 HS
- Nối mỗi tranh với khuơn mặt cho phù hợp.
- Tơ màu vào tranh chỉ việc gĩp phần làm cho mơi trường trong lành.
- Các nhĩm thảo luận.
- Đánh dấu cộng vào trước cách ứng xử phù hợp. 
- Hát bài “ Ra chơi vườn hoa” ( Nhạc và lời : Văn Tấn)
- Cùng nhau xây dựng kế hoạch
- Các tổ nhận nhiệm vụ chăm sĩc và bảo vệ cây theo khu vực của lớp.
..
BUỔI CHIỀU
(GV bộ mơn dạy)
********************************* 
 Ngày soạn :4/4/2014
 Ngày dạy : Thứ 3/8/4/2014
BUỔI SÁNG
Tiết 1 :Thủ Cơng
(Do GV bộ mơn soạn)
......................................................
Tiết 2 + 3 : Tiếng Việt 
TUẦN 30 : Luyện tập
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD tập 3 trang 84)
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu : 
 Giúp học sinh : 
- Củng cố kỹ năng làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 . Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép tính cộng và quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ. Rèn luyện kỹ năng làm tính nhẩm ( trong các trường hợp đơn giản ) 
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 2, 4 ( mỗi bài 2 bảng ) 
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : (Thời lượng 40 ph) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mt: Học sinh có khả năng làm tính cộng trừ trong phạm vi 100 
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa 
Bài 1 : Đặt tính rồi tính 
- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính và cách tính 
- Cho học sinh làm bảng con
- Giáo viên nhận xét, sửa bài chung 
Bài 2 : Viết phép tính thích hợp 
-Giáo viên treo 2 bảng phụ có ghi nội dung bài tập 2. Yêu cầu học sinh đại diện của 2 đội lên bảng ghi các phép tính thích hợp vào ô trống
 42 + 34 = 76 
34 + 42 = 76 
76- 34 = 42 
76 – 42 = 34 
- Giáo viên sửa bài chung 
Bài 3 : Điền = 
- Hỏi học sinh nêu cách thực hiện phép tính so sánh 
- Cho học sinh thực hiện phép tính vào Sách giáo khoa bằng bút chì 
Bài 4 : Đúng ghi Đ sai ghi S 
- Cho học sinh thi đua chơi tiếp sức, mỗi đội 4 xếp hàng 1, em nào làm xong thì em tiếp theo lên làm tiếp bài nhận xét nối phép tính với số đúng hay sai để ghi Đ hay S vào vòng tròn ở dưới . Đội nào làm đúng, nhanh hơn thì thắng cuộc 
-Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao viết sai vào ô trống 
- Nhận xét tuyên dương học sinh làm bài tốt
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Đồng hồ. Thời gian
- 2 em lặp lại đầu bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- 3 dãy bàn mỗi dãy 2 phép tính làm vào bảng con 
- 3 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh viết 4 phép tính thích hợp vào bảng con. 2 học sinh lên bảng 
- Cả lớp sửa bài nhận biết về tính chất giao hoán trong phép tính cộng và quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Tìm kết quả của phép tính vế trái và vế phải . Lấy kết quả của 2 phép tính so sánh với nhau 
- Học sinh tự làm bài vàp Sách giáo khoa bằng bút chì mờ.
- 3 học sinh lên bảng chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Mỗi đội cử 4 em lên tham gia chơi 
..
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Luyện Toán 
ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1
 LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu : 
 Bước đầu giúp học sinh :
Biết đặt tính rồi làm tính trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 (dạng 65-30, 36-4)
Củng cố kỹ năng tính nhẩm 
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và 1 số que tính rời 
+ Bảng phụ ghi các bài tập 
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : ( Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn Định : 
2.Thực hành : HS làm bài trong VBT
Bài 1 : - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính 
Bài 2 : Đúng ghi Đ – Sai ghi S
-Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp 
Bài 3 : Tính nhẩm 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh kỹ thuật tính nhẩm nhanh, đúng 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai .
3.Nhận xét ,củng cố.
-
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- 2 em thực hành và nêu cách thực hiện 
- Học sinh tự làm bài vào vở 
- Học sinh nêu yêu cầu của bài 
- Học sinh đọc bài làm của mình và giải thích vì sao đúng,vì sao sai .
... 
Tiết 2 + 3 : Luyện Tiếng Việt 
Ơn tập : - Luật chính tả về gi/r/d 
*************************** 
	 Ngày soạn : 4/ 4/2014
 Ngày dạy : Thứ 4/9/04/2014
BUỔI SÁNG
Tiết1 : Toán 
ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. Mục Tiêu : 
 Giúp học sinh : 
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ 
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài 
+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : (Thời lượng 40 ph) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
+Sửa bài tập 4 / 52 / Vở bài tập . Đo phần dài hơn của băng giấy ở hình vẽ dưới 
+ Học sinh dùng thước đo và nêu số cm em đo được ( 11 cm ) 
+ Hỏi lại cách đo độ dài đoạn thẳng 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mt: Học sinh hiểu các số trên mặt đồng hồ, vị trí các kim chỉ giờ trên mặt đồng hồ.
- Cho học sinh xem đồng hồ để bàn, quan sát và nêu trên mặt đồng hồ có gì ?
- Giáo viên kết luận mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn và kim dài. Kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn 
- Giới thiệu kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ đúng vào số nào đó. Ví dụ chỉ số 9 tức là đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ 
- Giáo viên quay kim ngắn cho chỉ vào các số khác nhau ( theo đồng hồ Sách giáo khoa ) để học sinh nhận biết giờ trên đồng hồ 
- Hỏi : Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy ? Kim dài chỉ số mấy 
- Lúc 5 giờ sáng bé đang làm gì ? 
- Hình 2 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ? 
- Hình 3 : đồng hồ chỉ mấy giờ ? bé đang làm gì ? 
- Vậy khi đồng hồ chỉ giờ đúng thì kim dài luôn chỉ đúng vị trí số 12 
Hoạt động 2 : Thực hành 
 Mt : Học sinh biết đọc giờ trên mặt đồng hồ
- Cho học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cho lần lượt từng em đứng lên nói giờ đúng trên từng mặt đồng hồ trong bài tập và nêu việc làm của em trong giờ đó 
- Cho học sinh nêu hết giờ trên 10 mặt đồng hồ 
Hoạt động 3 : Trò chơi 
Mt : Củng cố đọc giờ đúng trên mặt đồng hồ 
- Giáo viên treo 2 mặt đồng hồ trên bảng 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quay kim đồng hồ chỉ vào giờ nào thì học sinh làm theo, 2 em trên bảng quay nhanh kim chỉ số giờ yêu cầu của giáo viên. Ai chỉ nhanh, đúng là thắng cuộc.
 4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Thực hành 
- Học sinh quan sát nhận xét nêu được : 
- Trên mặt đồng hồ có 12 số cách đều nhau, có 1 kim ngắn và 1 kim dài 
- Học sinh quan sát mặt đồng hồ chỉ 9 giờ đúng.
- Kim ngắn chỉ số 5, kim dài chỉ số 12.
- Bé đang ngủ 
- Kim ngắn chỉ số 6. Kim dài chỉ số 12 là 6 giờ. Bé tập thể dục 
- Đồng hồ chỉ 7 giờ. Bé đi học .
- Cho vài học sinh lặp lại.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được. Ví dụ : 
* Kim ngắn chỉ số 8, kim dài chỉ số 12 là 8 giờ. vào lúc 8 giờ sáng em đang học ở lớp.
- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ mô hình 
- Học sinh tham gia chơi cả lớp 
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt 
TUẦN 30 : Viết đúng chính tả âm đầu l/n
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD tập 3 trang 87)
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 4 : Luyện Toán 
ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1
ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. Mục Tiêu : 
 Giúp học sinh : 
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ 
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài 
+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : (Thời lượng 40 ph) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2Bài mới 
- GV cho HS làm bài trong VBT
4.Củng cố dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Thực hành 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được.
- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ mô hình 
 Học sinh tham gia chơi cả lớp 
................................................................
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Luyện Toán 
 ƠN TẬP - BT TOÁN 1
ĐỒNG HỒ. THỜI GIAN
I. Mục Tiêu : 
 Giúp học sinh : 
- Làm quen với mặt đồng hồ. Biết đọc giờ đúng trên đồng hồ 
- Có biểu tượng ban đầu về thời gian
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài 
+ Đồng hồ để bàn ( Loại chỉ có 1 kim ngắn, 1 kim dài )
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : (Thời lượng 40 ph) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2Bài mới 
- GV cho HS làm bài trong VBT
4.Củng cố dặn dò : 
-Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập trong vở bài tập toán 
- Chuẩn bị cho bài hôm sau : Thực hành 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh quan sát kim trên từng mặt đồng hồ và nêu được.
- Mỗi học sinh có 1 đồng hồ mô hình 
 Học sinh tham gia chơi cả lớp 
Tiết 2 + 3 : Luyện Tiếng Việt 
Ơn tập Viết đúng chính tả âm đầu l/n
**************************** 
 Ngày soạn : 4/4/2014
 Ngày dạy :Thứ 5/10/04/2014
BUÔÛI SÁNG
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt 
TUẦN 30 : Luật chính tả về nguyên âm đơi
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD trang 91 – tập 3 )
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 3 : Tự nhiên và xã hội
(Do GV bộ mơn soạn)
.......................................................
Tiết 4 : Toán 
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục Tiêu : 
 Giúp học sinh : 
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ 
- Bước đầu có nhiều hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh 
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập 
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mt: Học sinh biết xem giờ đúng trên đồng hồ 
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa .
Bài 1 : Viết theo mẫu 
- Cho học sinh đọc mẫu kim ngắn chỉ số 3 kim dài chỉ số 12 là 3 giờ đúng 
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
Bài 2 : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ đúng giờ 
-Giáo viên sửa sai chung 
Bài 3 : Nối tranh với đồng hồ thích hợp 
-Buổi sáng : Học ở trường lúc 10 giờ 
-Buổi trưa : ăn cơm lúc 11 giờ 
- Buổi chiều : học nhóm lúc 3 giờ
- Buổi tối : nghỉ ở nhà lúc 8 giờ
Bài 4 : 
- Hướng dẫn học sinh phán đoán được vị trí hợp lý của kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc đó mặt trời đang mọc thì có thể người đi xe máy bắt đầu đi từ lúc 6 giờ sáng ( Hoặc 7 giờ sáng ) tương tự khi về đến quê có thể là 10 giờ sáng hoặc 11 giờ sáng hoặc 3 giờ chiều 
- Học sinh có thể nêu các giờ khác nhau nhưng học sinh cần nêu các lý do phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ 
- Giáo viên quan sát , nhận xét tuyên dương học sinh làm bài và lý giải tốt 
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập vào vở bài tập
- Học sinh lặp lại tên bài học 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh tự quan sát các hình vẽ tiếp theo và làm bài vào phiếu bài tập ( trong vở Bài tập )
- 4 học sinh lên bảng sửa bài 
-Cả lớp nhận xét 
- Học sinh nêu mẫu 
- Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào mặt đồng hồ chỉ số giờ đã cho 
- 4 em học sinh lên bảng vẽ hình trên bảng 
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh nối các tranh vẽ chỉ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng 
- Học sinh đọc bài toán : Bạn An đi từ thành phố về quê. Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào mỗi đồng hồ 
- Học sinh tự làm bài vào sách Giáo khoa bằng bút chì mờ 
..
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : Luyện Toán 
ƠN TẬP - VỞ BT TOÁN 1
THỰC HÀNH
I. Mục Tiêu : 
 Giúp học sinh : 
- Củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ 
- Bước đầu có nhiều hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh 
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Mặt đồng hồ, các tranh vẽ của các bài tập 
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn Định :
2. Bài mới : 
- Cho học sinh mở VBT .
Bài 1 : 
- Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
Bài 2 : 
-Giáo viên sửa sai chung 
Bài 3 : 
Bài 4 : 
- Hướng dẫn học sinh 
- Giáo viên quan sát , nhận xét tuyên dương học sinh làm bài và lý giải tốt 
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập vào vở bài tập
- Học sinh lặp lại tên bài học 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 
- Học sinh làm bài trong vở Bài tập 
- 4 học sinh lên bảng sửa bài 
-Cả lớp nhận xét 
- Học sinh nêu mẫu 
- Học sinh tự làm
- Cả lớp nhận xét.
.........................................................
Tiết 2 : Luyện Tiếng Việt 
Ơn tập Viết đúng chính tả về âm đầu l/n
*******************************
Tiết 3: GDNGLL
Trị chơi “ Thuyền trong sương mù”
2.1. Mục tiêu:
 - Giáo dục HS tinh thần đồn kết, hợp tác vượt khĩ khăn.
 - Giáo dục HS kĩ năng truyền thơng, kĩ năng lắng nghe tích cực.
2.2. Hình thức tổ chức:
 Tổ chức theo lớp.
2.3. Tài liệu và phương tiện:
 - Khoảng sân đủ rộng cho 20 người chơi, chia thành 5 nhĩm.
 - Vẽ ơ vuơng trên sân bằng phấn.
2.4. Các bước tiến hành: ( Thời gian 35 ph)
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
 GV
 GV- HS 
 GV
 GV
 HS
 GV
 v Chuẩn bị
 Phổ biến tên trị chơi, cách chơi và luật chơi:
 + Tên trị chơi: “Thuyền trong sương mù”.
 + Cách chơi:
 - Chia HS làm 5 nhĩm, 4 HS/ nhĩm. Mỗi nhĩm là 1 con thuyền và mang 1 tên riêng ( Hải Đăng, Thái Bình, Ước Mơ, Tuổi Trẻ, Thắng Lợi)
 - Ở giữa sân vẽ 1 ơ vuơng, tượng trưng cho 1 cảng và trong sân cĩ đặt một số vật, tượng trưng cho các chướng ngại vật. Mỗi nhĩm sẽ cử 1 thủy thủ đứng ở cảng để điều khiển cho tàu vào cảng trong sương mù.
 - Đồn thủy thủ của mỗi tàu đều phải bịt mắt và đứng theo hàng một, người sau đặt tay lên vai người trước.
 - Theo hiệu lệnh chỉ dẫn của hoa tiêu, mỗi con tàu tiến vào cảng. Nhĩm nào vào cảng trước, nhĩm đĩ sẽ thắng cuộc.
+ Luật chơi: Các hoa tiêu phải hướng dẫn sao cho các tàu khơng đụng nhau và khơng đụng vào chướng ngại vật. Tàu nào va chạm với các tàu khác và đụng chướng ngại vật sẽ bị trừ điểm.( trừ 1 điểm/ lần)
 v Tiến hành chơi
 - Tổ chức cho HS chơi thử
 - Tổ chức cho HS chơi thật
 v Đánh giá
 Bình chọn và khen thưởng đội thắng cuộc.
 v Thảo luận
 - Để giành được thắng lợi trong trị chơi, người hoa tiêu cần phải chỉ dẫn như thế nào? Các thủy thủ cần phải lắng nghe và làm theo chỉ dẫn của hoa tiêu như thế nào?
 - Một số HS trả lời
 - Kết luận: Để giành được thắng lợi trong trị chơi, phải cĩ sự đồn kết, hợp tác tốt giữa các thành viên: hoa tiêu phải chỉ dẫn rõ ràng, dễ hiểu, đầy đủ, chính xác; các thủy thủ phải chú ý lắng nghe, hỏi lại nếu chỗ nào chưa rõ và cùng nhau thực hiện chỉ dẫn của hoa tiêu.
********************************* 
 Ngày soạn :4/4/2014 
 Ngày dạy :Thứ 6/11/04/2014
BUÔÛI SÁNG
Tiết 1 + 2 : Tiếng Việt 
TUẦN 30 : Phân biệt âm đầu x/s
(Bài soạn theo sách thiết kế TV1.CGD trang 95 – tập 3 )
(Thời lượng 80 ph)
Tiết 3 : Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu : 
 Giúp học sinh củng cố về : 
- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ 
- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ 
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
II. Đồ Dùng Dạy Học :
+ Bảng phụ ghi các bài tập 
III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ Yếu : (Thời lượng 40 ph)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn Định :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2.Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
Mt: Học sinh biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ .
- Giáo viên giới thiệu bài ghi đầu bài 
- Cho học sinh mở Sách giáo khoa .
Bài 1 : Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng 
- Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ 
-Nhận xét sửa bài 
Bài 2 : Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ các giờ đã cho 
-Giáo viên nhận xét, kiểm tra bài làm của học sinh tuyên dương học sinh làm nhanh, đúng .
Bài 3 : Nối mỗi

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc