Giáo án Lớp 1 tuần 24 - Trường tiểu học Phù Ninh

TOÁN:

TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC

A- Mục tiêu:

- HS biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính.

- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép tính trừ các số tròn trục trong phạm vi 100.

- Củng cố về giải toán có lời văn.

B- Đồ dùng dạy - học:- Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi:

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 tuần 24 - Trường tiểu học Phù Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 17 tháng 2 năm 2013
TIẾNG VIỆT
Vần / iờm/, /iờp/, /ươm/, / ươp/
( Dạy theo sỏch thiết kế Tiếng Việt 1. Tập 2- CCD
_______________________________________
Toán:
Luyện tập
A- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục
- Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục (từ 10 đến 90)
B- Đồ dùng dạy - học:- Đồ dùng chơi trò chơi
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc các số tròn chục cho 1 HS lên bảng viết và cả lớp viết ra nháp
- GV HS nhận xét bạn đọc và viết số 
- GV nhận xét, cho điểm
- HS viết theo bạn đọc
2- Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:
- GV nêu nhiệm vụ
- Nối (theo mẫu)
- Bài yêu cầu chúng ta nối (theo mẫu). Vậy cụ thể em phải làm như thế nào ?
- Nối chữ với số 
GV nêu: Đây chính là nối cách đọc số với cách viết số.
Chữa bài:
- HS làm trong SGK
- Gọi 1 HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng 
- GV kiểm tra kết quả của tất cả HS
- GV nhận xét
Bài 2:
? Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS đọc phần a cho cả lớp cùng nghe
- Viết theo mẫu
- GV: Còn các số 70, 50, 80 gồm mấy chục ? mấy đơn vị ?
- 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị
Chữa bài:
- HS làm tương tự như phần a
- Chữa miệng BT2
- GV nhận xét
- 1 HS đọc bài làm của mình
H: Các số tròn chục có gì giống nhau ?
- 1 HS nhận xét
H: Hãy kể tiếp các số tròn chục, ngoài các số trong BT2.
- Đều có đơn vị là 0
- HS kể: 10, 20, 30, 60, 90
Bài 3:
- Cho HS khoanh tròn vào số bé nhất và lớn nhất
- HS làm trong sách
- Yêu cầu HS đổi sách kiểm tra chéo
a (20) b (90)
Bài 4:- Gọi HS nêu yêu cầu
- Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Cho HS làm bài, GV đồng thời gắn lên bảng
- HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng viết
3- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi "Tìm nhà"
- HS chơi tập thể
- Cho HS đọc các số tròn chục từ 10 – 90 
- HS đọc đồng thanh
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
- Chuẩn bị trước tiết 94
- HS nghe và ghi nhớ
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
Toán:
Cộng các số tròn chục
A- Mục tiêu:
	- HS biết cộng các số tròn chục theo hai cách: Tính nhẩm và tính viết 
- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả vào phép tính cộng các số tròn chục trong phạm vi 100.
B- Đồ dùng dạy - học:- Phiếu KT, phấn màu, bảng gài.
C- Các hoạt đông dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng viết các số theo TT từ bé đến lớn, từ lớn đến bé 70, 10, 20, 80, 50
- Y/c HS dưới lớp phân tích số 30, 90 ?
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng
- Số 30 gồm 3 chục 0 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu phép cộng 30+20 (Tính viết)
- Sử dụng bảng gài, que tính và bộ đồ dùng dạy học toán.
- GV gài 3 chục que tính lên bảng gài
H: Em đã lấy bao nhiêu que tính ?
- Y/c HS lấy thêm 2 chục que tính nữa
H: Em vừa lấy thêm bao nhiêu que tính ?
- GV gắn bảng
H: Cả hai lần em lấy được bao nhiêu que tính ?
H: Em đã làm ntn ?
H: Hãy đọc lại phép cộng 
KL: Để biết cả hai lần lấy được bao nhiêu que tính
- HS lấy 3 chục que tính theo Y/c
- 30 que
- HS lấy 2 chục que tính
- 20 que tính
- 50 que
- HS nêu
30+20= 50
chúng ta phải làm tính cộng.
30+20 = 50
+ HD HS cách đặt tính
H: Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
- Ghi 3 ở cột chục, 0 ở cột đơn vị
- GV ghi số 30 và dấu cộng ngoài phần bảng kẻ
- Hỏi tương tự và viết số 20 dưới số 30, số 0 thẳng 0, số 2 thẳng số 3
H: Đặt như vậy nghĩa là thế nào ?
- Để tính đúng chúng ta tính theo TT nào ?
- Gọi 1 HS tính miệng, GV đồng thời ghi bảng
 30 + 0 cộng 0 bằng 0 viết 0
 20 + 3 cộng 2 bằng 5 viết 5
 50
- 3 chục, 0 đơn vị
- Nghĩa là đặt hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng trục thẳng hàng chục
- Tính từ phải sang trái
2- Luyện tập:
Bài 1: Gọi 1 HS nêu Y/c
H: Khi thực hiện phép tính ta phải chú ý gì ?
- GV KT kết quả của tất cả HS
- Y/c HS nêu cách tính của phép cộng 40+50 ?
Bài 2: 
- HS HS cộng nhẩm các số tròn chục
GV nói: Ngoài cách tính như vừa học, ta cũng có thể tính nhẩm. Chẳng hạn tính: 20+30
H: Hai mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba mươi còn gọi là mấy chục ?
Ba chục cộng 2 chục bằng mấy chục ?
Vậy 20 + 30 bằng bao nhiêu.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán:
- Y/c HS tự phân tích ghi tóm tắt và giải Tóm tắt:
Thùng 1: 20 gói bánh
- Tính
- Viết kết quả thẳng hàng với phép tính.
- HS làm bài trong sách: 1 HS đọc HS khác nhận xét.
- HS lên bảng chữa bài, đọc cách tính.
- 2 chục
- 3 chục
- 5 chục
- 50 
- HS dựa vào cách tính nhẩm trên để làm và đọc kq'
- 2 HS đọc
- HS làm vào vở
Thùng 2: 20 gói bánh
Cả hai thùng: . Gói bánh
- GV hỏi HS thêm về cách trả lời cho điểm.
- 1 HS lên bảng
Bài giải:
Cả hai thùng đựng được là:
20 + 20 = 40 (gói)
 Đ/s: 40 gói
3- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Lá + Lá = hoa
- Nhận xét chung giờ học
ờ: ôn lại bài.
- HS chơi thi giữa các tổ
- HS nghe và ghi nhớ.
__________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
Toán:
Luyện tập
A- Mục tiêu:
- Rèn luyện KN Làm tính cộng (đặt tính và tính) cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 10
- Củng cố tính chất giao hoán của phép cộng (thông qua các VD cụ thể)
- Rèn luyện kỹ năng giải toán.
B- Đồ dùng dạy - học: - Các thanh thẻ để ghi số gắn bảng.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
 I- Kiểm tra bài cũ:
- KT HS về tính cộng nhẩm các số hàng chục
- GV theo dõi, cho điểm.
Học sinh
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Hướng dẫn làm BT
Bài 1:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ.
Lưu ý HS: Đặt tính sao cho hàng chục thẳng cột với hàng chục, hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: 
- Bài Y/c gì ?
+ Lưu ý HS phần b, phải biết kq' phép tính kèm theo "chứng minh"
chữa bài:
Lưu ý: Củng cố cho HS t/c' giao hoán của phép cộng thông qua các VD cụ thể.
- GV chỉ vào phép tính 30 + 20 = 50
và 20+30=50
H: Em có NX gì về các số trong phép tính này ?
H: Vị trí cuả chúng ntn ?
H: Kết quả của 2 phép tính ra sao ?
GVKL: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi .
 Bài 3:
- Cho HS tự đọc bài toán, tự nêu T2 và làm bài
Chữa bài:
- Y/c HS đổi vở để KT chéo
- Cho HS chữa miệng
Bài 4: 
Bài Y/c gì ?
GVHD:
H: 60 + 20 = ?
- Đặt tính rồi tính 
- HS làm bài
3 HS lên bảng mỗi em làm 1 cột
Tính nhẩm
- HS làm bài
- 3 HS lên bảng chữa
- Các số giống nhau 
- Vị trí thay đổi
- Đều bằng nhau.
- 1 vài HS nhắc lại
- HS làm bài.
- HS đổi vở KT
- 1 HS nêu
- Nối (theo mẫu)
- Bằng 80
Y/c HS nêu cách nhẩm
Vậy có thể nối ntn ? 
Vậy các em phải nhẩm kết ủa của các phép tính đó rồi mới nối cho chính xác.
- GV ghi ND bài 4 lên bảng
- Gọi HS NX và chữa bài
3- Củng cố bài:
+ Trò chơi tiếp sức "tính nhẩm nhanh"
- GV NX và tổng kết trò chơi 
- NX chung giờ học
ờ: Làm BT (VBT)
- Nối phép tính 60 + 20 với số 80 là kết quả của phép tính đó
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm 
HS chơi thi giữa các tổ 
- HS nghe và ghi nhớ
____________________________________________
Tự học
I, Mục tiêu. Giúp HS:
- Tự hoàn thành các bài tập của môn học buổi sáng.
- Làm được một số bài tập theo yêu cầu của GV( Nêu còn thời gian) 
- Có ý thức tự học 
II, Nội dung 
? Buổi sáng chúng ta học những môn gì.
 ? Còn vở bài tập nào chưa hoàn thành.
QS và giúp đỡ HS yếu( em Huê, Trường)
Chữa bài
GV HD hs làm
Nhận xét đánh giá giờ học
NN hS vN ôn bài và chuẩn bị bài sau
HS nêu
HS nêu 
HS tự làm bài.
Đọc kết quả bài làm
Chữa bài sai
VN học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 26 tháng 2 năm 2010
Toán:
Trừ các số tròn chục
A- Mục tiêu:
- HS biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính.
- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép tính trừ các số tròn trục trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:- Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi:
C- Các hoạt động dạy - Học:
Giáo viên
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
 40 + 30 10 + 70
 20 + 70 30 + 50 
- Y/c HS dưới lớp làm ra nháp 
- GV NX, đánh giá.
- 2 HS lên bảng làm 
 40 20 10 30
 30 70 70 50
 70 90 80 80
II- Dạy - Học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Giới thiệu phép trừ các số tròn chục.
a- Bước 1: Giới thiệu phép trừ 50 - 20 = 30
- Y/c HS lấy 5 chục que tính đồng thời GV gài 5 chục que tính lên bảng gài.
H: Em đã lấy được bao nhiêu que tính ?
- Y/c HS tách ra 2 chục que tính đồng thời GV rút hàng trên gắn xuống hàng dưới hai chục que tính.
H: Các em vừa tách ra bao nhiêu que tính ?
H: Sau khi tách ra 20 que tính thì còn lại bao nhiêu que tính ?
H: Em làm như thế nào để biết điều đó ?
H: Hãy đọc lại phép tính cho cô ?
b- Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật tính.
+ GV nêu: Vừa rồi chúng ta đã sử dụng que tính 
để tìm ra kq'. Bây giờ cô hướng dẫn các em cách đặt tính viết. 
+ GV hỏi: Dựa vào cách đặt tính cộng.
Các số tròn chục bạn nào có thể lên bảng đặt tính trừ cho cô ?
- Gọi HS đặt tính nêu miệng cách tính
 50 0 trừ 0 bằng 0 viết 0
 20 5 trừ 2 bằng 3 viết 3
 30
Vậy 50 - 20 = 30
- Y/c HS nêu cách tính của 1 vài phép tính
- GV nhận xét và cho điểm. 
3- Luyện tập:
Bài 2: 
Bước 1: Hướng dẫn trừ nhẩm
- HS lấy 5 chục que tính
- 50 que tính
- 20 que tính
- 30 que tính
- Đếm, trừ
- 50 - 20 = 30 
-1 HS lên bảng đặt tính.
- HS nêu.
- GV đưa phép tính: 50 - 30 và hỏi 
H: Bạn nào có thể nêu kq' mà không cần đặt tính?
- GV HD cách tính nhẩm ?
- 50 còn gọi là gì ?
- 30 còn gọi là gì ?
- 5 chục trừ 3 chục bằng mấy chục ?
- vậy 50 - 30 bằng bao nhiêu ?
- GV cho HS nhắc lại 50 trừ 30 bằng 20.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
H: Bài toán cho biết những gì ?
H: Bài toán hỏi gì ?
H: Muốn biết có tất cả bao nhiêu cái kẹo ta làm ntn ?
- Gọi HS lên bảng T2 và giải 
T2 : Có: 30 cái kẹo
 Thêm: 10 cái kẹo
 Có tất cả:. Cái kẹo ?
Bài 4:
- Y/c HS nêu Y/c ?
- Y/c HS nêu cách tính và làm BT ? 
- GV NX, cho điểm
4- Củng cố bài:
+ Trò chơi: Xì điện 
- Nhận xét chung giờ học:
ờ: Thực hành làm tính trừ.
- HS nêu cách nhẩm và kq'
 5 chục
- 3 chục
- Lấy 5 trừ 3 = 2
- 50 - 30 = 20
- Có 30 cái kẹo, thêm 10 cái 
- có tất cả bao nhiêu cái kẹo
- Cách tính cộng 
- HS làm vở, 1 HS lên bảng.
Bài giảng:
Số kẹo An có là:
30 + 10 = 40 (cái kẹo)
	Đ/s: 30 cái kẹo
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.
- Tính kq' của phép tính trừ, sau đó so sánh 2 số với nhau rồi điền dấu.
- HS làm sách, 2 HS lên bảng
- HS chơi theo HD
- HS nghe và ghi nhớ.
___________________________________________________
____________________________________
Luyện toán
ôn trừ các số tròn chục
A- Mục tiêu:
- HS biết làm tính trừ 2 số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính, thực hiện phép tính một cáh thành thạo.
- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép tính trừ các số tròn trục trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
B- Đồ dùng dạy - học:
	- Bảng gài, que tính, đồ dùng phục vụ trò chơi:
C- Các hoạt động dạy - Học:
Giáo viên
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
 40 - 30 10 + 70
 20 - 70 30 + 50 
- Y/c HS dưới lớp làm ra nháp 
- GV NX, đánh giá.
II. Bài mới
HD HS làm vở bài tập
Bài 1.Tính
( Giúp đỡ em Huê làm tính)
Cùng HS chữa bài
Bài 2. Tính nhẩm
Nhận xét bài HS
Bài 3.
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
HD HS yếu làm
Chấm chữa bài
30
Bài 4. Nối với số thích hợp:
60 – 30 < 
50
70
90 – 40 >
HS
2 HS lên bảng làm
Nêu yêu cầu 
Tự làm vở BT, 3 HS lên bảng làm
Nêu kết quả
80
70
10
60
30
30
90
50
40
70
10
60
40
40
 0
Nêu yêu cầu
Thi nói nhanh kết quả
40 – 20 = 20
50 – 40 = 10
60 – 40 = 20
70 – 30 = 40
60 – 60 = 0
80 – 20 = 60
80 – 10 = 70
90 – 70 = 20
90 – 30 = 60
Đọc đề
Tìm hiểu bài toán
- 1 HS làm bảng+ Cả lớp làm vởBT
Bài giải
Cả hai tổ gấp được số cái thuyền là:
20 + 30 = 50( cái thuyền)
 Đáp số: 50 cái thuyền
Nêu yêu cầu tự làm
Đọc kết quả
Bài tập làm vở giãn
Câu 1 : Trong các số : 70, 40, 20, 50, 30, số bé nhất là :
A,	70
B,	40
C,	20
D,	30
Câu 4: Mai hái được 15 bông hoa, Mai cho bạn 4 bông. Hỏi mai còn lại mấy bông hoa ? 
A,	10 bông
B,	11 bông
C,	19 bông
D,	12 bông
Câu 2 : 	
	90 - 30 = ?
A,	60
B,	70
C,	50
D,	40
Câu 3 : 
	20 + 10 + 30 = ?
A,	30
B,	50
C,	60
D,	70
Chấm chữa bài
4. củng cố dặn dò
- Toàn bài
______________________________________________________
Hoạt động tập thể
ATGT- bài 6: không chạy trên đường khi trời mưa
Mục tiêu
Giúp HS nhận biết được sự nghuy hiểm khi chạy trên đường lúc trời mưa.
Hình thành cho HS luôn có ý thức: không chạy trên đường khi trời mưa, nhất là trên đường có nhiều xe qua lại.
II. Nội dung
Ôn những kiến thức đã được học ở bài trước.
HS quan sát tham gia trao đổi tình huống để nhận biết sự nguy hiểm khi chạy ra tắm mưa trên đường có nhiều xe cộ qua lại.
HS nghi nhớ ý nghĩa của bài học.
III. Chuẩn bị
GV: Tranh, ảnh , đĩa ghi hình
HS: Sách truyện tranh “ Rùa và Thỏ cùng em học ATGT”
Phương pháp: Kể chuyện, quan sát, thảo luận, đàm thoại, HS trao đổi nhóm
IV. Các hoạt động 
HĐ 1. Giới thiệu bài học
GV kể chuyện có nội dung bài 6
? Các em có thích tắm mưa như bạn không.
? Chuyện gì sẽ sảy ra nêu các em tắm mưa trên đường có nhiều xe cộ qua lại.
? Nếu em thấy bạn tăm mưa trên đường có nhiều xe cộ qua lại em sẽ khuyên bạn ntn.
GV nhận xét: Không chạy trên đường khi trời mưa
HĐ 2. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm
+ Nhóm 1:QS tranh và kể lại theo nội dung bức tranh 1
+ Nhóm 2:QS tranh và kể lại theo nội dung bức tranh 2
+ Nhóm 3:QS tranh và kể lại theo nội dung bức tranh 1 và 2
? Hành động của hai bạn an và Toàn, ai đúng, ai sai.
? Việc bạn Toàn chạy ra đường tăm mưa có nguy hiểm không.
? Tại sao lại nguy hiểm.
? Khi đi trên đường, gặp trời mưa em phải làm gì.
? các em nên học tập bạn nào trong câu chuyện.
GVKL. Không chạy trên đường khi trời mưa nhất là những nơi có nhiều xe cộ qua lại.
Khi đang đi trên đường gặp trời mưa các em phải tìm chỗ trú mưa an toàn.
HĐ 3. Thực hành theo nhóm.
GV chia lớp thành 4 nhóm
Yêu cầu mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi của tình huống 
Tình huống 1. An và Toàn đi chơi về, giữa đường trời đổ mưa to. Trên đoạn đường chỉ có một vài mái hiên, An dủ Toàn trú mưa nhưng Toàn nói: Đằng nào cũng ướt, thế thì chúng mình vừa tăm mưa vưa chạy về nhà, thích hơn.
Tình huống 2. An và Toàn đang tren đường đi học về, chưa đi được nửa đường thì trời đổ mưa to. Cả đoạn đường đoạn đường dài chỉ còn một cây đa cổ thụ rất to là có thể trú mưa được. 
Câu hỏi: An và Toàn có nên trú mưa dưới gốc cây to ấy không?
- GV nhận xét 
4. Củng cố – Dặn dò
NN HS thực tốt luật ATGT
Nghe GV kể chuyện
Thi trả lời nhanh
Các nhóm nhận nhiêm vụ thảo luận trả lời
Vài HS nhắc lại
Nhận nhiệm vụ
Thảo luận nhóm
Đại diện trả lời
Đọc nghi nhớ trong sách 
- Thực hiện tốt luật ATGT

File đính kèm:

  • docHQ 24.doc