Giáo án Lớp 1 tuần 27 - Trường tiểu học Tự Lập A

Đạo đức

T27: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2)

A. Mục tiêu:

1. HS hiểu: - Khi nào cần nói câu cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.

 - Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.

 - Trẻ em có quyền được tôn trọng và đối xử bình đẳng.

2. HS biết: - Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.

3. HS có thái độ:

 - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.

 - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.

B. Đồ dùng dạy- học:

- Vở BT Đạo đức 1, bông hoa bằng giấy để chơi trò chơi.

C. Các hoạt động dạy và học

 

doc42 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1006 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 27 - Trường tiểu học Tự Lập A, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
với 67, 89.
Mỗi học sinh làm 1 phần.
30p
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bước đầu vế số 100
b. Giới thiệu bảng các số từ 1 à 100
c. Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 à100
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98, 99.
- Hướng dẫn học sinh đọc, viết số 100.
- Giới thiệu: 100 là số có 3 chữ số (1 chữ số 1 và 2 chữ số 0 đứng liền sau chữ số 1 kể từ trái sang phải. 100 là số liền sau của 99 nên 100 bằng 99 thêm 1.
Cho học sinh làm bài tập 2 ở SGK.
Hướng dẫn học sinh tự viết các số còn thiếu vào ô trống ở từng dòng của bảng.
- Chữa bài.
- Cho học sinh dựa vào bảng để nêu số liền sau, số liền trước của 1 số có 2 chữ số.
- Hướng dẫn học sinh biết cách tìm số liền trước (bớt 1 ở số đó) liên hệ với số liền sau của số đó.
Cho học sinh làm bài tập 3 rồi chữa bài.
+ Khi chữa xong, hỏi lại học sinh để củng cố về bảng các số từ 1 à 100.
- Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có 2 chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào?
- Tìm số liền sau cảu 97, 98, 99 viết vào chỗ chấm.
- Viết các số vào trong bảng.
- 2 học sinh thi đua đọc nhanh các số từ 1 à 100.
Làm từng phần, điền luôn vào SGK.
5p
3. Củng cố
Hỏi lại học sinh:
+ Có bao nhiêu số có 1 chữ số?
+ Có bao nhiêu số có 2 chữ số?
+ Đọc các số có 2 chữ số giống nhau?
+ Tìm các số có hàng chục là 1? 
- HS trả lời.
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài sau: Luyện tập.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
 ______________________________________
Mĩ thuật
ÔN: VẼ CHIM VÀ HOA
A- Mục tiêu:
- Hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa.
- Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa.
- Vẽ được tranh có chim và hoa
- Yêu thích cái đẹp.
B- Đồ dùng dạy - học:
GV: - Tranh ảnh về một số loài chim và hoa.
 - Hình minh hoạ cách vẽ chim và hoa
HS: - Vở tập vẽ 1
 - Bút chì, bút màu, bút dạ
C- Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
3p
2p
8p
12p
10p
2p
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
a. GTB: ... trực tiếp.
b. Hướng dẫn:
* Quan sát nhận xét:
* Hướng dẫn HS cách vẽ tranh:
* Thực hành:
3- Nhận xét, đánh giá:
- GVKT sự chuẩn bị của học sinh.
+ Cho HS xem một số loại chim = tranh ảnh và giới thiệu tên.
- Nêu tên các loài chim trong ảnh ?
- Chim có những bộ phận nào ?
- Màu sắc của chim ntn?
+ Cho HS xem một số loài hoa (vật thật)
- Nêu tên các loài hoa em vừa quan sát ?
- Hoa có những bộ phận nào ?
- Màu sắc của hoa ra sao ?GV: Có nhiều loài chim và hoa; mỗi loài đều có hình dáng, màu sắc riêng.
- GV HD: + Vẽ hình
 + Vẽ màu
- Cho HS xem bài vẽ mẫu
- GV HD và giao việc
Lưu ý HS: + Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ 1.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt
- Cho HS NX về những bài vẽ đã hoàn thành về: 
+ Cách thể hiện đề tài
+ Cách vẽ hình, tô màu
 - Về nhà vẽ tranh "Chim và hoa" trên giấy khổ A4.
- HS quan sát
- Chim sáo, chim bồ câu...
- Đầu, mình, cánh, chân ...
- Mỗi loài chim đều có màu sắc khác nhau.
- HS quan sát.
- Hoa hồng, hoa cúc ...
- Đài hoa, cánh hoa, nhị hoa...
- Mỗi loài hoa đều có màu sắc khác nhau.
- HS quan sát.
- HS thực hành vẽ chim và hoa
- HS vẽ xong tô màu theo ý thích
- HS nhận xét và tìm bài vẽ đẹp theo ý mình
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
.........................
Hướng dẫn học
To¸n
luyÖn tËp
A.Môc tiªu: Gióp HS :
- Cñng cè vÒ ®äc viÕt , so s¸nh c¸c sè cã hia ch÷ sè ; vÒ t×m sè liÒn sau cña sè cã hai ch÷ sè.
- B­íc ®Çu biÕt ph©n tÝch sè cã hai ch÷ sè thµnh tæng cña sè chôc vµ sè ®¬n vÞ.
B.C«ng viÖc chuÈn bÞ:
- B¶ng phô.
C.C¸
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
2p
4p
2p
30p
2p
I.æn ®Þnh tæ chøc.
II.KiÓm tra bµi cò:
III.Bµi míi:
*Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu bµi
- Nªu néi dung tiÕt häc.
*Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
*Ho¹t ®éng 3: Cñng cè – DÆn dß
§iÒn dÊu thÝch hîp. 
 30 .... 59 45 ... 54 72 ... 76
- NhËn xÐt cho ®iÓm.
Bµi 1: ViÕt sè
- Cho HS tù lµm bµi vµ ch÷a.
- NhËn xÐt cho ®iÓm.
Bµi 2: ViÕt (theo mÉu) :
- HD mÉu: Sè liÒn sau cña 80 lµ 81.
- Cho HS lµm bµi t­¬ng tù mÉu.
- Gäi HS ch÷a bµi , nhËn xÐt cho ®iÓm.
Bµi 3: §iÒn dÊu > , < , =?.
- Cho HS nªu l¹i c¸ch so s¸nh.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi vµ ch÷a.
- NhËn xÐt cho ®iÓm.
Bµi 4: ViÕt (theo mÉu):
- HD mÉu: 87 gåm 8 chôc vµ 7 ®¬n vÞ ; ta viÕt : 87 = 80 + 7
- Cho HS lµm bµi vµ ch÷a.
- NhËn xÐt cho ®iÓm.
- NhËn xÐt tiÕt häc .
- DÆn HS vÒ «n l¹i bµi.
- 3 em lªn b¶ng lµm , d­íi líp lµm vµo vë nh¸p.
- L¾ng nghe.
- Nªu yªu cÇu.
- 3 em lªn b¶ng lµm, d­íi líp lµm vµo vë.
- Nªu yªu cÇu.
- Lµm bµi vµ ch÷a.
- Nªu yªu cÇu cña bµi .
- 1 em nªu l¹i.
- Lµm bµi
- Nªu yªu cÇu.
- Lµm bµi, ®äc ch÷a .
- L¾ng nghe.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
Hướng dẫn học
ÔN HOÀN THÀNH BT CHÍNH TẢ, TOÁN
A. Mục tiêu: 
- Củng cố nội dung kiến thức buổi sáng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào làm bài tập.
- Có ý thức tự giác học bài và làm BT.
B. Chuẩn bị: 
- SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
2p
32p
2p
Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ... trực tiếp.
2. Hướng dẫn:
3. Củng cố- dặn dò: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
* Chép lại bài: Nhà bà ngoại 
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS viết từ khó hay viết sai.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu.
- Yêu cầu HS khoanh tròn các dấu chấm trong bài viết.
* Điền: am hoặc ăp? 
Cho HS đọc nhẩm đoạn văn. 
- Kiểm tra, chữa bài.
- Gọi 1 số em đọc kết quả.
- Chữa bài.
* Điền: c hay k
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi 2 em lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- Y/c HS nêu qui tắc chính tả? 
Môn toán: 
Môn toán: Cho HS lần lượt làm các BT.
- Kiểm tra, hướng dẫn, chữa bài cho 
học sinh.
Bài 1: - Số liền sau của 97 là 98
- Số liền sau của 98 là 99
- Số liền sau của 99 là 100
Bài 2: 
Bài 3: Các số có 1 chữ số là: 
- Các số tròn chục có 2 chữ số là: 
- Số bé nhất có 2 chữ số là: 
- Số lớn nhất có 2 chữ số là: 
- Các số có 2 chữ số giống nhau là: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà ôn bài.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS làm bài. 
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm căm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp bàn học ngăn nắp.
hát đồng ca kiên trì
chơi kéo co căn nhà
kể chuyện con cua
- HS tự viết các số còn thiếu trong bảng từ 1 đên 100
 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
 10
 99
11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014
Tập đọc
T7:AI DẬY SỚM
A. Mục tiêu:
- HS đọc trơn toàn bài thơ, phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Tốc độ đọc từ 25 - 30 tiếng/ phút. Biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Phát âm đúng các tiếng có vần ươn, ương.
2. Ôn vần ươn, ương, tìm đọc tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
3. HS hiểu các từ ngữ: vừng đông, đất trời ...
- Hiểu được nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp, ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
- TLCH trong SGK. Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ.
- Biết hỏi đáp tự nhiên về những việc làm buổi sáng.
B. đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài học.
C. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
(1)
(4) 
(30)
(20)
(10)
 (5)
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài : ...trực tiếp.
2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
3. Ôn lại các vần :
 Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
b. Học thuộc lòng bài thơ.
IV. Củng cố- Dặn dò: 
- Yêu cầu HS đọc bài: “ Hoa ngọc lan”.
+ Hương hoa lan thơm như thế nào?
- Nhận xét, cho điểm.
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài: Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
b. Học sinh luyện đọc:
*Luyện đọc tiếng, từ ngữ:
- GV gạch chân các tiếng, từ ngữ khó đọc trong bài, cho HS phân tích rồi luyện đọc.
*Giảng từ: 
+ vừng đông: mặt trời lúc sáng sớm.
*Luyện đọc câu:
- Chỉ cho HS đọc nhẩm rồi luyện đọc c/n từng câu.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu.
*Luyện đọc đoạn, bài: 
+ Bài gồm mấy khổ thơ?
- Cho HS luyện đọc từng khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc cả bài.
- Giáo viên và lớp nhận xét.
a. Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương:
=> Ôn lại vần ươn, ương.
b. Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.
- Theo dõi, tuyên dương
a. Tìm hiểu bài: 
+ Khi dậy sớm điều gì chờ đón em:
 Ở ngoài vườn?
 Trên cánh đồng? 
 Trên đồi?
* GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Cho HS luyện đọc lại bài.
- GV xoá dần bảng cho HS luyện đọc TL.
- Nhận xét, tuyên dương.
c. Luyện nói: 
- Cho HS đọc chủ đề luyện nói.
- GV hướng dẫn, động viên.
- Cho HS đọc lại toàn bài.
- Nhận xét giờ học.
- H. dẫn chuẩn bị bài sau: Mưu chú Sẻ
- Hát.
- Đọc c/n: 2-> 3 em.
+ Hương hoa lan ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà.
- Theo dõi, đọc thầm.
- HS phân tích rồi luyện đọc: dậy sớm, ra vườn, lên đòi, đất trời, chờ đón,- HS luyện đọc từng câu.
- Mỗi em đọc một câu cho hết 1 vòng.
- Bài gồm 3 khổ thơ.
- HS đọc tiếp nối theo khổ thơ.( 1hs/ khổ)
- Luyện đọc cả bài: c/n, nhóm, lớp.
- Đọc yêu cầu: 2 em. 
+ HS tìm nhanh: ra vườn, ngát hương.
- Đọc yêu cầu, đọc câu mẫu.
- HS thi đua tìm nhanh:
+ Em cho bạn Nam mượn quyển truyện.
+ Bố mẹ em đi làm nương
- HS đọc thầm toàn bài , đọc câu hỏi .
+ Hoa ngát hương chờ đón
+ Có vừng đông đang chờ đón.
+ Cả đất trời đang chờ đón.
- Luyện đọc lại bài: 4->5 em.
- HS tự nhẩm thuộc lòng từng câu thơ
- HS thi xem tổ nào thuộc bài nhanh
- Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.
- QS tranh minh hoạ.
- Từng cặp hỏi nhau theo mẫu.
+ Sáng sớm bạn làm gì?
+ Sáng sớm tôi tập thể dục, đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, đi học.
- Đọc bài: 1 em.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
 ______________________________________
Đạo đức
T27: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 2)
A. Mục tiêu:
1. HS hiểu: - Khi nào cần nói câu cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.
 - Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
 - Trẻ em có quyền được tôn trọng và đối xử bình đẳng.
2. HS biết: - Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3. HS có thái độ: 
 - Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
 - Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Vở BT Đạo đức 1, bông hoa bằng giấy để chơi trò chơi.
C. Các hoạt động dạy và học
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
(1)
(2)
(30)
(2)
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy- học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ...trực tiếp
2. Hoạt động 1: “Thảo luận bài tập 3”
3. Hoạt động 2: “Chơi ghép hoa”
4. Hoạt động 3:
IV. Củng cố- Dặn dò: 
+ Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS chia nhóm và thảo luận nội dung bài tập 3.
*Nếu sơ ý làm rơi hộp bút của bạn, em sẽ:
+ Bỏ đi không nói gì.
+ Chỉ nói xin lỗi bạn.
+ Nhặt lên trả bạn và nói xin lỗi bạn. 
- GV đính hai nhị hoa ghi “cảm ơn” và “xin lỗi” lên bảng.
- Phát cho các cánh hoa có ghi những tình huống khác nhau yêu cầu HS đọc các tình huống rồi ghép các cánh hoa vào nhị cho phù hợp .
Bài tập 6
- Điền từ thích hợp vào chỗ trống.- GV nhận xét, sửa chữa
- Chốt lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Liên hệ bản thân.
- Hát.
+ Nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm và nói lời xin lỗi khi làm phiền người khác
- HS nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Các nhóm báo cáo.
+ Cách ứng xử thứ 3: Nhặt hộp bút lên và trả bạn rồi xin lỗi bạn.
- Các nhóm khác bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm( chia lớp hành 2 nhóm)
- Ghép thành : “Bông hoa cảm ơn”
 “Bông hoa xin lỗi”+ Lớp theo dõi, tuyên dương.- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài tập
+ Nói cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ.
+ Nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
- Đọc các từ đã chọn .- HS đọc lại hai câu
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
Toán
T104: LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
 * Giúp học sinh củng cố về : 
- Viết các số có hai chữ số, tìm số liền trước, liền sau của một số, so sánh các số, thứ tự các số.
- Giải toán có lời văn.
B. Các hoạt động dạy và học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
(1)
(2)
(30)
(2)
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy- học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ... trực tiếp.
2 Hướng dẫn :
3. Củng cố- Dặn dò: 
+ Nêu các số tròn chục có hai chữ số?
+ Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
+ Các số có hai chữ số giống nhau là những số nào?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 1: Viết số
- Đọc cho học sinh viết vào bảng con.
- Nhậnh xét, sửa sai.
* Bài 2: Viết số.
- Cho HS làm bài vào bảng phụ.
- Theo dõi, sửa sai.
* Bài 3: Viết các số.
- Cho HS làm 
- Gọi HS nêu kq.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét giờ học.
- Khen động viên những em có tiến bộ.
- Về nhà làm lại các bài tập vào vở
- Hát.
+ 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
+ 99.
+ 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết vào bảng con, 1 em lên bảng.
33, 90, 99, 58, 85, 21, 71, 66, 100.
- HS làm 
a. - Số liền trước của 62 là 63.
 - Số liền trước của 80 là 79.
 - Số liền trước của 99 là 98.
b. - Số liền sau của 20 là 21.
- Số liền sau của 75 là 76.
c.
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
 44
 45
 46
 68
 69
 70
 98
 99
 100
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Từ 50 đến 60: 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60.
- Từ 85 đến 100: 85, 86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
 _________________________________________
Thể dục.
T27; BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
(GV CHUYÊN DẠY )
TIẾNG VIỆT
ÔN HOÀN THÀNH BT CHÍNH TẢ
A. Mục tiêu: 
- Củng cố nội dung kiến thức buổi sáng.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng vào làm bài tập.
- Có ý thức tự giác học bài và làm BT.
B. Chuẩn bị: 
- SGK, vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
2p
32p
2p
Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ... trực tiếp.
2. Hướng dẫn:
3. Củng cố- dặn dò: 
GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
* Chép lại bài: Nhà bà ngoại 
- GV đọc mẫu.
- Hướng dẫn HS viết từ khó hay viết sai.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS viết bài.
- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu.
- Yêu cầu HS khoanh tròn các dấu chấm trong bài viết.
* Điền: am hoặc ăp? 
Cho HS đọc nhẩm đoạn văn. 
- Kiểm tra, chữa bài.
- Gọi 1 số em đọc kết quả.
- Chữa bài.
* Điền: c hay k
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi 2 em lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- Y/c HS nêu qui tắc chính tả? 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà ôn bài.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS làm bài. 
Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm căm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp bàn học ngăn nắp.
hát đồng ca kiên trì
chơi kéo co căn nhà
kể chuyện con cua
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
Huớng dẫn học
LUYỆN ĐỌC - HOÀN THÀNH VỞ BÀI TẬP
A. Mục tiêu: 
- Luyện đọc trơn đúng toàn bài: Ai dậy sớm.
- Củng cố nội dung bài. 
- Biết vận dụng làm tốt các bài tập trong vở BTTV.
B. Đồ dùng dạy – học:
- SGK – vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy hoc:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
4p
30p
3p
KT:
II. Bài mới:
a. GTB: ... trực tiếp.
b. Hướng dẫn: 
III. Củng cố - dặn dò: 
Nêu tên bài tập đọc buổi sáng?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
* Luyện đọc: 
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc các từ các em hay đọc sai.
- Gọi những em yếu đọc lại bài.
Lưu ý hướng dẫn HS đọc, ngắt nghỉ hơi đúng mỗi dòng thơ, sau các dấu câu.
- Cho HS thi đọc theo đoạn, cả bài.
- GV và cả lớp nhận xét, khen cá nhân, nhóm đọc đúng, to, rõ ràng.
* GV nêu hệ thống câu hỏi củng cố nội dung bài.
- Hướng dẫn, yêu cầu HS hoàn thành vở bài tập tiếng việt.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét, chốt kq đúng
- Chấm, nhận xét, chữa lỗi sai cho HS.
1. Tiếng trong bài có vần ươn, ương?
2. Viết câu chứa tiếng có vần ươn (hoặc ương)?
3. Khi dậy sớm điều gì chờ đón em:
- Ở ngoài vườn?
- Trên cánh đồng?
- Trên đồi?
4. Bài thơ khuyên em điều gì? Ghi dấu x vào ô trống trước ý em tán thành:
Môn toán: Cho HS lần lượt làm các BT.
- Kiểm tra, hướng dẫn nếu HS làm sai.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- HS luyện đọc cá nhân, ĐT.
- HS thi đọc theo nhóm.
- vườn, hương
- Tôi mượn sách ở thư viện.
- Hoa ngát hương đang chờ đón.
- Có vừng đông đang chờ đón.
- Cả đất trời đang chờ đón.
- Ghi dấu x vào ý 2
- HS nghe và ghi nhớ.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014
Âm nhạc 
(GV CHUYÊN DẠY)
_______________________________________
Chính tả (tập chép)
T6: CÂU ĐỐ
A. Mục tiêu:
- HS chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ: “Câu đố”. Trình bày đúng bài thơ, tốc độ viết tối thiểu 2 chữ/phút.
- Làm đúng các bài tập chính tả: điền đúng tiếng có chữ ch hay chữ tr; điền chữ v, chữ d hay chữ gi vào chỗ trống.
- HS có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Sách giáo khoa, vở tập viết, bảng phụ chép sẵn bài tập.
C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
(1)
(2)
(30)
4p
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
3. Hướng dẫn làm bài tập:
4. Củng cố- Dặn dò:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
...trực tiếp
- Tập chép bài: “Câu đố.
 2. HD học sinh tập chép:
- GV viết bảng bài thơ cần chép, cho HS đọc lại bài thơ.
- Chỉ cho HS đọc một số từ ngữ dễ viết sai: chăm chỉ, suốt, khắp vườn.
- Đọc cho HS tự nhẩm lại và viết vào bảng con.
- Theo dõi, sửa sai.
*GV hướng dẫn cách trình bày bài: Đầu bài viết cỡ nhỡ, viết ra giữa trang vở. Đầu câu viết chữ hoa, viết thẳng hàng.
- Cho HS chép bài vào vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS viết.
- GV đọc lại từng chữ trên bảng cho HS đổi vở soát lỗi.
- Chữa lỗi phổ biến lên bảng.
* Thu vở, chấm điểm, sửa lỗi sai.
- Nhận xét, tuyên dương.
a. Điền chữ tr hay ch:
- Cho HS quan sát rồi làm vào vở.b. Điền chữ v, d hay gi:
- HD rồi cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc lại từ vừa điền được.
- Nhận xét, sửa sai.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà các em chép lại bài vào vở
- Hát.
- Vở chính tả, bút mực, bảng con, phấn, bút chì.
- Đọc đầu bài: 2-> 3 em.
- Đọc lại bài thơ: 2->3 em.
- Đọc: c/n, đt.
- Lớp viết vào bảng con, 2 em lên bảng.
- Chú ý.
* HS nhìn bảng chép bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi( chữ sai dùng bút chì gạch chân).
- Thu vở: 2/3 lớp.- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở ,1 em lên bảng làm.
+ thi chạy ; tranh bóng
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ vỏ trứng; giỏ cá; cặp da.
- Quan sát, nhận xét.
IV .Rút kinh nghiệm giờ dạy
.
=====================================
Kể chuyện
T2: TRÍ KHÔN
A. Mục tiêu:
- Học sinh nghe giáo viên kể dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, câu chuyện theo tranh. Kể lại toàn bộ câu chuyện. Tập cách kể đổi giọng các nhân vật: trâu, hổ, người.
- Thấy được sự ngốc nghếch, khờ khạo của hổ.
- Hiểu: Trí khôn, sự thông minh của con người khiến con người làm chủ muôn loài.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ: SGK
- Ghi bảng gợi ý từng đoạn của câu chuyện.
C. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Thời gian
Nội dung và mục tiêu
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
(1)
 2)
(30)
(2)
I. Ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy- học bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. GV kể chuyện:
3. Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn:
4. H.dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện
5. Hiểu ý nghĩa nội dung chuyện
IV. Củng cố- Dặn dò: 
- Yêu cầu 4 em kể truyện: Cô bé trùm khăn đỏ.
- Nhận xét, cho điểm.
Lần 1: Kể để học sinh biết chuyện
Lần 2, 3: Kết hợp kể với tranh minh hoạ.
a. Đoạn 1:
- Tranh vẽ cảnh gì?
+ Hổ nhìn thấy gì? 
- Theo dõi, gợi ý một số chi tiết.
b.c.d. Đoạn 2, 3, 4 thực hiện tương tự.
- Cho HS kể nối tiếp 4 đoạn.
+ Trong câu chuyện này gồm những nhân vật nào?
- Cho HS kể phân vai. 
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì?+ Em thích nhất nhân vật nào trong chuyện, vì sao?
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe.
- Hát.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nghe, nhớ câu chuyện/
- 1 em đọc câu hỏi dưới tranh 1.
+ Bác nông dân đang cày ruộng, con trâu đang cố sức kéo

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_14cot.doc