Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ổn định tổ chức.

B. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc và viết: l, h, lê, he

- Đọc câu ứng dụng : ve ve ve, hè về.

- Nhận xét bài cũ.

C. Dạy - học bài mới

1.Giới thiệu bài.

2. Dạy chữ ghi âm.

a. Dạy chữ ghi âm o:

- Nhận diện chữ: Chữ o gồm 1 nét cong kín.

- Hỏi: Chữ o giống vật gì ?

- Phát âm và đánh vần: o, bò

- Phát âm: Miệng mở rộng, môi tròn

- Cho hs ghép bìa cài

b. Dạy chữ ghi âm c:

- Nhận diện chữ: Chữ c gồm một nét cong hở phải.

- Hỏi: So sánh c và o ?

- Phát âm và đánh vần tiếng : o, cỏ

- Phát âm: Gốc lưỡi chạm vào vòm mềm rồi bật ra, không có tiếng thanh.

- Cho hs ghép bìa cài

c. Hướng dẫn viết bảng con :

- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)

- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.

+ Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng

- Đọc lại toàn bài trên bảng

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:

- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?

- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân: bò, bó, cỏ)

- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ.

b. Luyện viết:

c. Luyện nói:

Hỏi: - Trong tranh em thấy gì ?

 - Vó bè dùng làm gì ?

 - Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê hương em có vó bè không?

 - Em còn biết những loại vó bè nào khác?

D.Củng cố, dặn dò:

- Hướng dẫn hs đọc SGK

- Hệ thống nội dung. Dặn hs chuẩn bị bài 10

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 379 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. Luyện viết: 
c. Luyện nói:
Hỏi: - Trong tranh em thấy gì ?
 - Vó bè dùng làm gì ?
 - Vó bè thường đặt ở đâu ? Quê hương em có vó bè không?
 - Em còn biết những loại vó bè nào khác?
D.Củng cố, dặn dò:
- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Hệ thống nội dung. Dặn hs chuẩn bị bài 10
- Hát
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
- 2 em đọc
- Nghe
- Thảo luận và trả lời: giống quả bóng bàn, quả trứng, 
*CN - ĐT
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: bò
- Giống: nét cong
- Khác: c có nét cong hở, o có nét cong kín.
* CN - ĐT
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: cỏ
- Tập viết trên không
- Viết bảng con: o, c, bò, cỏ
* Đọc cnhân, nhóm, bàn, lớp
- Hát
* Đọc lại bài tiết 1 (CN - ĐT)
- Thảo luận và trả lời: bò bê có bó cỏ
- Đọc thầm và phân tích tiếng bò, bó, cỏ 
* Đọc câu ứng dụng (CN - ĐT) 
- Tô vở tập viết: o, c, bó, cỏ
** Quan sát thảo luận nhóm đôi sau đó đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Đọc SGK
- CN - ĐT
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Nhận biết số lượng và các thứ tự các số trong phạm vi 5.
2. Kĩ năng:
 - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
3. Thái độ: 
- Thích học Toán.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập
- Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
 - HS đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
 - HS viết các số từ 1 đến 5, từ 5 đến 1
 - Nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.
Bài 1: Làm phiếu học tập.
- Hướng dẫn HS:
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Làm phiếu học tập.
- Hướng dẫn HS:
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: HS làm ở vở bài tập Toán.
 - Hướng dẫn HS: 1, 2,...,4,... Em cần điền số thích hợp vào chỗ chấm sao cho được dãy số theo thứ tự.
- KT và nhận xét bài làm của HS.
 Bài 4: HS làm vở Toán.
- Hướng dẫn HS viết số, viết mẫu lên bảng.
- Nhận xét chữ số của HS.
3. Trò chơi.
- GV gắn các tờ bìa, trên mỗi tờ bìa có ghi sẵn một số1, 2, 3, 4, 5 các bìa đặt theo thứ tự tuỳ ý .
- GV nhận xét thi đua của 2 đội.
D. Củng cố, dặn dò:
- Vừa học bài gì? 
- Đếm từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- Về nhà tìm các đồ vật có số lượng là1(hoặc 2,3, 4, 5)
- Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “ Bé hơn - Dấu <”
- Nhận xét tuyên dương.
- Hát
- 2 em đếm. 
- 2 em viết bảng lớp cả lớp viết bảng con. 
- Nghe
- HS đọc yêu cầu bài 1: “ Điền Số”.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu bài 2: “Điền số”.
- HS làm bài, 2 em dán phiếu to lên bảng, cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài 3:”Điền số”.
- HS làm bài và chữa bài.
- HS đọc từ 1 đến 5 và đọc từ 5 đến 1.(3 HS )
- HS đọc yêu cầu:”Viết số 1, 2, 3, 4, 5”. 
- HS viết bài.
* 3 HS đọc số vừa viết.
- 2 đội thi đua. Mỗi đội cử 5 HS thi đua, mỗi HS lấy một tờ bìa đó rồi các em xếp theo thứ tự từ bé đến lớn,hoặc từ lớn đến bé. HS khác theo dõi và cổ vũ. 
- Trả lời (Luyện tập).
* 3HS đếm. 
-  Lắng nghe.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội: 
 NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Hiểu đuợc: Mắt, mũi, luỡi, tai, day (da) là các bộ phận giúp ta nhận biết đửợc các vật xung quanh
2.Kĩ năng:
 - Nhận xét và mô tả đuợc nét chính của các vật xung quanh
3.Thái độ: 
 	 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các bộ phận của cơ thể 
 * TCTV: HS nhắc lại nội dung thực hiện
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
- KN nhận thức : + Tự nhận xét về các giác quan của mình ( mắt , mũi . tai )
- KN giao tiếp : Thể hiện sự cảm thông với nhũng người thiếu giác quan.
III. Các PP, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
-Thảo luận nhóm
-Hỏi đáp trước lớp
-Trò chơi
IV. Đồ dùng dạy học.
- Một số đồ vật: Khăn (bịt mắt, bông hoa, quả bóng.
V. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Cơ thể chúng ta phát triển ntn?
C. Dạy - Học bài mới: 
1.Khám phá.
- GV hỏi :
 + Mắt chúng ta dùng để làm gì ?
 + Mũi dùng làm gì ?
- GV nhận xét 
2. Kết nối 
a. Hoạt động 1: Quan sát vật thật
+ Mục đích: HS mô tả được một số vật xung quanh
+ Cách làm:
Bước 1:
- GV nêu Y/c: Quan sát và nói về màu sắc, hình dáng, kích cỡ của một số vật xung quanh các em như bàn, ghế, cặp sách...
Bước 2: 
- GV thu kết quả quan sát 
- Gọi một số học sinh lên chỉ vào các vật và nói tên các vật em quan sát được.
3. Thực hành.
a. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
+ Mục đích: HS biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh.
+ Các làm:
Bước 1:
- HD HS đặt câu hỏi để thảo luận nhóm
VD: ? Bạn nhận ra màu sắc của vật gì ?
Bạn nhận biết mùi vị của vật bằng gì ?
Bạn nhận ra tiếng của các con vật bằng gì?
Bước 2: 
GV thu kết quả hoạt động
- Gọi HS của nhóm này nêu 1 trong số các câu hỏi của nhóm và chỉ định1 HS nhóm khác trả lời. Bạn đó trả lời được lại có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại nhóm khác.
Bước 3: 
GV nêu Y/c : Các em hãy cùng nhau thảo luận câu hỏi dưới đây.
? Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng.
? Điều gì xảy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác.
Bước 4: GV thu kết quả thảo luận 
- Gọi 1 số HS xung phong trả lời theo các câu hỏi đã thảo luận.
Kết luận: Nhờ có mắt, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết được các vật xung quanh, nếu một trong các bộ phận đó bị hỏng thì ta sẽ không nhận biết được đầy đủ về thế giới xung quanh.
Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của
Tuyên truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyên đa Đồng Văn. GV nêu câu hỏi
- Y/c HS quan sát và trả lời, nêu nhận xét.
- Nêu biện pháp bảo vệ.
D. Vận dụng
- GV nhận xét tiết học.
- Liên hệ ,giáo dục hs.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- Hát
- HS trả lời
- HS theo dõi
- HS thảo luận trả lời.
- HS hoạt động theo cặp nói cho nhau nghe về các vật xung quanh các em
- HS làm việc cả lớp 
- HS khác nghe và nhận xét
- HS thảo luận nhóm 4 thay nhau đặt câu hỏi cùng nhau thảo luận và tìm câu hỏi trả lời chung
- HS làm việc nhóm nhỏ, hỏi và trả lời các câu hỏi của nhóm khác
- HS thảo luận nhóm theo Y/c của giáo viên
- Một số HS trả lời
- HS khác nghe, NX và bổ sung.
- HS chú ý nghe
- 3 HS lên bảng chơi, các HS khác làm trọng tài cho cuộc chơi.
- HS báo cáo kết quả
- HS nghe và ghi nhớ thảo luận
- Hs thực hiện
- HS trả lời
- HS nghe 
- HS lắng nghe 
	 Ngày soạn:.......................
	Ngày giảng:.....................
Tiết 1+2: Học vần
BÀI 10: Ô - Ơ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh đọc được chữ ô, ơ ; cô, cờ, từ và câu ứng dụng.
2. Kĩ năng.
- Đọc, viết được o, c, bò, cỏ
- Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: bờ hồ. Nói được 2-3 câu theo chủ đề.
3. Thái độ:
- GDHS yêu cảnh đẹp thiên nhiên.
* TCTV: Cho hs dân tộc đọc được âm, tiếng, từ, câu ứng dụng
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ có tiếng : cô, cờ ; câu ứng dụng : bé có vở vẽ.
 - Tranh minh hoạ phần luyện nói : bờ hồ.
- SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và viết: o, c, bò, cỏ
- Đọc câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ.
- Nhận xét bài cũ
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Dạy chữ ghi âm
a. Dạy chữ ghi âm ô:
- Nhận diện chữ: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.
- Hỏi: So sánh ô và o ?
- Phát âm và đánh vần: ô, cô
- Phát âm: miệng mở hơi hẹp hơn o, môi tròn.
- Cho hs ghép bìa cài
b. Dạy chữ ghi âm ơ:
- Nhận diện chữ: Chữ ơ gồm chữ o và một nét râu.
- Hỏi: So sánh ơ và o ?
- Phát âm và đánh vần tiến: ơ, cờ
- Phát âm: Miệng mở trung bình, môi không tròn.
- Cho hs ghép bìa cài
+ Hướng dẫn viết bảng con :
- Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
- Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ.
+ Hướng dẫn đọc tiếng từ ứng dụng:
hô, hồ, hổ, bơ, bờ, bở
- Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ gì ?
- Tìm tiếng có âm mới học ( gạch chân: vở) 
- Hướng dẫn đọc câu ứng dụng : bé có vở vẽ
c. Luyện viết:
d. Luyện nói:
Hỏi: - Trong tranh em thấy gì ?
- Cảnh trong tranh nói về mùa nào? Tại sao em biết ?
- Bờ hồ trong tranh đã được dùng vào việc nào ?
(+)GDBVMT: GV kết hợp nêu ra các câu hỏi:
- Cảnh bờ hồ có những gì ? 
- Cảnh đó có đẹp không ? Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không ? Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào ?...
Kết luận: Bờ hồ là nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau giờ làm việc. Ta cần giữ vệ sinh cho môi trường xanh sạch đẹp. 
D. Củng cố, dặn dò
- Hướng dẫn hs đọc SGK
- Hệ thống nội dung, dặn hs chuẩn bị bài 11
- Hát
- 2 em 
- 1 em
- Nghe
- Thảo luận và trả lời: 
+ Giống : chữ o
+ Khác: ô có thêm dấu mũ
* CN - ĐT
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: cô
- Giống: đều có chữ o
- Khác: ơ có thêm dấu râu ở phía trên bên phải
 * CN - ĐT
- Ghép bìa cài, đánh vần, đọc trơn: cờ
- Quan sát
- Tập viết trên không
- Viết bảng con : ô, ơ, cô, cờ
* Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
* Đọc lại bài tiết 1 (CN - ĐT)
- Thảo luận và trả lời: bé có vở vẽ.
- Đọc thầm và phân tích tiếng: vở
* Đọc câu ứng dụng (CN - ĐT) :
- Tô vở tập viết : ô, ơ, cô, cờ
** Quan sát thảo luận nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS thực hiện
- CN - ĐT
 Tiết 3: thủ công
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH TAM GIÁC (T2)
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	- Biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
2. Kĩ năng:
	- Thực hành xé, dán hình chức nhật, hình tam giác trên giấy màu
3.Thái độ:
 - Biết xé thẳng, giữ vệ sinh lớp học.
* TCTV: Cho hs dân tộc biết nhận xét sản phẩm của bạn. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bài mẫu, giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau.
- Giấy màu, hồ dán, bút chì, khăn lau
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
? Giờ trước các em được học bài gì ?
- NX, khen ngợi
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài giảng.
a. Hoạt động 1: Thực hành xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác.
+ Bước 1: Xé, dán hình chữ nhật.
- Giáo viên dùng giấy mầu thao tác lại từng bước, vừa thao tác vừa giảng giải.
- Giao việc cho học sinh còn lúng túng.
- GV theo dõi, giúp đỡ những học sinh còn lúng túng
+ Bước 2: Xé, dán hình tam giác.
(GV thực hiện tơng tự nh hình chữ nhật- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa.
+ Dán hình chữ nhật, hình tam giác
- GV gắn tờ giấy trắng lên bảng
- Kẻ đường chuẩn
- Hớng dẫn và dán mẫu từng hình
- GV phát cho mỗi tổ một tờ giấy trắng và giao việc.
- GV theo dõi và hớng dẫn thêm
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm của tổ mình lên bảng theo đúng vị trí.
- GV và HS nhận xét đánh giá sản phẩm.
D.Củng cố, dặn dò:
+ Nhận xét giờ học.
- Nhận xét về ý thức chuẩn bị và học tập của HS.
- Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho tiết sau.
- Hát
HS trả lời
- Nghe
+ Học sinh theo dõi.
+ HS lấy giấy mầu, lật mặt có kẻ ô đếm, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật.
+ Thực hiện xé từng cạnh của hình chữ nhật.
+ Học sinh thực hành xé, dán hình tam Giác theo hớng dẫn của giáo viên
+ HS theo dõi
+ Các tổ kẻ đường chuẩn, dán lần lợt từng hình vào giấy theo tổ
+ Các tổ cử đại diện mang sản phẩm lên trng bày.
+ HS chú ý nghe
+ HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Toán
 BÉ HƠN. DẤU <
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
	- Bước đầu biết so sánh số lượng và từ “bé hơn”, dấu bé khi so sánh số.
2. Kĩ năng.
- Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
3. Thái độ.
- Thích so sánh số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
* TCTV: Cho hs dân tộc nhắc lại từ bé hơn khi nhận biết dấu <
 II. Đồ dùng dạy học
- Các nhóm đồ vật phục vụ cho dạy học về quan hệ bé hơn.
- Các tờ bìa ghi từng số 1, 2, 3, 4, 5 và tấm bìa ghi dấu <.
 	- Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đếm số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1. Ghi điểm.
- Gọi 2 hs viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các số từ 1 đến 5 và từ 5 đến 1.
- Nhận xét KTBC
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Nhận biết quan hệ bé hơn
a. Giới thiệu 1 < 2:
- GV hỏi hs:“Bên trái có mấy ô tô?” ;“ Bên phải có mấy ô tô?”
- GV kết luận: 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô
- Đối với hình vẽ sơ đồ hỏi tương tự như trên.
- GV giới thiệu: “1 ô tô ít hơn 2 ô tô”;”1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”. Ta nói :” Một bé hơn hai” và viết như sau: 1 < 2 (Viết bảng 1 < 2 và giới thiệu dấu < đọc là “bé hơn”)
- GV chỉ vào 1 < 2 và gọi HS đọc:
b. Giới thiệu 2 < 3.
- Quy trình dạy 2<3 tương tự như dạy 1< 2.
- GV có thể viết lên bảng: 1< 3; 2< 5; 3 < 4; 4 < 5.
- Lưu ý: Khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ về số bé hơn.
c. Thực hành
Bài 1:(HS viết ở vở bài tập Toán 1.)
- GV hướng dẫn HS cách viết dấu <:
- GV nhận xét bài viết của HS.
Bài 3: ( HS làm phiếu học tập).
- Hướng dẫn HSlàm tương tự bài 2.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 4: ( HS làm vở Toán ) 
- HD HS làm bài: So sánh 2 số rồi điền dấu bé hơn vào ô trống. VD: 1<2: 2< 3: 3< 4...
- GV chấm và chữa bài, gọi HS đọc lại kết quả
Bài 5: Trò chơi" Thi đua nối nhanh” . 
- Nêu yêu cầu: Thi đua nối ô trống với số thích hợp.
- GV nhận xét thi đua.
D. Củng cố, dặn dò
- Vừa học bài gì? Một bé hơn những số nào?
- Chuẩn bị : Sách Toán 1, hộp đồø dùng học Toán để học bài: “Lớn hơn, Dấu >”.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hát
- 3 em đếm. 
- Viết theo yêu cầu của GV 
- Nghe
- Quan sát bức tranh ô tô và trả lời câu hỏi của GV
* Vài HS nhắc lại“1 ô tô ít hơn 2 ô tô”â. 
 * Vài HS nhắc lại: “1 hình vuông ít hơn 2 hình vuông”
* 3 HS đọc: “Một bé hơn hai”
* HS nhìn vào 2<3 đọc được là: “Hai bé hơn ba”.
* HS đọc: “Một bé hơn ba”
- Đọc yêu cầu:”Viết dấu <”
- HS thực hành viết dấu <.
- Đọc yêu cầu: Viết (theo mẫu):
- HS làm bài rồi chữa bài.
- HS đọc yêu cầu:Viết dấu < vào ô trống.
- HS làm vở bài tập. 2 em lên bảng làm
* HS đọc kết quả vừa làm.
- 2 đội thi đua. Mỗi đội cử 4 em thi nối tiếp, nối ô trống với số thích hợp.Đội nào nối nhanh, đúng đội đó thắng.
 - HS Trả lời.
Tiết 5: Mĩ thuật
Chủ đề: EM TRONG CUỘC SỐNG
VẼ TRANH BÉ VÀ HOA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
 - HS hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật. 
- HS tạo được các đồ vật đơn giản và trang trí theo cảm nhận và ý thich.
2. Kĩ năng.
 - Biết chọn màu và vẽ màu vào hình đơn giản.
	- Phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.
3. Thái độ.
 - Thích vẻ đẹp của bức tranh khi được tô màu.
II. Đồ dùng dạy học
 - Một số hình vẽ đơn giản
 - Mầu vẽ
- Dây thép
	- Bút chì đen, chì màu và bút dọc, sáp màu 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.	 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài giảng.
a .Hoạt động 1 :Trải nghiệm ( 30phút )
- GV giới thiệu tranh về các loại hoa trong cuộc sống
- Đây là một số bức tranh các bạn vẽ về các hoạt động thiếu nhi và hoa
- Yêu cầu học sinh vẽ tập trung trong vòng 30 phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.tài liệu dạy học mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học
Điều quan trọng là giáo viên phải duy trì được không khí tập trung trong
suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn.
b .Hoạt động 2: kỹ năng sáng tạo ( 20 phút)
Học sinh vẽ ngôi nhà vườn cây  của mình với càng nhiều chi tiết càng tốt như: cửa
ra vào, cửa sổ, mái nhà, trang trí, họa tiết trên ngôi nhà, xung quanh nhà,
các thành viên, động vật, xe đạp, xe máy, ô tô. kết hợp những ngôi nhà thành một khu dân cư và các em sẽ tự tạo nên con đường riêng.
Học sinh làm việc cá nhân nhưng cũng có thể làm việc theo nhóm xungquanh một tờ giấy lớn. 
 c .Hoạt động 3 :biểu đạt ( 25 phút)
Thầy làm cho quy trình đơn giản đi bằng cách hỏi những câu hỏi hỗ trợ, chia sẻ ý tưởng và những hình ảnh phù hợp. Làm việc theo nhóm kích thích học sinh tham gia thảo luận, hợp tác, giúp đỡ nhau trong nhóm học tập
nắm được
d.Hoạt động 4 :phân tích diễn giải ( 20 phút) 
Gv cho HS treo tranh từng nhóm trình bày về những bức tranh của mình có thể hởi thêm làm rõ cốt truyện của hs .Qua đó Gv và HS cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu truyện hay hơn
e.Hoạt động 5 : Giao tiếp và đánh giá( 10 phút)
 Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình. Để diễn giải, phân tích và khuyến khích các em đưa ra phản hồi và hội thoại với nhau về tác phẩm, giáo viên có thể sử dụng phương pháp phỏng vấn, tìm kiếm hình ảnh tưởng tượng qua khung hình trên bức tranh màu sắc trừu tượng, đóng kịch, di chuyển vị trí nhân vật trong tranh, nhân cách hoá hình ảnh, hoặc vẽ lại một tác phẩm
nghệ thuật... 
HĐNGLL: chủ đề Tổ chức lễ khai giảng
 (+)GDBVMT: GV giúp HS:
Biết:
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên
- Yêu mến quê hương
- Có ý thức giữ gìn môi trường 
D.Củng cố, dặn dò
- NX sẹ chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài 3.
- HS lấy vở, bút màu... cho GV KT
- Nghe
- HS quan sát , thực hiện hoạt động trải nghiệm 
- HS và Gv cùng thực hành bài tập
- HS thực hành
- HS phân tích bài tập 
- HS trình bày
- HS đánh giá bài tập các nhóm 
- HS thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Ngày soạn:.........................
	Ngày giảng:........................
Tiết 1+2: Học vần
BÀI 11: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hs đọc, viết một cách chắc chắn âm, chữ vừa học trong tuần : ê, v, l, h, o, c, o, ơ. Các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 7 đến bài 11.
2. Kĩ năng.
- Đọc, viết được ê, v, l, h, o, ô, ơ, các từ ngữ ứng dụng từ bài 7 đến bài 11. 
- Nghe, hiểu & kể lại theo tranh truyện kể: hổ.
3. Thái độ.
- GDHS không kiêu ngạo.
* TCTV: Cho hs dân tộc đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn.
 - Tranh minh hoạ câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 - Tranh minh hoạ kể chuyện hổ
- SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc và viết: ô, ơ, cô cờ
 - Đọc câu ứng dụng: bé có vở vẽ
 - Nhận xét bài cũ.
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Ôn tập
a. Các chữ và âm vừa học:
- Treo bảng ôn 1 (B1)
+ Ghép chữ thành tiếng:
+ Đọc từ ngữ ứng dụng:
b. Tập viết từ ngữ ứng dụng: lò cò, vơ cỏ
- Cho hs đọc lại toàn bài
Tiết 2
3. Luyện đọc:
a. Luyện đọc
- Đọc lại bảng ôn
- Hỏi: Nhận xét tranh minh hoạ
b. Luyện viết.
c. Kể chuyện.
- GV kể một cách truyền cảm có tranh minh hoạ như sách giáo khoa.
- Hình thức kể theo tranh: GV chỉ tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh & kể đúng tình tiết mà tranh thể hiện (Theo 4 tranh ).
+Tranh 1: Hổxin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
+Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp, học tập chuyên cần.
+Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt.
+Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên 1 cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực.
Ý nghĩa câu chuyện: Hổ là con vật vô ơn đáng khinh bỉ.
D. Củng cố, dặn dò
- HDHS đọc SGK
- Hệ thống nội dung, nhận xét giờ học
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau
- Hát
- 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con
- 1 em 
- Nghe
- Nêu những âm, chữ đã học.
- Chỉ chữ và đọc âm
* Đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp các chữ ở dòng ngang ở B1
* Đọc các từ đơn (một tiếng) do các tiếng ở cột dọc kết hợp với dấu thanh ở dòng ngang ở bảng ôn 2
* Đọc: nhóm, cá nhân, cả lớp
- Viết bảng con
* CN - ĐT
* Đọc lại bài tiết 1(CN - ĐT)
- Thảo luận và trả lời 
* Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ (CN - ĐT) 
- Viết các từ trong vở tập viết
- Lắng nghe và kể trong nhóm 4 em 
- Cử đại diện thi kể trước lớp.
* 2 em nhắc lại ý nghĩa
- CN - ĐT
Tiết 3: Thể dục
 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách đứ

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc