Giáo án Lớp 1 Tuần 3 - Trường tiểu học số 2 Vinh An
Toán
Tiết 10: Bé hơn. Dấu <
I. Mục tiêu:
- Hs bước đầu biết so sánh số lượng & sử dụng từ bé hơn, dấu < khi so sánh các số
- Thực hành so sánh cá số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.Bt1,2,3,4
II. Chuẩn bị:
- Gv: Các nhóm đồ vật, mô hình có quan hệ bài dạy
Các số 1, 2, 3, 4, 5 và dấu <
- Hs: Bảng ghép – SGK – Bảng con
dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Kiểm tra bài cũ: ê v Đọc, viết ê, v, bê, ve.Đọc câu ứng dụng: bé vẽ bê Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Nhận diện chữ ( 10 phút) B1. Chữ l gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét móc ngược. So sánh l và b B2. Phát âm và đánh vẩn tiếng GV phát âm mẫu l( lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra phía 2 bên rìa lưỡi, xát nhẹ) -Xác định vị trí của âm l và ê trong tiếng lê. -Đánh vần : lờ-ê-lê Chữ h gồm 2nét: nét khuyết trên và nét móc 2 đầu. So sánh l và h. Phát âm hờ: hơi ra từ họng, xát nhẹ. Giới thiệu tiếng hè. Đọc hè Xác định vị trí của h và e dấu thanh ở tiếng hè. Đánh vần: hờ- e-he-huyền hè. Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động 2. H.dẫn viết chữ trên bảng con( 10 phút) Viết mẫu l, h vừa viết Gv vừa h dẫn cách viết. 3. Hoạt động 3: củng cố KT tiết 1 Đọc tiếng ứng dụng. ( 10 phút) Nhận xét sửa sai Tiết 2 Luyện tập: 1. Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) Luyện đọc:Luyện đọc lại các âm ở tiết1. Đọc từ, tiếng ứng dụng. Đọc câu ứng dụng HĐ2:Luyện viết.( 10 phút) Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động : Luyện nói( 7 phút) Đọc tên bài luyện nói 3. Củng cố, dặn dò:(3 phút) - Chỉ bảng hoặc đọc SGK. - Dặn Hs học bài 3Hs -Giống nhau: đều có nét khuyết trên Khác nhau: Chữ b có thêm nét thắt Đọc theo l -l đứng trước , ê đứng sau Lớp, nhóm, bàn, các nhân. Ghép lê -Giống nhau: nét khuyết trên Khác nhau: h có thêm nét móc 2 đầu Đọc hè -h đứng trước, e đứng sau, dấu huyền trên Nhóm, bàn, các nhân. Ghép hè Viết trên không Viết bảng con Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp l, lê, h, hè Nhóm, cá nhân, lớp Viết vở. Hs khá, giỏi viết đủ số dòng qđ. Le le Thảo luận trả lời TNXH: Bài 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH ( Toàn phần) I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. *Nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sóng của một người có giác quan bị hỏng - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. II. Chuẩn bị: Các hình trong bài 3 SGK Một số đồ vật như bông hoa, xà phòng thơm, nước hoa. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động:(3 phút) Giới thiệu bài 1.Hoạt động 1: Quan sát hình trong SGK ( 7 phút) Gv hướng dẫn Hs quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi. 2.Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ (5 phút) Gv nêu câu hỏi để các nhóm thảo luận: - Nhờ đâu bạn biết được màu sắc của một vật? - Nhờ đâu bạn biết được vật này mềm hay cứng? - Nhờ đâu bạn biết được mùi vị của một vật? Nhận xét Thảo luận cả lớp(8 phút) Gv nêu câu hỏi: - Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? - Điều gì sẽ xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? Kết luận: (SGV) 3.Củng cố, dặn dò: ( 5 phút) Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau Hát Quan sát và nói cho nhau nghe nhóm 2 Một số Hs nói ý kiến của nhóm mình trước lớp Nhóm 4 Hs Thảo luận Hs thảo luận – Trả lời Thứ ........ ngày ..... tháng ... năm 201 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ-TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG. I.Mục tiêu. -Biết cách tập hợp hàng dọc,dóng thẳng hàng dọc. -Bước đầu biết cách đứng nghiêm,đứng nghỉ(bắt chước đúng theo GV). -Tham gia chơi đựoc(có thể vẫn còn chậm). -Yêu thích hoạt động II.Chuẩn bị. -Còi,sân bãi... III.Cáchoạt động. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1.Phần mở đầu.(5 phút) -Cho hs tập hợp thành 4 hàng dọc -H/d hs làm quen với một số động tác khởi động đơn giản trước khi học t/d HĐ2.Phần cơ bản.(20 phút) -Phổ biến nội dung yêu cầu của tiết học. -H/d hs làm quen một số khẩu lệnh như:Nghiêm,nghỉ... GV làm mẫu tư thế đứng nghiêm,đứng nghỉ. GV hô.Nghiêm Q/s sửa tư thế đứng cho hs -Trò chơi:’’Diệt các con vật có hại’’ H/d hs tham gia t/c NX HĐ3.Phần kết thúc.(5 phút) -Nhắc lại nội dung tiêt học -Bắt bài hát -Thực hiện đứng nghiêm,đứng nghỉ khi xêp hang và đặc biệt khi chào cờ HS tập hợp theo h/d HS thực hiện theo GV HS thực hiện tư thế đứng nghiêm(Khi đứng nghiêm người đứng thẳng tự nhiên là được) HS tgtc Hs nhắc lại HS hát và múa phụ hoạ HS ghi nhớ và thực hiện Thứ ........ ngày ..... tháng ... năm 201 Học vần: Bài 9: o , c I. Mục tiêu: Đọc được o, c, bò, cỏ ; từ và câu ứng dụng. Viết được o,c, bò, cỏ. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : vó bè. II.. Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ sgk HS: Sách GK, bảng ghép, bảng con, vở TV III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Kiểm tra bài cũ: l, h Giới thiệu bài: o, c 1.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ( 10 phút) Nhận diện chữ o Chữ O gồm 1 nét cong kín Phát âm và đánh vần tiếng - GV phát âm mẫu o( miệng mở rộng, môi tròn) -Đánh vần. GV viết bảng bò và đọc bò Xđ vị trí của âm b, o, thanh huyền trong tiếng bò. Hướng dẫn đánh vần : bờ-o-bo-huyền bò Chữ C gồm 1 nét cong hở phải. So sánh c và o Phát âm c: lưỡi chạm vào vòm miệng, mồm bật ra không có tiếng thanh. Đánh vần.Giới thiệu tiếng cỏ. Đọc cỏ Hướng dẫn đánh vần: cờ-o-co-hỏi-cỏ. 2. Hoạt động 2: H.dẫn viết chữ trên bảng con( 10 phút) -Viết mẫu o, vừa viết Gv vừa hướng dẫn cách viết: Viết mẫu chữ bò. (chú ý nét nối) Hướng dẫn Hs viết : c, cỏ 3. Hoạt động 3:( 10 phút) Đọc tiếng ứng dụng. Nhận xét sửa sai Tiết 2 Luyện tập 1. Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút) Luyện đọc Luyện đọc lại các âm ở tiết 1. HĐ2:Luyện viết ( 10 phút) Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động 3: Luyện nói( 10 phút) Đọc tên bài luyện nói 3Củng cố, dặn dò:(3 phút) Chỉ bảng hoặc đọc SGK. Dặn Hs học bài. 2Hs Chú ý theo dõi Nhìn bảng phát âm. Đọc bò b đứng trước, o đứng sau,dấu huyền trên o Đánh vần theo lớp, nhóm, cá nhân ghép bò c có nét cong hở o có nét cong kín theo dõi đọc cỏ cá nhân, nhóm, lớp ghép cỏ Viết bảng con CN 2- 3 em Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Nhóm,các nhân, lớp Viết vở TV. Hs khá, giỏi viết đủ số dòng qđ. Đọc tên bài “vó bè” Quan sát tranh, thảo luận, trả lời Hs đọc Toán Tiết 9: Luyện tập I. Mục tiêu: - Nhận biết các số trong phạm vi 5 - Biết đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.Bt1,2,3 II. Chuẩn bị: - Gv: Các nhóm có 5 đồ vật cùng loại - Hs: Bảng ghép – SGK – Bảng con III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động::( 5 phút)Kiểm tra bài cũ:Các số1,2,3,4,5 -Viết số tương ứng với các nhóm đồ vật - Gọi Hs đọc từ 1 đến 5, từ 5 đến 1 Giới thiệu bài Hoạt động 1: Luyện tập (20 phút) Bài 1, bài 2: - Hướng dẫn Hs đọc thầm bài tập, nêu cách làm từng bài - Chữa bài Bài 3: Làm sách - Đọc thầm đề bài - Chữa bài cho Hs, đọc kết quả từ hàng trên và từ trái sang phải Bài 4: Hướng dẫn Hs viết các số 1, 2, 3, 4, 5 Hoạt động 2: Trò chơi: (3 phút) “Thi đua nhận biết thứ tự các số” Gv đặt các số 1, 2, 3, 4, 5 ở bảng ghép theo thứ tự tuỳ ý 3. Củng cố, dặn dò:( 5 phút) Dặn Hs xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau 3 Hs Đọc thầm yêu cầu Nhận biết số lượng rồi điền số vào ô rống 2 Hs chữa bài Viết số thích hợp vào ô trống 1 Hs đọc Hs khá, giỏi Hs xếp theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đên bé (mỗi lần 2 hs) Cả lớp cổ vũ Luyện đọc. O-C. I.Mục tiêu: -Giúp học sinh đọc được âm o,c, một cách chắc chắn. -Luyện đọc được từ và câu ứng dụng. -Sôi nổi trong giờ học. II.Chẩn bị: -SGK,B/c III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Luyện đọc.(12-15p) -GV ghi bảng _Chỉnh sữa phát âm. HĐ2:Luyện viết.(12-15p) -GV vừa viết vừa hướng dẫn -Uốn nắn,sữa chữa -HĐ3:Thi đọc to rõ ràng,nói tiếng chứa âm o,c.(12-15p) -HD cách chơi. +)Củng cố -dặn dò.(5p) -Đọc viết các từ có âm o,c HS đọc cn,đt Hs viế b/c HS thi đọc HS thi nói tiếng có âm o,c Thứ ........ ngày ..... tháng ... năm 2011 Học vần: Bài 10: ô, ơ I. Mục tiêu: Đọc được ô, ơ, cô, cờ từ và câu ứng dụng. Viết được ô, ơ, cô, cờ. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “bờ hồ”. Tích hợp GD-BVMT: GV nêu câu hỏi II.. Chuẩn bị: GV:Tranh minh hoạ sgk HS: Sách GK, bảng ghép, bảng con, vở TV III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 Kiểm tra bài cũ:( 3-5 phút) o, c,bò, cỏ Giới thiệu bài: ô, ơ 1.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm: ô,ơ (10 phút) Nhận diện chữ Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ So sánh ô và o Phát âm và đánh vẩn tiếng - GV phát âm mẫu ô( miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn). GV viết bảng cô và đọc cô -Đánh vần: cờ-ô-cô Xác định vị trí của c, ô trong tiếng cô. Hướng dẫn đánh vần : So sánh ơ và ô Phát âm ơ: miệng mở trung bình, môi ko tròn. Giới thiệu tiếng cờ. Đọc cờ X .định vị trí c, ơ, thanh huyền trong tiếng cờ. Đánh vần: cờ-ơ-cơ-huyền-cờ. Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động 2. HD viết chữ trên bảng con -Viết mẫu ô, cô, ơ ,cờ( 10 phút) 3. Hoạt động 3(Củng cố KT tiết 1) Đọc tiếng ứng dụng( 7 phút) Nhận xét sửa sai Tiết 2 Luyện tập. 1.Hoạt động 1: Luyện đọc (10 phút) Luyện đọc: Luyện đọc lại các âm ở tiết 1 -Đọc từ, tiếng ứng dụng. Đọc câu ứng dụng Gv sửa sai HĐ2:Luyện viết(10 phút Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động2: Luyện nói về chủ điểm bờ hồ, Tích hợp GD-BVMT: GV nêu câu hỏi 3. Củng cố, dặn dò:(3 phút) Chỉ bảng hoặc đọc SGK. Dặn Hs học bài. 2Hs Đọc ô-ơ Giống nhau: chữ o Khác nhau: ô có thêm dấu mũ Nhìn bảng phát âm Cá nhân, nhóm, lớp C đứng trước, ô đứng sau. Ghép cô Giống nhau có chữ o, khác nhau ô có mũ, ơ có râu bên phải. Đọc cờ c đứng trước, ơ đứng sau,dấu huyền trên ơ Cá nhân, nhóm, lớp.. Ghép cờ Viết bảng con Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp Đọc ô,ơ, cô, cờ, Đọc từ ứng dụng Nhóm,các nhân, lớp Viết vở THs khá, giỏi viết đủ số dòng qđ. Đọc tên bài “bờ hồ” Thảo luận trả lời Hs đọc Toán Tiết 10: Bé hơn. Dấu < I. Mục tiêu: - Hs bước đầu biết so sánh số lượng & sử dụng từ bé hơn, dấu < khi so sánh các số - Thực hành so sánh cá số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.Bt1,2,3,4 II. Chuẩn bị: - Gv: Các nhóm đồ vật, mô hình có quan hệ bài dạy Các số 1, 2, 3, 4, 5 và dấu < - Hs: Bảng ghép – SGK – Bảng con III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ktra bài cũ::( 5 phút) Luyện tập Y/c đếm từ 1 đến 5 hoặc ngược lại từ 5 đến 1 - Điền số còn thiếu vào ô trống Giới thiệu bài : bé hơn – Dấu < Hoạt động 1:Nhận biết q/ hệ bé hơn ( 10 phút) - Hướng dẫn Hs quan sát trả lời câu hỏi Tranh 1:- Bên trái có mấy ô tô? - Bên phải có mấy ô tô? - 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không? Tương tự như trên, hỏi các bức tranh tiếp theo để cuối cùng Hs nhắc lại được như trên. - Gv giới thiệu: 1 ô tô ít hơn 2 ô tô 1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông Ta nói: “một bé hơn hai” Viết như sau: 1< 2. Giới thiệu dấu < đọc là bé hơn. - Tương tự như vậy với tranh ở bên phải. Hoạt động 2: Thực hành ( 10 phút) Bài 1: Nêu cách làm bài Bài 2:H/dẫn HS không làm btập này Bài 3: Tương tự bài 2 Bài 4: Nêu yêu cầu: Viết dấu bé vào ô trống 3. Củng cố, dặn dò:( 5 phút) Trò chơi: “Thi đua nối nhanh” Nhận xét. Dặn xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau 2 Hs Theo dõi, lắng nghe 1 ô tô 2 ô tô 1 ô tô ít hơn 2 ô tô Vài Hs đọc Viết dấu < vào vở HS TB,Y viết lại dấu bé hơn Làm bài, chữa bài Làm bài, chữa bài Hs tham gia chơi Đạo đức: Bài: Gọn gàng, sạch sẽ (Tiết 1) (THMT) I.Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Tích hợp GD-BVMT: “Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh”. II. Chuẩn bị: Gv : Bài hát : Rửa mặt như mèo, lược chải đầu HS : Vở bài tập Đạo đức, bút chì hoặc sáp màu. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Kiểm tra bài cũ:( 5 phút) Em là hs lớp 1 - TRẻ em mấy tuổi là được vào học lớp 1? - Để xứng đáng là học sinh lớp 1 em phải làm gì? Giới thiệu bài:Gọn gàng, sạch sẽ. 1.Hoạt động 1: Thảo luận (7-8 phút) Ycầu tìm và nêu tên những bạn ở lớp hôm nay có đầu tóc,quần áo gọn gàng sạch sẽ. Biểu dương 2.Hoạt động 2: Làm bài tập (8-10 phút) Bài tập 1: Nêu yêu cầu Vì sao em cho bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ? Vì sao em cho là bạn ăn mặc chưa gọn gàng, sạch sẽ? Vậy nên sửa đổi như thế nào thì sẽ trở thành gọn gàng, sạch sẽ? Bài tập 2:Nêu yêu cầu Kết luận: 3. . Củng cố-dặn dò:( 5 phút) Xem lại bài, chuẩn bị bài tiết 2 2Hs Tìm thảo luận và nêu tên các bạn có tên lên đứng trước lớp. Nhận xét, trả lời Trả lời Áo phải bỏ vào quần, mang nịt để gọn gàng Áo bẩn thì phải thay nhờ mẹ giặt. Áo rách thì phải nhờ mẹ vá lại. Cài cúc áo bị lệch thì phải mở ra để cài lại ngay ngắn. Hs làm , vài Hs trình bày sự lựa chọn của mình.Cả lớp nhận xét 2Hs nhắc lại Thứ ........ ngày ..... tháng ... năm 2011 Học vần: Bài 11: ôn tập I. Mục tiêu: Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. Viết được: ê, v, l, h, o, c, ô, ơ các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện kể : hổ I.. Chuẩn bị GV:Tranh minh hoạ sgk HS: Sách GK, bảng ghép, bảng con, vở T III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 * Khởi động: Kiểm tra bài cũ: ô,ơ Giới thiệu bài: Bài ôn 1.Hoạt động 1: Ôn tập ( 10 phút) Ôn các chữ và âm vừa học Treo bảng ôn lên bảng GV đọc âm Ghép chữ thành tiếng Gv chỉnh sữa Nghỉ giữa tiết HĐ2:Đọc từ ứng dụng( 10 phút) - Chỉnh sửa cho Hs Tập viết từ ngữ ứng dụng( 10 phút) Hướng dẫn viết lò cò, vơ cỏ. Lưu ý đặt dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ. Tiết 2 2.Hoạt động 1: Luyện tập ( 10 phút) Nhắc lại bài ôn ở tiết trước -Đọc câu ứng dụng Giới thiệu câu- xem tranh Nghỉ 5’ HĐ2:Luyện viết ( 10 phút) HĐ3:Kể chuyện “ hổ”( 10 phút) Kể chuyện có tranh minh hoạ Nêu ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố, dặn dò:(3 phút) - Chỉ bảng hoặc đọc SGK. Dặn Hs học bài 2Hs Chỉ bảng ôn đọc các chữ Hs chỉ chữ Hs chỉ chữ và đọc âm Hs đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn. Ghép bế, cò, cỏ Đọc từ ứng dụng theo cá nhân, nhóm, lớp Viết bảng con cá nhân, nhóm, lớp Đọc các tiếng trong bảng ôn và từ ngữ ứng dụng. xem tranh và nhận xét Đọc câu ứng dụng cá nhân, nhóm, lớp Viết vào vở Theo dõi lắng nghe, thảo luận theo nhóm. 1 vài đại diện nhóm lên trình bày Toán Tiết 11: Lớn hơn. Dấu > I. Mục tiêu: -Bước đầu biết so sánh số lượng biết sử dụng từ lớn hơn và dấu > để so sánh các số. -Bt1,2,3,4 II. Chuẩn bị: - Gv: Các nhóm đồ vật, mô hình phù hợp với nội dung bài Các tấm bìa, mỗi bìa ghi một số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu < III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ktra bài cũ: *:( 5 phút)Bé hơn – Dấu < - Viết lên bảng, gọi Hs đọc 1< 2 ; 2<3 - Gọi Hs lên bảng làm 1 2 < 2 2 3 Giới thiệu bài: Lớn hơn ( Dấu >) 1.Hoạt động1:Nhận biết q/ hệ lớn hơn( 10 phút) Hướng dẫn Hs quan sát trả lời câu hỏi: - Tranh bên trái có mấy con bướm? - Bên phải có mấy con bướm? - 2 con bướm có nhiều hơn 1 con bướm không? Tranh tiếp theo tương tự : 2 con cá nhiều hơn 1 con cá 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn Ta nói: “hai lớn hơn một” Viết như sau: 2 > 1 Giới thiệu dấu > đọc là lớn hơn Gv chỉ vào 2 > 1 và gọi Hs đọc - Hd nhận xét sự khác nhau của dấu - Khi đặt dấu giữa hai số bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn 2. Hoạt động 2: Thực hành (13 phút) Bài 1: Hướng dẫn Hs viết dấu > Bài 2: Hướng dẫn Hs viết theo mẫu Bài 3: Tương tự bài 2 Bài 4: Nêu cách làm 3.Củng cố, dặn dò:( 5 phút) Nhận xét. Dặn xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs 2 Hs 2 con bướm 1 con bướm 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn Vài Hs đọc *Khác tên gọi, khác cách sử dụng Viết vào sách Làm bài Làm bài Viết dấu > vào ô trống Luyện viết . O-C,Ô-Ơ. I.Mục tiêu: -Giúp học sinh đọc và viết được âm o,c,ô,ơ một cách chắc chắn. -Luyện viết được tiếng: bò,cỏ,cô,cờ. -Sôi nổi trong giờ học. II.Chẩn bị: -SGK,B/c III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1:Luyện đọc.(12-15p) -GV ghi bảng o,c,ô,ơ _Chỉnh sữa phát âm. HĐ2:Luyện viết.(12-15p) -GV vừa viết vừa hướng dẫn -Uốn nắn,sữa chữa -HĐ3:Thi viết chữ đúng,đẹp.(12-15p) -HD cách chơi. +)Củng cố -dặn dò.(5p) -Đọc viết các từ có âm ô,c,ô,ơ HS đọc cn,đt Hs viế b/c: o,c,ô,ơ, bò,cỏ,cô,cờ HS thi viết vào vở ô li Thứ ........ ngày ..... tháng ... năm 2011 Học vần: Bài 12: i , a I. Mục tiêu: Đọc được i,a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. Viết được i,a, bi, cá. Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “lá cờ”. II.. Chuẩn bị: GV:Tranh minh HS: Sách GK, bảng ghép, bảng con, vở TV III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1 *Khởi động KTbài cũ: lò cò, vơ cỏ(5 phút) Giới thiệu bài: i, a 1.Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm i, a (10 phút) Nhận diện chữ +Chữ i gồm nét xiên phải và nét móc ngược,phía trên i có dấu chấm. Phát âm và đánh vẩn tiếng +GV phát âm mẫu i. (Âm có độ mở hẹp nhất) Giới thiệu tiếng bi-đọc bi Xác định vị trí của các âm trong tiếng bi. Đánh vần : bờ-i-bi . Gv chỉnh sai. Giới thiệu chữ a. (TT)+Chữ a: 1 nét cong hở phải và1 nét cong ngược. So sánh a và i Phát âm a: miệng mở to nhất, môi không tròn. Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động 2: HD viết chữ trên bcon(10 phút) -Viết mẫu i- bi, a- cá.(lưu ý ) 3. Hoạt động 3(Củng cố KT tiết 1)(5 phút) Đọc tiếng, từ ngữ ứng dụng: Đọc mẫu Đọc tiếng ứng dụng. Đọc từ ngữ ứng dụng Tiết 2 Luyện tập: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc – viết (10 phút) Luyện đọc: Đọc lại các âm,tiếng, từ ở tiết 1 -Đọc câu ứng dụng. Đọc mẫu câu ứng dụng. Gv sửa sai HĐ2: Luyện viết (10 phút) Nghỉ giữa tiết 2. Hoạt động3: Luyện nói.(7 phút) Đọc tên bài, luyện nói, GV sửa sai. 3. Củng cố, dặn dò:(3 phút) - Chỉ bảng hoặc đọc SGK. Dặn Hs học bài. 2Hs Đọc theo gv Theo dõi, lắng nghe Nhìn bảng phát âm Cá nhân, nhóm, lớp Đọc bi b đứng trước, i đứng sau cá nhân, nhóm, lớp. Ghép bi đọc a giống nhau đều có nét móc ngược khác nhau: a có thêm nét cong cá nhân, nhóm, lớp. Viết bảng con Cá nhân, nhóm,lớp Cá nhân, nhóm,lớp Thảo luận, trả lời Viết vào vở Thảo luận trả lời Hs đọc CN 2 – 3 em Toán Tiết 12: Luyện tập I. . Mục tiêu: - Biết sủ dụng các dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số. - Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh theo 2 quan hệ bé hơn và lớn hơn (có 22).Bt1,2,3. II. Chuẩn bị: - Gv: Tranh có nội dung như các bài tập ở SGK - Hs: Bảng ghép – SGK – Bảng con III. Hoạt động dạy học ; Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Khởi động::( 5 phút)Kiểm bài cũ: Lớn hơn – Dấu > Gọi Hs lên bảng làm bài tập Giới thiệu bài: Luyện tập 1.Hoạt động 1:Luyện tập (20 phút) Bài 1: Hướng dẫn Hs nêu cách làm bài Bài 2: Hướng dẫn Hs viết theo mẫu Hướng dẫn Hs nêu cách làm bài Bài 3: (không làm)= củng cố kiến thức bài 1,2 2. Hoạt động 2: Trò chơi ( 3 phút) Bài 3: Tổ chức thành trò chơi: Nối ô trống với số thích hợp 3. Củng cố, dặn dò:( 5 phút) Nhận xét. Dặn xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. 2 Hs Viết dấu > hoặc dấu < vào chỗ chấm Làm bài – Chữa bài Xem mẫu làm bài – Chữa bài Nối ô trống với số thích hợp Làm bài – Chữa bài 8 Hs tham gia chia thành 2 nhóm Thủ công Bài 2: XÉ, DÁN HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: -HS biết cách xé, dán hình tam giác -Xé dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. *Có thể xé được thêm hình tam giác có kích thước khác. -Tính tỉ mỉ, tính cẩn thận II. . Chuẩn bị: 1. GV: Bài mẫu về xé, dán hình tam giác. 1 tờ giấy màu. Giấy trắng làm nền, hồ dán. 2. HS: giấy nháp, bút chì, tấy, thước kẻ, kéo. III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Khởi động:( 3 phút) Kiểm tra dụng cụ học tập của HS Giới thiệu bài 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. ( 5 phút) - Cho HS xem bài mẫu 2. Hoạt động 2: Vẽ và xé dán hình tam giác ( 10-15 phút) 1. Hướng dẫn mẫu: Hình tam giác: - Lấy tờ giấy màu sẫm, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ một hình chữ nhật có cạnh 8 ô và 6 ô. - Xé từ điểm 1 đến điểm 2, từ 2-3, từ 3-1, ta có hình tam giác. Y/c HS xé dán được hình tam giác. Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hì
File đính kèm:
- TUẦN 3.doc