Giáo án Lớp 1 - Tuần 29 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy
Chính tả
HOA SEN
I. Mục tiêu :
- HS nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát “ Hoa sen” .
- Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống.
- Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi viết bài.
*GDBVMT: Hoa sen vừa có ích vừa có ý nghĩa do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài Hoa sen; Nội dung tập 2; 3
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc cho HS viết vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới :
* HD HS tập chép: treo bảng phụ đã viết bài ca dao
- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài
- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai
- Gạch chân các tiếng và yêu cầu HS viết
- Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS
* Thực hành viết
- Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút
- Yêu cầu HS viết bài
- Đọc thong thả lại từng câu thơ cho HS soát lỗi
- Hướng dẫn HS cách sửa sai, gạch chân và
- Thu 4 – 5 bài chấm điểm nhận xét
c. Làm bài tập
Bài 2:. Điền vần en hoặc oen ?
Yêu cầu HS quan sát tranh chọn vần điền cho phù hợp vào chỗ chấm
Bài 3:. Điền chữ g hoặc gh ?
HS tự làm vào vở - Cho HS chữa thi đua
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS viết chữ chưa đẹp về nhà viết lại bài
- Nhận xét, TD những em viết bài đẹp
- Cả lớp viết : trái tim, xâu kim
- Quan sát, lắng nghe, 2 HS giỏi đọc
Hoa sen
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng, lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.
- Cả lớp viết vào bảng con : trắng, chen, xanh, bùn.
- Lắng nghe
- Cả lớp nhìn viết bài ca dao vào vở
- Dùng bút chì để soát lỗi
- Soát lỗi và ghi ra lề, đếm số lỗi ra lề
- Đổi vở kiểm tralỗi lẫn nhau
- hs làm vào vở 2 em lên bảng làm.
- Đèn bàn, Cưa xoèn xoẹt
- HS quan sát tranh điền vần vào chỗ trống – 2 nhóm lên thi đua làm đúng, làm nhanh.
- Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ
- Nhận xét bài viết của bạn
dấu sắc trên đầu âm a. - Lắng nghe - 2 HS : Có 8 dấu chấm - 1 HS : Ta phải ngắt hơi và nghỉ hơn. - HS yếu đánh vần rồi đọc trơn - Cá nhân , nhóm, lớp đọc : - Lắng nghe - 3 HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn văn - 3 nhóm đọc nối tiếp nhau 3 đoạn văn - 2 HS giỏi đọc toàn bài, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Cá nhân, nhóm, lớp - 2 HS đọc : sen - Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc câu mẫu Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Lan nhoẻn miệng cười - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 3 HS : Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng - 2 HS đọc - Lắng nghe - 3 HS giỏi, nhóm, lớp đọc toàn bài - Quan sát tranh SGK, và nói về cây sen mọc trong đầm ... - Hai HS lên nói trước lớp - HS giỏi đọc, cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 4: Đạo đức CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT ( T2) I. Mục tiêu : - HS nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt . - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ,thân ái với bạn bè và em nhỏ. - Giáo dục học sinh biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay. II. Đồ dùng dạy học: GV, tranh bài tập 2 III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Khi nào cần nói lời chào hỏi ? - Khi nào cần nói lời tạm biệt ? - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : * Khởi động: * Hoạt động 1 : Làm bài tập 2 - Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung - Gọi đại diện các nhóm nêu - Kết luận : -Tranh 1:Các bạn cần chào hỏi thầy giáo, côgiáo - Tranh 2 : Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm bài tập 3 - Gọi HS đọc bài tập 3 - Chia nhóm và nêu yêu cầu HS thảo luận - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận - Mời đại diện các nhóm lên bảng trình bày Kết luận : - Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện * Hoạt động 3 : HS tự liên hệ - Nêu yêu cầu liên hệ thực tế - Viết lên bảng câu tục ngữ : Lời chào cao hơn mâm cỗ 3. Củng cố, dặn dò : - Khi gặp thầy, cô giáo hay người lớn tuổi em cần làm gì? - Chuẩn bị bài học sau: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng - Nhận xét tiết học. -2 HS : Gặp gỡ khi chào hỏi. Tạm biệt khi chia tay - Cả lớp hát bài “ Con chim vành khuyên” - Quan sát nhóm đôi và cử đại diện nêu - 2 nhóm trình bày - Lắng nghe - 1 HS nêu bài tập 3 - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 3-4 HS liên hệ - Cá nhân, lớp đọc câu tục ngữ : Lời chào cao hơn mâm cỗ - Lắng nghe Tieát 5: Luyện tiếng việt Ñaàm sen Muïc tieâu : + Hoïc sinh ñoïc trôn vaø dieãn caûm toaøn baøi. + Tìm tieáng, töø môùi. + Laøm baøi taäp thöïc haønh. II. Ñoà duøng daïy hoïc : VBT tieáng vieät, buùt , vôû vieát, SGK. III. Noäi dung luyeän taäp : * Luyeän ñoïc : - GV goïi HS luyeän ñoïc ÑT toaøn baøi. - Luyeän ñoïc theo nhoùm, theo toå. - Luyeän ñoïc dieãn caûm CN. - Laøm BT : HS neâu yeâu caàu cuûa BT. - Caû lôùp töï laøm baøi - GV theo doõi, giuùp ñôõ nhöõng HS yeáu keùm. - Chaám ñieåm, nhaän xeùt IV. Cuûng coá, daën doø : Nhaän xeùt tieát hoïc ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2015 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 ( CỘNG KHÔNG NHỚ ) I. Mục tiêu: - HS nắm được cách cộng số có hai chữ số. Biết đặt tính và làm tính cộng (không nhớ) số có hai chữ số, vận dụng để giải toán. - HS biết đo và viết đúng số đo độ dài mỗi đoạn thẳng. - Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng dạy học : GV+HS: Bộ đồ dùng Toán III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS làm bài 2 SGK GV nhận xét đánh giá 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu cách làm tính cộng - Yêu cầu HS thực hành trên que tính trên mặt bàn như SGK + 3 chục que tính và 5 que tính rời + 2 chục và 4 que tính rời - Hướng dẫn cách đặt tính : Ta viết các số thẳng hàng rồi tính từ phải sang trái : 35 + 24 = 59 - Các phép tính 53 + 20, 35 + 2 dạy tương tự c. Thực hành : * Bài 1 : Tính - Yêu cầu HS đọc bài 1 - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn * Bài 2 : Đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS đọc bài 2 - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS yếu - Nhận xét, uốn nắn * Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc bài Toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài Toán hỏi gì ? - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, sử chữa 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính : 35 + 24 - Về nhà giải các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp thực hiện trên que tính - cả lớp đặt tính vào bảng con - Cả lớp đọc cách tính - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2 HS lên bảng tính, cả lớp làm bảng con . 3 HS giỏi lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm vào bảng con 35 + 12 60 + 38 6 + 43 41 + 34 22 + 40 54 + 2 - 1 HS giỏi đọc đề bài, - 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào vở Bài giải Cả hai lớp trồng được là 35 + 50 = 85 ( cây ) Đáp số : 85 cây - Lắng nghe Tiết 2: Chính tả HOA SEN I. Mục tiêu : - HS nhìn bảng chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát “ Hoa sen” . - Điền đúng vần en, oen, g, gh vào chỗ trống. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi viết bài. *GDBVMT: Hoa sen vừa có ích vừa có ý nghĩa do vậy ai cũng yêu thích và muốn gìn giữ để hoa đẹp mãi. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn bài Hoa sen; Nội dung tập 2; 3 III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Đọc cho HS viết vào bảng con. - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : * HD HS tập chép: treo bảng phụ đã viết bài ca dao - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai - Gạch chân các tiếng và yêu cầu HS viết - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS * Thực hành viết - Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút - Yêu cầu HS viết bài - Đọc thong thả lại từng câu thơ cho HS soát lỗi - Hướng dẫn HS cách sửa sai, gạch chân và - Thu 4 – 5 bài chấm điểm nhận xét c. Làm bài tập Bài 2:. Điền vần en hoặc oen ? Yêu cầu HS quan sát tranh chọn vần điền cho phù hợp vào chỗ chấm Bài 3:. Điền chữ g hoặc gh ? HS tự làm vào vở - Cho HS chữa thi đua 3. Củng cố, dặn dò : - Nhắc lại nội dung bài. - Dặn HS viết chữ chưa đẹp về nhà viết lại bài - Nhận xét, TD những em viết bài đẹp - Cả lớp viết : trái tim, xâu kim - Quan sát, lắng nghe, 2 HS giỏi đọc Hoa sen Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. - Cả lớp viết vào bảng con : trắng, chen, xanh, bùn. - Lắng nghe - Cả lớp nhìn viết bài ca dao vào vở - Dùng bút chì để soát lỗi - Soát lỗi và ghi ra lề, đếm số lỗi ra lề - Đổi vở kiểm tralỗi lẫn nhau - hs làm vào vở 2 em lên bảng làm. - Đèn bàn, Cưa xoèn xoẹt - HS quan sát tranh điền vần vào chỗ trống – 2 nhóm lên thi đua làm đúng, làm nhanh. - Tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ - Nhận xét bài viết của bạn Tiết 3: Tập viết TÔ CHỮ HOA: L, M, N I. Mục tiêu : - HS tô được các chữ hoa: L, M, N. Viết đúng các vần en, oen. Các từ ngữ: hoa sen, nhoẻn cười, kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần). - HS viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ qui định trong vở Tập viết 1, tập hai. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi viết bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài. Chữ hoa L; bảng con, phấn, III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tô chữ hoa L + Treo chữ hoa lên bảng + Chữ L gồm mấy nét ? + Chữ L có độ cao mấy ô ? + Quy trình viết như thế nào ? - Nhận xét và nói về số lượng và kiểu nét - Các vần en,oen, có độ cao như thế nào? - Các từ :,hoa sen, nhoẻn cười có độ cao như thế nào? - Đọc cho HS viết vào bảng con - Nhận xét, uốn nắn chữ viết cho HS c. Hướng dẫn HS viết vào vở - Yêu cầu HS viết các vần, từ ngữ vào vở tập viết - Theo dõi, giúp đỡ HS viết yếu - Thu bài viết chấm điểm, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò : - Gọi 2 HS nhắc lại quy trình viết chữ L - Về nhà viết bài, chuẩn bị bài viết sau - Nhận xét, tuyên dương những bài viết đẹp - 2 HS : hiếu thảo Yêu mến - Quan sát nhận xét - Trả lời - 2 HS nhận xét - Cả lớp thực hành tô chữ hoa L HS trả lời - 2 HS đọc các vần, từ ngữ - Cả lớp viết vào bảng con - Cả lớp thực hành viết bài vào vở - Nộp bài viết - Nhận xét bài viết của bạn Tiết 4: Luyện Tiếng Việt I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh nắm rõ cách đọc, viết chữ M. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc, viết đúng chữ M. - Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa chữ M 3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: Đọc viết bài cũ. Nhận xét. II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc - Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: chữ M - Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi. - Chỉnh sửa lỗi phát âm. - Cho cá nhân đọc. - Đồng thanh. 3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết. - Theo dõi nhận xét. - Cho hs viết vào bảng con. - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại bài trên bảng - Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau. Nhận xét giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện y/c Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe. - Hs theo dõi. - Hs đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - HS viết vào bảng con. - Tập viết trong vở 5 ô li. - Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp. Đọc lại bài ở bảng. HS chú ý lắng nghe. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015 Tiết 1 – 2: Tập đọc MỜI VÀO I. Mục tiêu : - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nếu, tai, tôi, Nai, quạt mát, kiễng chân . - Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ . - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niểm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Học thuộc lòng 2 khổ thơ đầu. - Giáo dục học sinh phải niềm nở với khách đến chơi nhà. II. Đồ dùng dạy –học: GV chép trước nội dung bài, tranh III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi - Khi nở, hoa sen trông đẹp như thế nào ? - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giơ tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì ? - Viết tên bài lên bảng : Mời vào 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu: giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn - Luyện đọc tiếng, từ - Gạch chân từ : kiễng chân, nếu, tai, tôi,Nai, quạt mát - Tiếng kiễng có âm nào đứng trước, vần nào đứng sau? - Các tiếng còn lại dạy tương tự như trên - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các từ ngữ - Giải nghĩa từ : kiễng chân, soạn sửa -. Luyện đọc câu - Luyện đọc đoạn, bài - Bài này có mấy khổ thơ ? - Khi đọc tới dấu chấm các em phải làm gì ? - Gọi HS đọc nối tiếp - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Ôn tập vần : oan, oat * Yêu cầu HS đọc bài trong SGK, nêu YC 1 - Tìm tiếng trong bài có vần : ong - Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong + Yêu cầu HS quan sát 2 tranh SGK và đọc từ mẫu + Nhận xét, uốn nắn Tiết 2: d. Tìm hiểu bài và luyện nói * Tìm hiểu bài đọc - Gọi 3 HS đọc khổ thơ đầu, cả lớp đọc thầm + Những ai đã đến gọi cửa ngôi nhà ? + Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ? - Nhận xét, uốn nắn - Đọc mẫu lại toàn bài - Cho HS học thuộc lòng bài thơ * Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, trả lời câu hỏi + Nói về những con vật mà mình yêu thích + Chia nhóm đôi yêu cầu HS luyện nói - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò : - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét tiết học,về nhà học bài chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc bài : Ngôi nhà - Khi nở cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và nhị vàng - 2 HS trả lời : Bé và thỏ - 2 HS đọc : Mời vào - Lắng nghe - 2 HS yếu trả lời : âm k đứng trước, vần iêng đứng sau dấu ngã trên đầu âm ê. - HS đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe HS nối tiếp đọc câu - 2 HS trả lời : có 4 khổ thơ - 1 HS :Ta phải nghỉ hơn. Và nhấn giọng câu hỏi - 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ - 4 nhóm đọc nối tiếp 4 khổ thơ trong bài thơ - 2 HS giỏi đọc toàn bài, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Cả lớp đọc thầm SGK, tìm tiếng: ngoan - Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc mẫu - 2 HS đọc :chong chóng, xoong canh - Cả lớp tìm tiếng : chóng, xoong - Cả lớp đọc thầm, HS trả lời câu hỏi - Thỏ, Nai, Gió đã gọi cửa ngôi nhà - Cùng soạn sửa Đón trăng lên ... - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm, lớp luyện đọc - Quan sát tranh SGK, hỏi, trả lời nhóm đôi - Hai bạn đang hỏi nhau trước lớp - Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất hay. Nó thích ăn châu chấu. - HS giỏi đọc, cả lớp đọc - Lắng nghe Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - HS làm được tính cộng ( không nhớ) trong phạm vi 100, tập đặt tính rồi tính, biết tính nhẩm. -“Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước”. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận khi làm bài. II. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính - Yêu cầu HS làm vào bảng con - Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới : * Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài – nhắc HS lưu ý khi đặt tính cộng số có hai chữ số với số có một chữ số. - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài * Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn HS nêu cách nhẩm - Yêu cầu HS làm bài * Bài 3 : - Gọi HS đọc bài toán - Yêu cầu HS làm bài - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, uốn nắn * Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước - Gọi HS lên bảng vẽ - Nhận xét, sửa sai nếu có 3. Củng cố, dặn dò : - Gọi HS nêu cách đặt tính và tính -Về nhà giải các bài tập vào vở,chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS : 35 + 12 22 + 40 - Cả lớp : 60 + 38 - 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm SGK -2 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào bảng con 47 + 22 40 + 20 51 + 35 80 + 9 - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK - HS nối tiếp tính nhẩm - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Lớp em có tất cả là : 21 + 14 = 35 ( bạn ) Đáp số : 35 bạn - 1 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng cả lớp vẽ vào vở. - 2 HS nêu Tiết 4: Thủ công CẮT DÁN HÌNH TAM GIÁC (Tiết 2) I.Mục tiêu: -Giúp HS biết kẻ, cắt và dán được hình tam giác. -Cắt dán được hình tam giác theo 2 cách. II.Đồ dùng dạy học: -Chuẩn bị 1 hình tam giác dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. -1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. -Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán . III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước. Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. Giáo viên nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách. Nhắc học sinh thực hành theo các bước: Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách) Khuyến khích các em khá kẻ theo 2 cách. Cho học sinh thực hành kẻ, cắt và dán cân đối, miết hình thật phẳng. Theo dõi, giúp đỡ những em yều hoàn thành sản phẩm tại lớp. 4.Củng cố: 5.Nhận xét, dặn dò: Chấm bài của một số em. Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán Hát. Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra. Vài HS nêu lại Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. Học sinh cắt và dán hình tam giác theo 2 cách A B C Hình 1 (cách 1) A Hình 2 (cách 2) Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán tam giác ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2015 Nghỉ khối trưởng. Cô Kiều dạy thay ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2015 Tiết 1 – 2: Tập đọc CHÚ CÔNG I. Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. II. Đồ dùng dạy –học: - Tranh vẽ con công. Chép trước bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi + Những ai đã đến gọi cửu ngôi nhà ? + Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? - Nhận xét đánh giá 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giơ tranh hỏi tranh vẽ cảnh gì? - Viết tên bài lên bảng b. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV đọc mẫu: diễn cảm bài văn, giọng chậm rãi, * Luyện đọc tiếng, từ ngữ - Gạch chân tiếng, từ : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - Tiếng quạt có âm nào đướng trước, vần nào đứng sau? - Các tiếng còn lại dạy tương tự như trên - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc các từ ngữ - Giải nghĩa từ : nâu gạch, rẻ quạt * Luyện đọc câu : - Bài này có mấy dấu chấm ? - Khi đọc tới dấu chấm ta phải làm gì ? - Yêu cầu HS đọc câu - Chỉ bảng, gọi HS đọc từng câu nối tiếp nhau - Nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS * Luyện đọc đoạn, bài - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau theo đoạn - Yêu cầu HS đọc toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS c. Ôn tập vần : oc, ooc * Yêu cầu HS đọc bài trong SGK - Tìm tiếng trong bài có vần oc - Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc + Yêu cầu HS quan sát 2 tranh SGK và đọc từ mẫu, tìm tiếng có vần oc, ooc + Cho HS nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc + Nhận xét, uốn nắn Tiết 2 : 3. Tìm hiểu bài và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời: - Lúc mới chào đời, chú Công có bộ lông màu gì? - HS đọc đoạn 2 và trả lời: - Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi Công - Đọc diễn cảm lại bài văn - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét, uốn nắn cách đọc cho HS b. Luyện nói : - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK - Hát những bài hát về Công - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò : - Chỉ bảng yêu cầu HS đọc bài trên bảng - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài : Mời vào - Lắng nghe - Quan sát tranh, trả lời : con Công - 2 HS đọc : Chú Công - Lắng nghe - 2 HS đọc : nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - 2 HS yếu trả lời : âm qu đứng trước, vần at dấu nặng ở dưới âm a - HS yếu đọc, nhóm, lớp đọc - Lắng nghe - 2 HS trả lời : Có 5 dấu chấm - 1 HS : Ta phải nghỉ hơn. - HS yếu đánh vần rồi đọc trơn - Cá nhân , nhóm, lớp đọc : - Gọi 2 HS đọc nối tiếp nhau 2 đoạn trong bài - 2 nhóm đọc 2 đoạn - 2 HS giỏi đọc, cả lớp đọc ĐT - Cả lớp đọc thầm, tìm tiếng - Cả lớp quan sát tranh thảo luận, đọc câu mẫu Con cóc là cậu ông trời Bé mặc quần soóc - Cả lớp tìm tiếng có vần oc, ooc : cóc, soóc - HS nói miệng - Cả lớp đọc cá nhân, nhóm và trả lời câu 1 - 3 HS : Có bộ lông tơ màu nâu nhạt - 3 HS đọc, mỗi tổ đọc 1 lượt Khi giương rộng, đuôi xoè tròn như một cái quạt lớn có đính hàng trăm viên gạch lóng lánh. - 2 HS giỏi đọc, cá nhân, nhóm, lớp đọc - Quan sát tranh SGK, hát bài hát về Công - Hai HS lên bảng hát trước lớp Tập tầm vông, con Công hay múa, nó múa làm sao, nó rụt cổ vào, nó xoè cánh ra - 2 HS đọc, lớp đọc ĐT Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ ) I Mục tiêu : - Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số. Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số. - Làm bài 1 ; bài 2; bài 3 . II. Đồ dùng dạy học : GV+HS: Bộ đồ dùng Toán III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng giải bài toán 1 - Yêu cầu HS cả lớp làm vào
File đính kèm:
- tuan 29.doc