Giáo án Lớp 1 tuần 26 - Trường Tiểu học Cẩm Thủy

Tập đọc

CÁI BỐNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng

- Hiểu được nội dung bài: Bống là một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ cha mẹ, các em cần biết học tập bạn Bống.

2. Kĩ năng:

- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach

- Biết ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu, nghỉ sau cuối mỗi dòng thơ, ngắt giọng trong câu dài.

 

doc36 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 26 - Trường Tiểu học Cẩm Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đứng trước, vần âu sau, dấu sắc trên chữ â.
- HS viết bảng con: hàng ngày, bao nhiêu, nấu cơm 
- HS nghe hướng dẫn
Bàn tay mẹ
Hằng ngày, đċ bàn tay của mẹ phải làm biết bao nhiêu là việc.
 Đi làm về, mẹ lại đi chợ, nấu cơm. Mẹ còn tắm cho em bé, giặt mŎ chậu tã lĝ đầy.
- HS chép bài chính tả vào vở
- GV quan sát, uốn nắn
- Soát lỗi: GV đọc chậm bài chép trên bảng, kết hợp phân tích, chỉ rõ cách viết một số chữ cần lưu ý.
- HS nhìn bảng lớp, nghe Gv đọc để soát lại bài, dùng bút chì tự chữa lỗi.
- Chấm 5, 7 bài, nhận xét, hướng dẫn khắc phục lỗi chính tả, trình bày bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập (7')
Bài tập 2. Điền vào chỗ trống vần an hay at
- HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát 2 bức tranh
+ Bức tranh vẽ gì?
- đánh đàn, tát nước
- 2 HS làm miệng
- 2 HS làm bảng, lớp VBT
Bài tập 3: Điền g hay gh
- HS nêu yêu cầu
- HS quan sát tranh - TL miệng
- Làm VBT:
 nhà ga, cái ghế
- Gọi hs đọc bài làm.
+ Khi nào viết gh?
- Chấm 1 số VBT
- Nhận xét
- Khi có âm e, ê, i
4. Củng cố - Dặn dò (1')
- Khen HS viết đẹp
- Nhận xét giờ học
- Dặn: ghi nhớ quy tắc chính tả
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
 Thủ công
BÀI 19: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS kẻ được hình vuông, cắt, dán được hình vuông
2. Kĩ năng: 
- HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
3. TháI độ:
- Giáo dục học sinh yêu sản phẩm của mình
II. ĐỒ DÙNG :
- GV: +Hình vuông bằng giấy màu
 + Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn
- HS: + Giấy màu có kẻ ô
 + Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
 + Vở thủ công
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Kiểm tra học sinh chưa hoàn thành bài "Cắt, dán hình chữ nhật" ở tiết trước
- HS chưa hoàn thành bài mang vở lên bảng
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét (5')
- Gv đưa hình mẫu
+ Đây là hình gì?
+ Hình vuông có mấy cạnh?
- Hình vuông
- 4 cạnh
+ Độ dài các cạnh như thế nào?
- Bằng nhau
2. GV hướng dẫn mẫu (15')
Hướng dẫn kẻ hình vuông:
+ Để kẻ vuông ta phải làm gì?
+ Sô ô ở các cạnh phải như thế nào?
- Đếm số ô vuông
- Số ô vuông phải bẳng nhau
- GV thao tác
- HS quan sát
Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán
- Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA được hình vuông
- Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng
- Gv thao tác, HS quan sát
- HS thực hành kẻ trên giấy có kẻ ô.
Hướng dẫn cách kẻ vuông đơn giản hơn 
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm cạnh của vuông như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh còn lại.
4. củng cố: (2')
+ Để cắt được hình vuông ta cần thực hiện những bước nào?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy, kéo , hồ cho tiết sau thực hành.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
TNXH
BÀI 26: CON GÀ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Quan sát, phân biết và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà; Phân biệt gà trống, gà mái, gà con
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà.
- Thịt gà và trứng là những thức ăn bổ dưỡng.
2. Kĩ năng: 
- Phân biệt con gà với các gia cầm khác
3. Thái độ:
- HS có ý thức chăm sóc gà (nếu nhà nuôi gà)
II. ĐỒ DÙNG:
GV: - Tranh ảnh về gà
 - Hình SGK
HS: - SGK, VBT
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1/ ổn định tổ chức lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
+ Cá sống ở đâu?
- Cá sống ở ao, hồ, biển
+ Con cá có những bộ phận nào?
- Đầu, mình, vây, đuôi
+ Cá thở bằng gì?
- Cá thở bằng mang
+ Ăn cá có ích lợi gì?
- Gv nhận xét
- Bổ sung các chất dinh dưỡng và vi ta min
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (15')
Mục tiêu: Giúp HS biết đặt câu hỏi và trả lời được trên những hình ảnh trong SGK
 Bước 1: Thảo luận theo cặp
+ Con gà có những bộ phận nào?
- Đầu, mình, đuôi, cánh, chân, mắt
+ Phân biệt gà trống, mái, gà con?
+ Gà di chuyển như thế nào?
+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?
- Gà trống to, lông mượt, lông đươi dài, đầu có mào đỏ.
- gà mái to, lông mượt, biết đẻ trứng
- gà con bé, lông tơ
- Gà di chuyển bằng chân
- Mổ, bới tìm thức ăn
- GV quan sát, giúp đỡ
GV: Con gà nào cũng có: đầu, cổ, mình, chân và cánh. Toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ, coa mào. Mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Chân gà có móng sắc. Gà dùng mỏ để mổ thức ăn và móng sắc để đào đất.
Bước 2: Thảo luân nhóm 4
+ Nuôi gà để làm gì?
- Nuôi gà để lấy thịt, đẻ trứng
+ Gà được chế biến thành những món ăn gì?
+ Con thích ăn món nào nhất?
+ Ăn thịt gà, trứng gà có ích lợi gì?
- Luộc, nướng, rán
- HS trả lời
- Bổ sung chất sắt và các chất dinh dưỡng khác
Kết luận: Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khỏe.
2. Hoạt động 2: Thi hát, đóng vai, về gà (5')
- Đóng vai con gà trống đánh thức mọi người vào buổi sáng.
+ Gà mái đẻ trứng kêu thế nào?
+ Gà con kêu thế nào?
- Lớp hát bài "đàn gà con"
Giáo dục: Cần chăm sóc gà, cho gà ăn thường xuyên. Nếu có dịch phải tiêm phòng cho gà
4 - Củng cố - Dặn dò (2')
+ Gà có những bộ phận chính nào?
+ Em có thích ăn thịt gà không?
+ ăn thịt (trứng) gà có ích lợi gì?
+ Nhà em có nuôi gà không?
+ Em cần làm gì để gà mau lớn và khoẻ mạnh.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
Ngày soạn: 09/03/2014
Ngày giảng: Thứ tư 12/03/2014
Toán
TIẾT 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Nhận biết số lượng đọc, viết các số từ 70 đến 99.
2. Kĩ năng: 
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 99.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tính độc lập, tỉ mỉ khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG
- Bộ ĐD học toán 1, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định tổ chức lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: (4ph)
- Gọi HS đếm xuôi (ngược) các số từ 50 đến 59 (60 đến 69)
- 3 HS đọc
- KT bài làm ở nhà của HS
- Nhận xét.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn lập số 72 (84, 95) (10') 
- Yêu cầu HS lấy 7 bó 1 chục que tính và 2 que tính rời.
- HS thao tác 
+ Có bao nhiêu que tính?
- 72 que tính
+ 72 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- 7 chục và 2 đơn vị
- Viết 7 vào cột chục, 2 vào cột đơn vị.
- Nói: Có 7 chục và 2 đơn vị tức là có bảy mươi hai. bảy mươi hai viết là 72
- Viết: 72 (Viết chữ số 7 rồi viết chữ số 2 gần sát chữ số 7)
- Đọc: Bảy mươi hai
- Nhiều HS đọc
- GV hướng dẫn HS tương tự để lập các số từ 84, 95 
+ Các số 72, 84, 95 là số có mấy chữ số?
- Số có hai chữ số.
2. Thực hành 
Bài 1: Viết số (4')
- HS nêu yêu cầu
+ Bài cho biết gì? bài yêu cầu gì?
+ Nêu cách viết số bảy mươi
- Yêu cầu hs làm bài.
- Cách đọc số, yêu cầu viết số.
- Viết chữ số 7 rồi viết chữ số 0 vào phía bên phải chữ số 7.
- Hs làm bài.
Bảy mươi: 70
Bảy mươi mốt: 71 
Bảy mươi hai: 72
- Gọi hs đọc bài làm.
- Đọc (xuôi, ngược)
- Nhận xét
+ Các số vừa viết hơn (kém) nhau mấy đơn vị?Là số có mấy chữ số?
- Hơn kém nhau 1 đơn vị, đều là số có hai chữ số.
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống: (4’)
+ Các số nào đã biết trong ô trống?
+ Để điền đúng số vào ô trống con phải dựa vào đâu?
+ Số nào đứng liền trước số 81?
- Gọi HS đọc bài làm của mình
+ Con có nhận xét gì về các số vừa viết?
Bài 3: Viết ( theo mẫu) (5')
- HS đọc yêu cầu
- các số: 81, 90
- Dựa vào thứ tự các số trong dãy số.
- Số 80
- HS làm bài
81
90
89
98
- Đều là các số có hai chữ số được viết theo chiều tăng dần.
- HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn mẫu: Số 86 gồm 8 chục và 6 đơn vị
- HS làm bài
Số 91 gồm . Chục và .đơn vị
Số 73 gồm . Chục và .đơn vị
Số 60 gồm . Chục và .đơn vị
- HS lên bảng
*Các số có hai chữ số thì số bên trái chỉ gì? Số bên phải chỉ gì?
- Số bên trái chỉ số chục, số bên phải chỉ đơn vị.
 Bài 4: (5') Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS nêu yêu cầu
+ Muốn điền được đúng hay sai con phải làm thế nào?
- Phải nhẩm, phân tích số
Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị. đ
Só 96 gồm 90 và 6. đ
Số 96 gồm 9 và 6 S
+ Vì sao Số 96 gồm 9 và 6 con điền S ? 
- HS đọc bài làm.
- Vì 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị chữ không gồm 9 đơn vị và 6 đơn vị.
- Nhận xét
4. Củng cố: (2')
- Cho HS nối tiếp nhau đếm các số từ 10 đến 99.
+ Các số vừa đếm là số có mấy chữ số?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn VN làm bài 2, 3 (141) SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
Tập đọc
CÁI BỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng
- Hiểu được nội dung bài: Bống là một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ cha mẹ, các em cần biết học tập bạn Bống.
2. Kĩ năng: 
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach
- Biết ngắt, nghỉ hơi khi gặp dấu câu, nghỉ sau cuối mỗi dòng thơ, ngắt giọng trong câu dài.
3. Thái độ: 
- Biết giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức của mình.
II. ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh hoạ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Hs đọc bài “Bàn tay mẹ”
+ Bàn tay mẹ đã làm những việc gì cho chị em Bình?
+ Câu văn nào nói lên tình cảm của Bình đối với đôi bàn tay của mẹ?
- Nhận xét.
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- Đi chợ, nấu cơm, tắm cho chị em Bình và giặt một châu tã lót đầy.
- Bình yêu nhất là đôi bàn tay mẹ, những ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu (1’)
- Giới thiệu bài: Tranh vẽ gì? 
- Bạn nhỏ đang gánh giúp mẹ để chạy cơn mưa.
2. Hướng dẫn luyện đọc (15’)
- GV đọc mẫu lần 1
- HS theo dõi
a. Luyện đọc tiếng, từ khó
- GV viết từng từ lên bảng
bống bang
- GV chỉ cho HS đọc:
(các từ khác tiến hành tương tự)
khéo sảy 
khéo sàng 
mưa ròng
- GV giảng từ: mưa ròng: Mưa nhiều, kéo dài
- HS phân tích: bống: âm b đứng trước, vần ông đứng sau, dấu sắc trên âm ô
- Đọc âm đầu: b
- Đọc vần: ông
- Đánh vần: b - ông - bông sắc bống
- Đọc trơn từ: bống bang
- HS phân tích tiếng sảy
- Đọc âm đầu: s
- Đọc vần: ay
- Đánh vần: s - ay - say hỏi - sảy
- Đọc trơn từ: khéo sảy
- HS phân tích tiếng sàng
- Đọc vần: ang
- Đánh vần: s - ang - sang huyền - sàng
- đọc trơn từ: khéo sàng
- HS phân tích tiếng ròng
- Đọc âm đầu: r
- Đọc vần: ong
- Đánh vần: r- ong - rong huyền - ròng
- Đọc trơn từ: mưa ròng.
 đường trơn: Đường bị ướt nước mưa, dễ ngã
- Gọi học sinh đọc toàn bộ các từ trên
- 1 học sinh đọc
b. Luyện đọc câu:
- Yêu cầu HS đọc nhẩm từng dòng thơ
- Gọi HS đọc thành tiếng từng dòng thơ
- 3 HS đọc/ dòng thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ
- HS đọc nối tiếp 
c. Luyện đọc đoạn, bài
- HS đọc cả bài
- HS đọc cá nhân
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc đồng thanh
3. Ôn các vần anh, ach (7’)
Bài 1: Tìm tiếng trong bài:
- HS nêu yêu cầu
- Có vần anh
- HS tìm, nêu: gánh
- Phân tích: Tiếng gánh có vần anh
Bài 2: Nói câu chứa tiếng:
- HS nêu yêu cầu
- Có vần anh
+ Tranh vẽ gì?
- Gọi hs đọc câu mẫu, nêu tiếng có vần anh.
- Mùa hè nên uống nhiều nước chanh cho mát.
- Yêu cầu hs nói câu, Gv kết hợp ghi bảng.
GD theo nội dung câu nói của hs.
- Bạn nhỏ đang pha nước chanh.
- Nước chanh mát và bổ.
- Cây chanh nhà em rất nhiều quả.
- Chim vàng anh hót rất hay.
- Chú rùa chạy nhanh hơn thỏ.
- Có vần ach
+ Tranh vẽ gì?
- Gọi hs đọc câu mẫu, nêu tiếng có vần ach.
- Cần biết giữ gìn sách vở.
- Yêu cầu hs nói câu. Gv kết hợp ghi bảng.
GD theo nội dung câu nói của hs.
- quyển sách
- Quyển sách này rất hay.
- Nền lớp học lát gạch hoa rất đẹp.
- Con chim khách của ông em biết nói tiếng người.
- Gọi hs đọc lại nội dung ôn vần.
- 1 hs đọc 
4. Củng cố: (1’)
- GV nhận xét tiết học
Tiết 2
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 5’
- Gọi HS đọc bài SGK
- 5 học sinh đọc
- Nhận xét
2. Bài mới:
a, Tìm hiểu bài (10’)
- Gọi HS đọc câu đầu
- 3 HS đọc
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Bống sảy, sàng gạo
- Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối.
+ Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- Giảng từ: gánh đỡ: Gánh giúp mẹ
- Bống gánh đỡ mẹ
- Chốt nội dung: Bống đã biết giúp đỡ mẹ những công việc vừa với sức của mình. Khi mẹ đi chợ về Bống đã chạy ra gánh đỡ mẹ trong lúc trời đang mưa.
+ Bạn Bống trong bài có ngoan không?Em học tập được điều gì ở bạn Bống?
- có. Em giúp đỡ mẹ làm việc nhà/ trông em/ rửa bát/...
b) Luyện đọc lại.
- Gv đọc mẫu lần 2.
- Hướng dẫn: Đọc với giọng chậm dãi nhẹ nhàng, tình cảm. Nhấn giọng vào các từ ngữ sảy, sàng, nấu, đi, trơn, gánh, chạy.
- Gọi hs đọc bài
- Hs nghe
- 3 HS đọc lại cả bài
* Học thuộc lòng 
- GV cho HS tự đọc thầm, xoá dần  để lại những chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Gọi HS đọc
- Nhiều HS đọc
- Nhận xét, tuyên dương.
c, Luyện nói (10')
- Đọc chủ đề luyện nói
- Ở nhà em làm gì giúp mẹ?
- Yêu cầu hỏi đáp theo tranh:
+ Ở nhà, em đã làm gì giúp mẹ?
- Gọi nhiều cặp nói
- Hs trao đổi theo cặp
+ Ở nhà bạn đã làm gì giúp mẹ?
- Ở nhà tớ chơi với em để mẹ nấu cơm.
- Đi học về tớ quét sân giúp mẹ.
- mỗi buổi chiều em thường cho gà ăn giúp mẹ.
- Ăn cơm xong tớ rửa bát giúp mẹ.
- Tớ thường lau bàn ghế giúp mẹ.
- Ở nhà, em thường giúp mẹ tưới cây, chăm sóc hoa.
- Nhận xét, tuyên dương.
- GD: bài ca ngợi một em bé gái chăm ngoan, siêng năng và hiếu thảo. Ở nhà ngoài giờ học các em cần biết giúp đỡ cha mẹ làm những công việc vừa sức với mình để cha mẹ bớt bận rộn ...
3. Củng cố: (2')
- 1 HS đọc thuộc lòng toàn bài.
+ Ở nhà em đã làm được những việc gì giúp mẹ?
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Hướng dẫn làm bài tập ở nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
Đạo đức
BÀI 12: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.
- Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
2. Kĩ năng: 
-HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
3. Thái độ: 
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp.
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:
- Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
II. ĐỒ DÙNG:
- VBT đạo đức
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định tổ chức lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
+ Khi đi bộ trên đường em cần đi như thế nào?
- Đi trên vỉa hè, nếu không có vỉa hè phải đi sát lề phía tay phải.
+ Đi bộ đúng quy định có ích lợi gì?
- Đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người tham gia giao thông
- Nhận xét, đánh giá
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập1 (10')
- Gọi HS đọc yêu cầu BT1
- Quan sát tranh - Thảo luận cặp đôi
- HS thảo luận
+ tranh 1 vẽ gì?
+ Các bạn trong tranh đang nói gì?
- Vẽ 3 bạn HS. Một bạn đang cho bạn khác quả táo.
- Cảm ơn khi được tặng quà
+ tranh 1 vẽ gì?
+ Bạn trong tranh đang nói gì?
+ Vì sao các bạn lại làm như vậy?
- Cô giáo đang dạy học, một bạn đến học muộn
- Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn.
- Vì tranh 1 bạn được cho táo nên phải cảm ơn. Tranh 2 bạn đi học muôn phải xin lỗi cô giáo.
- GV: Như vậy, khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì chúng ta phải nói lời cảm ơn. Khi có lỗi hoặc làm phiền người khác thì phải xin lỗi.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 2 (10')
- Chia nhóm 4. Mỗi nhóm trả lời 1 tranh
+ trong từ tranh có những ai? Họ đang làm gì?
+ các bạn trong mỗi tranh cần phải nói gì? vì sao
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
- Tranh 1 các bạn đến chúc mừng lan nhân ngày sinh nhật. vậy Lan cần phải nói “Xin cám ơn các bạn”
- Tranh 2 trong giờ học, các bạn đang ngồi học thì bạn Hưng làm rơ hộp bút của một bạn. hưng phải xin lỗ bạn vì đã làm phiền bạn.
- Tranh 3 trong giờ học, một bạn ngồi cạnh đưa cho Vân chiếc bút để dùng. Vân cầm lấy và cảm ơn bạn.
Tranh 4 Mẹ đang lau nhà, Tuấn chơi và làm rơi vỡ bình hoa. Khi đoa Tuấn cần xin lỗi mẹ
- Cả lớp trao đổi, bổ sung
- GV kết luận: Tranh 1,3: Cần nói lời cảm ơn
 Tranh 2,4: Cần nói lời xin lỗi
3. Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 4 (10')
- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm
- Các nhóm thảo luận - đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai theo chủ đề cảm ơn, xin lỗi
- Thảo luận
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các bạn?
- Ứng xử đúng (Hoặc sai)
+ Em cảm thấy thế nào khi được các bạn cảm ơn? (xin lỗi)
- Em rất vui.
- Kết luận: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
4. Củng cố: (2')
+ Khi nào cần nói cảm ơn? (xin lỗi)
- Thực hành nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: (1’)
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
Ngày soạn: 10/03/2014
Ngày giảng: Thứ năm 13/03/2014
Toán
TIẾT 103: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Biết so sánh các số có hai chữ số (chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có hai chữ số)
2. Kĩ năng: 
- So sánh để tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV và HS: Bộ đồ dùng, SGK, VBT
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định tổ chức lớp: 
2/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Viết số : a) từ 70 đến 80
- 2 HS lên bảng
 b) từ 80 đến 70
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS
- Nhận xét
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn so sánh số 62 và 65 (5')
- Gv treo bảng gài sẵn que tính như SGK
+ Hàng trên có bao nhiêu que tính?
62 que tính
+ 62 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
6 chục và 2 đơn vị
- GV ghi bảng
+ Hàng dưới có bao nhiêu que tính?
- 65 que tính
- Phân tích số 65. viết bảng
- So sánh số chục của 2 số này
- Số chục giống nhau đều là 6 chục
+ Hãy so sánh số đơn vị của 2 số?
 2 < 5
+ Vậy trong hai số này số nào bé hơn?
 62 < 65
- viết : 62 < 65
+ Số nào lớn hơn? viết: 65 > 62
- HS đọc cả 2 dòng
+ Con cần lưu ý gì khi so sánh?
- So sánh từ trái sang phải.
- Khi so sánh 2 số ta so sánh số chục với số chục. nếu số chục giống nhau thì ta so sánh tiếp số đơn vị với số đơn vị.
2 - Hướng dẫn hs so sánh 63 và 58 (5')
(các bước hướng dẫn tương tự như trên)
Vậy 63 > 58 58 < 63
- Khi so sánh hai số có số chục khác nhau. Số nào có số chục lớn hơn thì số đó lớn hơn, số nào có số chục bé hơn thì số đó bé hơn. (Không cần so sánh tiếp số đơn vị). Lưu ý so sánh từ trái sang phải.
- Hs thao tác dồ dùng
- Phân tích số 63, 58
- So sánh số chục
- Hs đọc
- hs nghe
3. Thực hành
Bài 1: >, <, = (6')
- HS nêu yêu cầu
4448 7557 9080
46 50 5558 6772
39.30 + 10 .. 
- 3 HS làm bảng phụ, lớp vở
- Hs đọc bài làm
- Nhận xét.
- Yêu cầu hs nêu cách so sánh 1 số phép so sánh.
+ Khi so sánh 1 số với 1 phép tính con làm như thế nào?
- Tính rồi so sánh từ trái sang phải.
Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất: (4') phần a, b
- HS nêu yêu cầu
+ Muốn khoanh được vào số lớn nhất con phải làm gì?
- Gọi hs đọc bài làm. Nhận xét
+ Nêu cách so sánh các số ở phần a (b)?
- So sánh các số đã cho
a, 72, 76, 70
b, 82, 77, 88
- HS làm bài
Đáp án: a) 76 b) 88
Bài 3: Khoanh vào số bé nhất (4') 
- HS nêu yêu cầu 
+ Muốn khoanh được vào số bé nhất con phải làm gì?
- Gọi hs đọc bài làm. Nhận xét.
+ Yêu cầu hs nêu cách so sánh?
- So sánh các số đã cho
a, 72, 76, 80
b, 60, 51, 48
- Hs làm bài.
Đáp án: a) 72 b) 48
Bài 4: Viết các số 67, 74, 46 (5')
- HS nêu yêu cầu
a, Theo thứ tự từ bé đến lớn:.
b, Theo thứ tự từ lớn đến bé:.
+ Để viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn (từ lớn đến bé) con cần làm gì? 
- Gọi hs đọc bài làm. Nhận xét.
- So sánh các số.
- HS làm bài, 2 HS làm bảng
- Hs đọc bài làm.
Đáp án: 
a) 46, 67, 74
b) 74, 67, 46
+ các số vừa viết là số có mấy chữ số?
- Là số có hai chữ số
4. Củng cố, (2')
- Nêu cách so sánh các số có hai chữ số. 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò: (1’)
- Nhận xét giờ học.
- VN làm BT 1, 4SGK
IV. RÚT KINH NGHIỆM:	
Chính tả
CÁI BỐNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
- HS viết đúng và trình bày đẹp bài "Cái Bống"
2. Kĩ năng: 
- Điền đúng vần anh, ach chữ ng, ngh
3. Thái độ:
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: Bảng phụ chép sẵn bài viết và 2 BT
- HS: Bộ chữ HV
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ ổn định tổ chức lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5ph)
- Gọi 2 HS làm lại 2 BT
- Nhận xét
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hướng dẫn tập chép (20')
- Gọi HS đọc bài viết trên bả

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc