Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ổn định tổ chức

B. Kiểm tra bài cũ:

+ Giờ trước chúng ta học bài gì ?

+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau?

+ Khi ăn rau cần chú ý gì ?

C. Dạy - Học bài mới:

1. Giới thiệu bài .

2. Bài mới.

a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận chính của cây hoa .

Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát :

- GV cho HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà em biết .

+ GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau , đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng , kích thước . . . nhưng các cây hoa đều có chung về mặt cấu tạo. Vậy cấu tạo của cây hoa gồm những bộ phận chính nào?

Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa .

Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi :

+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4 .

+ GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :

- Cây hoa có nhiều lá không ?

- Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông hoa?

- Cây hoa có nhiều rễ không ?

- Lá cây hoa có gai không ?

Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi , khám phá .

+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi , khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 .

Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức

+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận .

 + GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây hoa .

+ GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu .

+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .

b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu về lợi ích của việc trồng hoa .

+ Cho HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi , 1 em trả lời , các em khác bổ sung .

+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .

 

doc37 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 448 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 23 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ năng:
- Chỉ được rễ,thân, lá,hoa của cây hoa
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II.Phương tiện dạy học
 - GV và HS mang các cây hoa sưu tầm đến lớp. 
 	 - Hình ảnh các cây hoa ở bài 23.
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
+ Giờ trước chúng ta học bài gì ?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều rau?
+ Khi ăn rau cần chú ý gì ?
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài .
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu các bộ phận chính của cây hoa .
Bước 1 : Đưa ra tình huống xuất phát :
- GV cho HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà em biết .
+ GV nêu : Các cây hoa rất khác nhau , đa dạng về đặc điểm bên ngoài như màu sắc , hình dạng , kích thước . . . nhưng các cây hoa đều có chung về mặt cấu tạo. Vậy cấu tạo của cây hoa gồm những bộ phận chính nào?
Bước 2 : Làm bộc lộ những hiểu biết ban đầu của HS qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa .
Bước 3 : Đề xuất các câu hỏi và phương án tìm tòi :
+ GV cho HS làm việc theo nhóm 4 .
+ GV chốt lại các câu hỏi của các nhóm : Nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học :
- Cây hoa có nhiều lá không ?
- Cây hoa có nhiều bông hoa hay ít bông hoa?
- Cây hoa có nhiều rễ không ?
- Lá cây hoa có gai không ?
Bước 4 : Thực hiện phương án tìm tòi , khám phá .
+ GV hướng dẫn , gợi ý HS đề xuất các phương án tìm tòi , khám phá để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 .
Bước 5 : Kết luận , rút ra kiến thức 
+ GV cho các nhóm lần lượt trình bày kết luận sau khi quan sát , thảo luận .
 + GV cho HS vẽ các bộ phận chính của một cây hoa .
+ GV hướng dẫn HS so sánh và đối chiếu .
+ GV gọi 3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .
b. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK tìm hiểu về lợi ích của việc trồng hoa .
+ Cho HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh : 1 em nêu câu hỏi , 1 em trả lời , các em khác bổ sung .
+ GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc .
c. Hoạt động 3 : Trò chơi Đúng – Sai
+ GV chia 10 HS tham gia chơi thành hai đội và dán 2 phiếu kiểm tra lên bảng 
+ Trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất thì đội đó thắng .
+ GV kết thúc, tuyên dương đội thắng cuộc 
Tuyên truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyên đa Đồng Văn. GV nêu câu hỏi
- Y/c HS quan sát và trả lời, nêu nhận xét.
- Nêu biện pháp bảo vệ.
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- HS hát
- HS trả lời.
- Nghe
+ HS lần lượt kể tên một số cây hoa mà mình biết .
+ HS nghe và suy nghĩ để chuẩn bị tìm tòi , khám phá .
+ HS làm việc cá nhân thông qua vật thực hoặc hình vẽ về cây hoa – ghi lại những hiểu biết của mình về các bộ phận chính của cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm ( HS có thể viết hoặc vẽ hình ) .
+ HS làm việc theo nhóm 4 : Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm về cấu tạo của một cây hoa .
+ Đại diện các nhóm nêu đề xuất câu hỏi về cấu tạo của cây hoa .
+ Các nhóm quan sát cây hoa và thảo luận các câu hỏi ở bước 3 .
+ Đại diện các nhóm trình bày kết luận về cấu tạo của cây hoa .
+ HS vẽ và mô tả lại các bộ phận chính của một cây hoa vào vở ghi chép thí nghiệm .
+ HS so sánh lại với hình tượng ban đầu xem thử suy nghĩ của mình có đúng không ?
*3 – 4 HS nhắc lại tên các bộ phận chính của một cây hoa .
+ HS làm việc nhóm 4 : quan sát tranh ở trang 48 , 49 thảo luận các câu hỏi :
- Các hình ở trang 48 , 49 vẽ các loại hoa nào ?
- Các em còn biết loại hoa nào nữa ?
- Hoa được dùng để làm gì ?
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận .
+ Hs chơi trò chơi Đúng – Sai 
- Đúng ghi Đ , sai ghi S vào chỗ chấm thích hợp :
- Cây hoa là loài thực vật . . . .
- Cây hoa khác cây su hào . . . .
- Cây hoa có rễ , thân , lá và hoa . . . .
- Lá của cây hoa hồng có gai . . . .
- Thân cây hoa hồng có gai . . . .
- Cây hoa đồng tiền có thân cứng . . . .
- Cây hoa để trang trí , làm cảnh , làm nước hoa . . . .
- Hs thực hiện
- HS nghe và ghi nhớ.
 Ngày soạn: .......................
 Ngày giảng:.......................
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
BÀI 97: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Đọc được các vần; các từ ứng ngữ và câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
2.Kĩ năng:
- Viết được các vần , các từ ngữ ứng dụng từ bài 91 đến bài 97.
3.Thái độ: 
- HS có ý thức tự giác trong học tập
*KNS: Tìm kiếm sự giúp đỡ.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng ôn.
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
-YC học sinh đọc câu ứng dụng
- Nêu nhận xét sau kiểm tra 
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Làm việc với bảng ôn
a. Treo bảng ôn.
- Y/c HS lên bảng chỉ các am, vần mà GV đọc (GV đọc không theo thứ tự)
- Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe
- GV theo dõi chỉnh sửa.
- Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
- HS đọc các vần vừa ghép được. 
b. Đọc từ ngữ ứng dụng
- GV viết các từ ứng dụng lên bảng 
- GV yêu cầu HS tìm tiếng có các âm vừa ôn rồi phân tích.
-YC HS đọc, GV chỉnh sửa trực tiếp lỗi phát âm.
- GV giải nghĩa từ
c. Hướng dẫn viết bảng con.
- GV HD HS viết các từ ngữ ứng dụng
- YC HS viết bảng con.
- Kiểm tra và tuyên dương HS viết đúng,đẹp và mời 2 HS lên viết trên bảng lớp.
Tiết 2
3.Luyện tập :
a. Luyện đọc. Đọc lại bài tiết 1.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Đọc bài ứng dụng
-Treo tranh minh hoạ bài ứng dụng lên bảng.
- GV đưa ra bài ứng ụng.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
- GV đọc mẫu.
- YC HS đọc
b. Luyện viết : 
- HD HS viết bài vào Vở tập viết
-YC HS viết vào Vở tập viết
- GV theo dõi hướng dẫn HS chưa viết được.
- NX biểu dương những bài viết đúng đẹp
- HD HS làm bài trong VBT
- GV theo dõi.
c. Kể chuyện: Chú gà trống khôn ngoan.
 - Gọi HS đọc tên truyện
- GV treo tranh lên bảng, kể diễn cảm 2 lần, lần 2 theo nội dung từng tranh.
- GVhướng dẫn HS kể chuyện theo tranh.
+ GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tập kể nội dung 1 bức tranh.
+ GV gọi từng nhóm lên kể trước lớp.
Rèn luyện KNS: GV đưa ra một số câu hỏi:
- Gà trống đã làm gì khi thấy con Cáo độc ác?
- Tại sao gà trống lại thoát khỏi con Cáo độc ác ?
- Các em sẽ làm gì khi gặp trường hợp như chú Gà trống?
+ GV nhận xét đánh giá.
- GV hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét.
d. Đọc SGK.
- HD học sinh quan sát các bước tranh trong SGK. Nêu lại nội dung bài học
- YC hs đọc SGK
D. Củng cố dặn dò:
- GV chỉ bảng cho HS đọc
- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn hs đọc lại bài.
- HS hát 
- 2 - 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS lên chỉ 
* HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn.
- HS khác nhận xét, bổ xung
- HS ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS tìm âm vừa học.
* Đọc CN - ĐT
- HS theo dõi.
- Quan sát
-Viết bảng con: chót vót, bát ngát
* Đọc CN,ĐT
- Quan sát tranh.
- Theo dõi
* Đọc CN - ĐT
- 2 HS đọc trơn.
- Theo dõi
- Viết bài
- Làm bài
- 2 HS đọc tên truyện
- Theo dõi.
** HS thảo luận theo nhóm, kể chuyện theo tranh.
- Đại diện các nhóm kể
- HS trả lời.
- Nhận xét
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện
* 2 học sinh nhắc lại.
- HS quan sát theo dõi
- Đọc CN. Nhóm bàn.
- Đọc ĐT
- Nghe
Tiết 3: Thủ công
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết cách kẻ đoạn thẳng.
2.kĩ năng:
- Kẻ được ít nhất 3 đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng.
3.Giáo dục: 
- Ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
II. Đồ dùng dạy học : 
- Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều,bút chì, thước kẻ. 
- Bút chì, thước kẻ, 1 tờ giấy vở HS có kẻ ô.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2.Bài mới. 
a. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát hình vẽ mẫu lên bảng.
- GV nêu câu hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hai đầu của đoạn thẳng AB?(2 đầu của đoạn thẳng AB có 2 điểm)
+ 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô? (Cách đều 2 ô)
+Hãy kể những đồ vật có các đoạn thẳng cách đều nhau?
(2 cạnh đối diện của bảng, cửa sổ...)
b. Hoạt động2: G V hướng dẫn mẫu
+ GV hướng dẫn cách kẻ đoạn thẳng:
- Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang.
- Đặt thước kẻ qua hai điểm A,B.Giữ thước cố định bằng tay trái; tay phải cầm bút kẻ theo cạnh của thước đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB.
+ Hướng dẫn cách kẻ hai đoạn thẳng cách đều
- Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB. Từ điểm A và B cùng đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều với AB.
c. Hoạt động 3: Thực hành 
- GV cho HS thực hành trên giấy vở kẻ ô :
+ Đánh dấu điểm A và B, kẻ nối hai điểm đó được đoạn thẳng AB.
+ Đánh dấu hai điểm C, D và kẻ tiếp đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB.
- GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành.
- GV lưu ý HS : kẻ từ trái sang phải.
+HĐNGLL: Giáo dục an toàn giao thông.
- GV cho HS tự liên hệ:
+ Hàng ngày, các em thường đi bộ theo đường nào ? đi đâu ?
+ Đường giao thông đó như thế nào ? có đèn tín hiệu giao thông không ? có vỉa hè không ?
+Bản thân em đã thực hiện việc đi bộ ra sao ?
- GV kết luận các ý kiến của HS và yêu cầu HS cần thực hiện đi bộ đung trên đừng đến trường và đi về.
D. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS quan sát hình vẽ mẫu.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát và ghi nhớ cách kẻ
- HS quan sát và ghi nhớ cách kẻ.
- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô
-HS liên hệ trả lời câu hỏi
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 4 : Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 20; biết giải bài toán.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc, viết, đếm các số và kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu học tập, phấn màu. 
- Sách HS, giấy nháp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài: 4cm; 7cm; 12cm
- GV nhận xét khen ngợi.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài .
- Cho HS đọc các số từ 1 đến 20.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài .
16
11
13
	+ 2	+3
17
15
14
	+1	+2
19
18
15
	+3	+1
Bài 3
- GV gọi HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài .
Bài giải
 Hộp đó có tất cả là:
 12 + 3 = 15 ( cái bút )
 Đáp số : 15 cái bút. 
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài
13
1
2
3
4
5
6
14
15
16
17
18
19
12
4
1
7
5
2
0
16
13
18
17
14
12
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài. 
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc bài toán.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào phiếu học tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5: Mĩ thuật.
Chủ đề: EM VỚI NGÔI TRƯỜNG CỦA EM
VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh biết thêm cách vẽ màu.
2. Kĩ năng.
 - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi. Riêng học sinh khá, giỏi tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.
3. Thái độ. 
 - Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
* TCTV : HS nói được nội dung bài học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, ...
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dùng cho giờ học
- Nêu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
1. Hoạt động 1. Vẽ theo quan sát (5 phút):
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa phong cảnh.
2. Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút):
- Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả được mối quan hệ về tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ.
- Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận về phương pháp vẽ ký họa này và những yếu tố cơ bản của hoạt động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác của các nhân vật trong tranh.
- Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến.
3. Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu chủ đề Em với ngôi trường của em, khuyến khích các em tư duy về chủ đề và tạo một bản đồ tư duy về các hoạt động học tập, vui chơi của học sinh ở trường.
- Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến của em là gì? Em định trình bày gì về bức tranh của em?”
4. Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 phút):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và đại diện nhóm trình bày về câu chuyện của nhóm mình.
- Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay hơn thông qua các câu hỏi gợi ý:
+ Đâu là hình ảnh trọng tâm của bức tranh?
+ Những người trong tranh là nam hay nữ?
+ Làm sao để nhìn ra những người trong tranh liên quan
đến nhau?
+ Các hình ảnh thể hiện họ đang làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm sao em biết điều đó?
(+)GDBVMT: GV giúp HS:
* Biết:
- Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người
- Một số biện pháp BVMT thiên nhiên 
- Yêu quý cảnh đẹp và có ý thức
giữ gìn cảnh quan.
- Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên
- Vẽ được tranh về BVMT.
- Tham gia các hoạt động làm sạch, đẹp cảnh quan môi trường
5. Hoạt động 5. Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút):
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thực hiện thảo luận để tìm màu sắc cho bức tranh của nhóm.
- Giáo viên chú ý đến khả năng hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm ra phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện sẽ kể.
- Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận về hình ảnh khi sử dụng mẫu:
+ Chất liệu nào được sử dụng và hiệu ứng thế nào?
+ Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; ...
- Giáo viên giúp học sinh biết vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam, từ đó, yêu mến cảnh đẹp quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường.
6. Hoạt động 6. Tổ chức trưng bày và thuyết trình về bức tranh (7 phút):
- Giáo viên và học sinh đánh giá kết quả làm việc khi các nhóm học sinh thuyết trình về tác phẩm của mình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này bằng các hình thức khác hay không?”
HĐNGLL: Tìm hiểu về Tết cổ truyền Việt Nam
- GV nêu câu hỏi:
+ Ngày tết cổ truyền của Việt Nam là ngày nào? Tháng nào?
+ Em biết gì về Tết cổ truyền của Việt Nam?
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của Tết cổ truyền Việt Nam.
D.Củng cố, dặn dò
- NX sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả của bài vẽ.
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
- Hát
- Lấy đồ dùng
- Nghe
- Học sinh thực hiện trên giấy A4.
- Học sinh thực hiện ghi tên của mình vào bức vẽ.
- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác; diễn tả được tỉ lệ và kích thước của phong cảnh sân trường trong giờ chơi.
- Học sinh nhận xét, đánh giá cùng giáo viên.
- Học sinh chia sẻ ý kiến.
- Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác 1 câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh”.
- Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trong ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận về câu chuyện của nhóm,
- Học sinh treo tranh của mình lên tường, từng nhóm lần lượt trình bày về câu chuyện của nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện.
- Lắng nghe
- Học sinh dùng sáp và vẽ hoặc có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động.
- Học sinh thêm biểu cảm cho bức tranh và tăng sự hiểu biết của mình về màu sắc.
- Trao đổi cùng giáo viên.
- Mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn.
- HS trả lời
- Lắng nghe
Ngày soạn:...................... 
Ngày giảng: ....................
Tiết 1+2+3: Tiếng việt
BÀI 98 : UÊ, UY
I. Mục tiêu
 1. Kiến thức:
- Đọc được: uy, uê, bông huệ, huy hiệu,từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
 - Viết được: uy, uê, bông huệ, huy hiệu .
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng đọc,viết cho học sinh.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập
*TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập 1
- Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
-Viết và đọc: xum xuê
- Nêu nhận xét sau kiểm tra 
C. Dạy - học bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài.
HĐ 2: Nhận diện qua phát âm và quan sát mặt chữ. 
a. Dạy vần uê
- GV đưa ra vần uê ghi bảng
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và hướng dẫn
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uê
- Yêu cầu HS phân tích và đọc đánh vần
- GV hỏi: Muốn có tiếng huệ phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá
- GV hướng dẫn HS phân tích tiếng khóa trên thanh ghép
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
 GV ghi bảng từ khoá: Bông huệ
* GV giải nghĩa dịch và ra tiếng dân tộc:Bông huệ
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá.
- GV cho HS đọc tổng hợp từ.
 uê
 huệ
 bông huệ
HĐ 3: Trò chơi nhận diện:
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm: GV YC Mỗi nhóm cử đại diện lên gạch chân các tiếng có chứa vần uê trong baì thơ đã vết vào bảng phụ. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét và khen ngợi
HĐ 4: Nhận diện qua hoạt động tập viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GVcho HS so sánh chữ viết và chữ đọc
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HĐ 5: Trò chơi viết đúng:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm nghe GV đọc tiếng chứa vần uê cho HS viết vào bảng con,nhóm nào viết đúng ,đẹp,nhóm đó thắng.
Tiết 2
HĐ 6: Nhận diện qua phát âm và quan sát mặt chữ
 a,Vần uy
-GV đưa ra vần ghi bảng: uy
- GV đọc mẫu( đọc trơn) và hướng dẫn
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Yêu cầu HS tìm và gài vần uy
- Yêu cầu HS phân tích và đọc đánh vần
- GV h ỏi: Muốn có tiếng huy phải thêm âm gì và dấu gì?
- Yêu cầu HS ghép tiếng khoá.
- Cho HS đọc trơn tiếng khoá
- GVhướng dẫn HS phân tích tiếng khóa trên thanh ghép.
- GV viết tiếng khoá lên bảng, đọc mẫu.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV hướng dẫn HS nêu từ khoá.
- GV ghi bảng từ khoá: Huy hiệu
* GV giải nghĩa dịch và ra tiếng dân tộc: Huy hiệu
- GV đọc mẫu
- GV hướng dẫn HS phân tích từ khoá.
- GV cho HS đọc tổng hợp từ.
 uy 
 huy 
 huy hiệu
HĐ 7 : Trò chơi nhận diện:
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cách chơi
- Chia lớp thành 2 nhóm: GV YC Mỗi nhóm cử đại diện lên gạch chân các tiếng có chứa vần uy vừa học trong bài thơ gv đã viết vào bảng phụ. Nhóm nào tìm được nhiều hơn và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- GV nhận xét và khen ngợi.
HĐ 8: Nhận diện qua hoạt động tập viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
- GVcho HS so sánh chữ viết và chữ đọc
- Yêu cầu HS viết bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
HĐ 9: Trò chơi viết đúng:
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi
- Chia lớp thành 2

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc