Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

1.Giới thiệu bài.

Hỏi:

- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?

(Dừa, mèo, cò là những tiếng giống nhau ở chỗ đều có thanh huyền)

- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?

(Vẽ, gỗ, võ, võng là các tiếng giống nhau đều có thanh ngã)

2. Dạy dấu thanh

- Nhận diện dấu :

+ Dấu huyền:

Hỏi: Dấu huyền giống hình cái gì?

+ Dấu ngã:

Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên

Hỏi: Dấu ngã giống hình cái gì?

- Ghép chữ và phát âm:

+ Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè

+ Phát âm: bè

+ Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ

+ Phát âm: bẽ

- Hướng dẫn viết bảng con :

+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)

+ Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ

+ Nhận xét, chỉnh sửa

Tiết 2:

3. Luyện đọc.

a. Luyện đọc:

- GV hái: Trong tiÕt tr­íc c¸c em ®· häc dÊu thanh vµ tiÕng míi nµo ?

- Cho HS ®äc l¹i c¸c tiÕng: bè, bÏ

- GV theo dâi, chØnh söa

b. Luyện viết:

- H­íng dÉn HS viÕt vë tËp viÕt .

- KiÓm tra t­ thÕ ngåi, cÇm bót vµ cho HS viÕt (bÌ, bÏ) trong vë

- GV theo dâi, uèn n¾n vµ nhËn xÐt bµi viÕt

c. LuyÖn nãi : “ Bè “

Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?

 - Bè đi trên cạn hay dưới nước?

 - Thuyền khác bè ở chỗ nào?

 - Bè thường dùng để làm gì?

 - Những người trong tranh đang làm gì?

Phát triển chủ đề luyện nói :

- Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền?

- Em đã trông thấy bè bao giờ chưa?

- Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa?

- Đọc tên bài luyện nói.

D. Củng cố, dặn dò.

- Đọc SGK

- Dặn hs chuẩn bị bài 6

- Nhận xét tuyên dương

 

doc28 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
khi gió to
- Ghép bìa cài : bè
* Đọc: bè (CN - ĐT)
- Ghép bìa cài : bẽ
* Đọc: bẽ (CN - ĐT)
- Quan sát
- Viết trên không
- Viết bảng con : bè, bẽ
- Đọc lại bài tiết 1(CN - ĐT)
- Tô vở tập viết : bè, bẽ
* Thảo luận nhóm đôi và trả lời. Một số nhóm trình bày trước lớp.
* 1 số em trả - Đọc : bè (CN - ĐT)
- Hs trả lời
- CN - ĐT
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Nhận biết và nêu đúng tên các hình tam giác, hình vuông, hình tròn.
 2. Kĩ năng: 
- Bước đầu nhận biết nhanh hình tam giác, hình vuông, hình tròn từ các vật thật .
 3. Thái độ: 
- Thích tìm các đồ vật có dạng hình tam giác,hình vuông, hình tròn.
 *TCTV: Cho hs dân tộc nêu tên các hình đã học.
 II. Đồ dùng dạy học:
 	- Một số hình tam giác, hình vuông ,hình tròn bằng bìa (hoặc gỗ, nhựa) có kích thước màu sắc khác nhau. Phôtô phiếu học tập. Phóng to tranh SGK.
 	- Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
- GV đưa ra một số đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác màu sắc khác nhau .
- Nhận xét KTBC:
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn hs làm các bài tập ở SGK.
Bài 1: Làm phiếu học tập.
- Hướng dẫn HS:
- Lưu ý HS:
 Các hình vuông tô cùng một màu.
 Các hình tròn tô cùng một màu.
 Các hình tam giác tô cùng một màu.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2: Thực hành ghép, xếp hình:
- Hướng dẫn HS thi đua:
- GV khuyến khích HS dùng các hình vuông và hình tam giác đã cho để ghép thành một số hình khác (VD hình cái nhà)
- Nhận xét bài làm của HS.
+ Cho HS dùng các que diêm (que tính) để xếp thành hình vuông, hình tam giác. 
3. Trò chơi.
- GV phổ biến nhiệm vụ :
- GV nhận xét thi đua.
D. Củng cố, dặn dò.
- Vừa học bài gì?
- Về nhà tìm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác (ở trường, ở nhà)
- Chuẩn bị: sách Toán 1, hộp đồ dùng học Toán để học bài: “Các số 1,2,3”.
- Nhận xét tuyên dương.
- Hát
 - 3 em nêu tên các hình đó
- HS đọc yêu cầu.
- HS dùng bút chì màu khác nhau để tô màu vào các hình.
- HS dùng 2 hình tam giác, 1 hình vuông để ghép thành một hình mới (như hình mẫu VD trong sách).
- HS dùng các hình vuông, hình tam giác (như trên) để lần lượt ghép thành hình (a), hình (b), hình (c).
- HS thực hành ghép một số hình khác (như SGV ).
- Thực hành xếp hình vuông, hình tam giác bằng các que diêm hoặc que tính.
* HS thi đua, tìm nhanh hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật ở trong phòng học, ở nhà
- Trả lời (Luyện tập). 
-  Lắng nghe.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức : 
- Hs hiểu sức lớn của em thể hiện ở chiều cao,cân nặng và sự hiểu biết.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
3. Thái độ: 
- Ý thức được sức lớn của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có người thấp hơn, có người béo hơn, đó là bình thường.
* Tăng cường Tv cho hs dân tộc biết nhắc lại câu trả lời của bạn.
II. KNS cơ bản được giáo dục :
- KN nhận thức. Nhận thức được bản thân cao / thấp, béo / gầy
- KN giao tiếp: Tự tin giao tiếp khi tham gia các hoạt động thảo luận và thực hành.
III. Các PP, kĩ thuật dạy học tích cực :
- Thảo luận
- Hỏi đáp trước lớp.
- Thực hành đo chiều cao.
 IV.Đồ dùng dạy-học:
- Các hình trong bài 2 SGK phóng to
- Vở bài tậpTN -XH bài 2
 V. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- GV nêu một số câu hỏi cho HS trả lời
C. Dạy học bài mới:
1. Khám phá . 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Vật tay”
- NX, khen ngợi.
2. Kết nối:
a. Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
Bước 1: HS hoạt động theo cặp
- GV hướng dẫn:Các cặp hãy quan sát các hình ở trang 6 SGK và nói với nhau những gì các em quan sát được.
- GV có thể gợi ý một số câu hỏi đểû học sinh trả lời.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Gv treo tranh và gọi HS lên trình bày những gì các em đã quan sát được
Kết luận:
 - Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên từng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động vận động (biết lẫy,biết bò,biết ngồi,biết đi ) và sự hiểu biết (biết lạ,biết quen,biết nói )
- Các em mỗi năm sẽ cao hơn, nặng hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát triển hơn 
c.Hoạt độn 
 b, Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm 
Bước 1: 
- Gv chia nhóm 
- Cho HS đứng áp lưng vào nhau. Cặp kia quan sát xem bạn nào cao hơn
- Tương tự đo tay ai dài hơn, vòng đầu, vòng ngực ai to hơn
- Quan sát xem ai béo, ai gầy. 
Bước 2: 
- GV nêu: Dựa vào kết quả thực hành, các em có thấy chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng sự lớn lên có giống nhau không?
*Kết luận:
 - Sự lớn lên của các em có thể giống nhau hoặc không giống nhau.
- Các em cần chú ý ăn uống điều độ; giữ gìn sức khoẻ, không ốm đau sẽ chóng lớn hơn.
c, Hoạt động 3: Vẽ về các bạn trong nhóm
- Cho hs vẽ 4 bạn trong nhóm
Tuyên truyền: GV đưa một số bức tranh về cao nguyên đa Đồng Văn.
- Y/c HS quan sát và nêu nhận xét.
- Nêu biện pháp bảo vệ.
D. Vận dụng.
- Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
- Về nhà hàng ngày các em phải thường xuyên tập thể dục để nâng cao sức khoẻ
- Nhận xét tiết học. 
- Nghe
- Chơi trò chơi vật tay theo nhóm.
- Lắng nghe
- HS làm việc theo từng cặp: q/s và trao đổi với nhau nội dung từng hình. 
- Đại diện nhóm báo cáo. Các nhóm khác bổ sung
* HS theo dõi nhắc lại câu trả lời
- Mỗi nhóm 4HS chia làm 2 cặp tự quan sát
- HS phát biểu theo suy nghĩ của cá nhân
- Nghe.
**HS khá giỏi vẽ
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- 2 em nêu
Ngày soạn :...........................
Ngày giảng:...........................
Tiết 1+2: Học vần
BÀI 6: be, bè, bẽ, bẻ...
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh nhận biết âm, chữ e, b và dấu thanh: ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
2. Kĩ năng.
- Biết ghép e với b và be với các dấu thanh thành tiếng có nghĩa.
- Tô được e, b, bé và các dấu thanh.
- Nói được 2 – 3 câu theo nội dung: Phân biệt các sự vật, việc, người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
3. Thái độ.
- Yêu thích học TV.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
 - Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói
- SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III. Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
 - Viết, đọc: bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
 - Chỉ dấu `, ~ trong các tiếng: ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ)
 - Nhận xét, khen ngợi
C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài ghi bảng.
Hỏi: 
- Các em đã học bài gì ?
- Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
2. Bài giảng.
3. Ôn tập.
+ Ôn chữ, âm e, b và ghép e, b thành tiếng be
- Gắn bảng :
b
e
 be
+ Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng :
- Gắn bảng :
`
/
?
~
.
be
bè
bé
bẻ
bẽ
bẹ
+ Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh 
 - Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
- Hướng dẫn viết bảng con :
+ Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt bút)
+ Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
+ Nhận xét chỉnh sửa.
Tiết 2:
4. Luyện đọc:
a. Luyện đọc
+ Nhìn tranh và phát biểu :
- Hỏi: Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh không ?
(Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đangsống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh )
b. Luyện viết:
- HD HS t« c¸c ch÷ cßn l¹i trong vë tËp viÕt.
- GV kiÓm tra t­ thÕ ngåi, cÇm bót...
- GV theo dâi, chØnh söa
- NhËn xÐt bµi viÕt
c. Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh”
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
Phát triển chủ đề luyện nói :
- Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa ? Ở đâu?
- Em thích tranh nào? Vì sao ?
- Trong các bức tranh,bức nào vẽ người? Người này đang làm gì ?
- Hướng dẫn trò chơi
D. Củng cố dặn dò.
- Đọc SGK
- Dặn hs chuẩn bị bài 7
-Nhận xét tuyên dương
- Hát
- Viết đọc theo yêu cầu của GV
- Thảo luận nhóm và trả lời
- Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ
- Thảo luận nhóm và đọc
- Thảo luận nhóm và đọc
* Đọc: bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
(CN - ĐT)
- Tập viết trên không.
- Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ
* Đọc lại bài tiết 1(CN - ĐT)
- Quan sát,thảo luận và trả lời
* Đọc : be bé(CN - ĐT)
- Tô vở tập viết : bè, be
* Quan sát và trả lời : Các tranh được xếp theo trật tự chiều dọc. Các từ được đối lập bởi dấu thanh : dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ.
- Trả lời
- Chia 4 nhóm lên viết dấu thanh phù hợp dưới các bức tranh.
- Cá nhân, đồng thanh.
 Tiết 3: Thủ công
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
	- HS biết cách xé được đường thẳng, đường gấp khúc.
 2. Kĩ năng:
	- Xé, được hình chữ nhật, hình tam giác.
 3.Thái độ:
 - Biết xé thẳng, giữ vệ sinh lớp học.
* TCTV: Cho hs dân tộc biết nhận xét sản phẩm của bạn. 
II.Đồ dùng dạy học:
 - Bài mẫu về xé, dán hình chữ nhật , hình tam giác
 - Giấy màu, giấy trắng, hồ dán, khăn lau
 - Giấy màu, giấy nháp trắng, hồ dán, vở thủ công, khăn lau tay
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
 A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuân bị của HS
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- Cho HS xem bài mãu, hỏi: Hãy quan sát và phát hiện xung quanh xem đồ vật nào có dạng hình chữ nhật, hình tam giác?
Kết luận: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình tam giác, em hãy ghi nhớ đặc điểm của những hình đó để tập xé dán cho đúng
b . Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
+ Vẽ và xé hình chữ nhật đếm ô và dùng bút chì nối các dấu dể thành hình chữ nhật.
- Dán qui trình lên bảng và hướng dẫn từng bước để vẽ
- Xé mẫu hình chữ nhật
+ Vẽ và xé dán hình tam giác 
- Dùng bút chì vẽ hình tam giác. 
- Làm mẫu và xé hình tam giác
+ GV hướng dẫn thao tác dán hình
c. Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu hs vẽ, xé hình tam giác, hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS kiểm tra, đánh giá sản phẩm lẫn nhau 
D. Củng cố, dặn dò.
- Yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình xé dán hình chữ nhật, hình tam giác
- Đánh giá sản phẩm của từng nhóm
- Dặn dò: về nhà chuẩn bị giấy màu để học tiếp tiết 2.
- Hát
- HS thực hiện
- Nghe
- HS quan sát
- Cửa ra vào, bảng, mặt bàn, quyển sách có dạng hình chữ nhật
- Khăn quàng đỏ có dạng hình tam giác
- HS quan sát
-Thực hành: HS luyện tập trên giấy nháp
- Luyện tập trên giấy nháp
- Quan sát cách dán hình trên nền 1 tờ giấy trắng.
- Thực hành cá nhân theo nhóm. Mỗi nhóm dán sản phẩm vào1 tờ giấy khổ to.
* Nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
- 2 HS nhắc lại
-Thu dọn vệ sinh. 
Tiết 4: Toán
CÁC SỐ 1, 2, 3
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Có khái nệm ban đầu về số 1, số 2, số 3.
2. Kĩ năng.
- Biết đọc, viết các số 1,2,3. Biết đếm từ 1 đến 3 và từ 3 đến 1.
- Nhận biết số lượng các nhóm có 1 ; 2; 3 đồ vật và thứ tự các số 1; 2; 3 trong bộ phận đầu của dãy số tự nhiên. 
3. Thái độ.
- Thích đếùm số từ 1 đến 3.
* TCTV: Trong các hoạt động học.
 II. Đồ dùng dạy - học:
- Các nhóm 1; 2; 3 đồ vật cùng loại. 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã viết sẵn một trong các số 1; 2; 3; 3 tờ bìa, trên mỗi tờ bìa đã vẽ sẵn 1 chấm tròn, 2 chấm tròn, 3 chấm tròn.
- Bộ đồ dùng học Toán lớp1. Sách Toán 1.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
GV hái: Giê to¸n h«m tr­íc chóng ta häc bµi g×?
+ H×nh tam gi¸c vµ h×nh vu«ng cã g× kh¸c nhau?
- NX, khen ngợi
C. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Bài giảng.
a. LËp sè 1, ®äc viÕt sè 1.
- GV cho HS quan s¸t tranhvµ nªu c©u hái:
+ Tranh vÏ mÊy con chim?
+ Tranh vÏ mÊy b¹n g¸i ?
+ Tranh vÏ mÊy chÊm trßn trßn ?
+ Nhãm ®å vËt võa quan s¸t cã sè l­îng lµ mÊy?
- GV viÕt lªn b¶ng sè 1 in vµ sè 1 viÕt
- GV yªu cÇu HS lÊy sè 1 vµ gµi sè 1.
- GV yªu cÇu HS lÊy c¸c ®å vËt cã sè l­îng lµ 1 trong hép.
- H­íng dÉn HS viÕt sè 1 vµ viÕt mÉu 
- GV theo dâi, chØnh söa
b. LËp sè 2, ®äc, viÕt sè 2.
- GV cho HS quan s¸t tranh
GV hái: H×nh vÏ mÊy con mÌo ?
 H×nh vÏ mÊy b¹n HS ?
+ C¸c nhãm ®å vËt võa quan s¸t ®Òu cã l­îng lµ mÊy ?
- Giíi thiÖu sè 2 in vµ sè 2 viÕt
- H­íng dÉn HS viÕt sè 2
- GV theo dâi, chØnh söa
c. LËp sè 3, ®äc, viÕt sè 3.
- Cho HS quan s¸t tranh
- GV nªu c©u hái:
+ H×nh vÏ mÊy b«ng hoa?
+ H×nh vÏ mÊy b¹n häc sinh?
+ C¸c h×nh ®Òu cã sè l­îng lµ mÊy ?
- Giíi thiÖu vµ viÕt mÉu sè 3 in, 3 viÕt
- H­íng dÉn vµ viÕt mÉu sè 3
- GV theo dâi, chØnh söa
GV hái: C« cïng c¸c em võa häc ®­îc nh÷ng sè nµo?
+ H­íng dÉn HS chØ vµo c¸c h×nh vÏ vµ ®Õm
3. LuyÖn tËp:
Bµi 1:ViÕt sè 1, 2, 3 
- H­íng dÉn HS viÕt mét dßng sè 1, mét dßng sè 2, mét dßng sè 3
- Quan s¸t, uèn n¾n, gióp ®ì HS yÕu 
- NhËn xÐt bµi cho HS
Bµi 2:ViÕt sè vµo « trèng( theo mÉu)
- Cho HS quan s¸t tranh vµ gäi HS nªu yªu cÇu cña bµi?
- H­íng dÉn vµ yªu cÇu HS lµm bµi.
- Cho HS nhËn xÐt
Bµi 3: ViÕt sè hoÆc vÏ chÊm trßn thÝch hîp
- GV nªu yªu cÇu cña bµi 
- GV nªu c©u hái:
+ Côm 1 ®è c¸c em biÕt ph¶i lµm g× ?
+ Côm 2 ®è c¸c em biÕt ph¶i lµm g× ?
+ Côm 3 ®è c¸c em biÕt ph¶i lµm g× ?
- GV yªu cÇu HS lµm bµi vµ ch÷a bµi.
D. Cñng cè, dÆn dß.
+ Cho HS ch¬i trß ch¬i "NhËn biÕt sè l­îng nhanh
+ GV ®­a ra c¸c tËp hîp ®å vËt cã sè l­îng lµ 1, 2, 3
- Yªu cÇu HS nh×n vµ gi¬ sè thÝch hîp 
+ Cho HS ®Õm l¹i c¸c võa häc
- GV nhËn xÐt chung giê häc
- DÆn HS vÒ nhµ tËp viÕt vµ ®Õm c¸c sè 1, 2, 3.
- HS h¸t.
- HS tr¶ lêi: Häc bµi luyÖn tËp
+ Kh¸c nhau v× h×nh vu«ng cã 4 c¹nh h×nh tam gi¸c cã 3 c¹nh
- Nghe
 HS quan s¸t tranhvµ tr¶ lêi c©u hái.
+ Tranh vÏ 1 con chim
+ Tranh vÏ 1 b¹n g¸i
+ Tranh vÏ 1 chÊm trßn
+ Nhãm ®å vËt cã sè l­îng lµ mét
- HS quan s¸t sè 1 vµ ®äc sè 1
- LÊy vµ gµi sè 1
- LÊy c¸c ®å vËt cã sè l­îng lµ 1 trong hép
- HS viÕt trªn kh«ng sau ®ã viÕt b¶ng con.
- HS quan s¸t tranh
- H×nh vÏ 2 con mÌo 
- H×nh vÏ 2 b¹n häc sinh
- Nhãm ®å vËt ®Òu cã số l­îng lµ 2
- HS quan s¸t vµ ®äc sè 
- HS gµi sè 2
- LÊy c¸c ®å vËt cã sè l­îng lµ 2
- HS t« sè 2 vµ viÕt sè 2 trªn b¶ng con
- HS quan s¸t
- HS tr¶ lêi:
+ H×nh vÏ 3 b«ng hoa
+ H×nh vÏ 3 b¹n HS
+ C¸c h×nh ®Òu cã sè l­îng lµ 3
- HS ®äc sè 3
- HS gµi sè 3
- HS lÊy c¸c ®å vËt cã s.l­îng lµ 3
- HS t« vµ viÕt b¶ng con sè 3
- HS : häc c¸c sè 1, 2, 3
- HS ®Õm; mét, hai, ba, ba, hai, mét
- §äc sè: 1, 2, 3, ; 3, 2,1
- Më SGK quan s¸t bµi 1, nªu yªu cÇu bµi 1 (viÕt sè 1, 2, 3)
- Nªu c¸ch ®Ó vë, c¸ch cÇm bót, t­ thÕ ngåi viÕt
- ViÕt bµi vµ nhËn xÐt.
- HS quan s¸t vµ nªu yªu cÇu cña bµi.
- Nh×n tranh viÕt sè thích hîp vµo « trèng 
- HS nªu miÖng kÕt qu¶.
- HS tr¶ lêi:
+ ViÕt sè 
+ ViÕt chÊm trßn
+ ViÕt sè vµ viÕt chÊm trßn
- HS lµm bµi vµ ch÷a bµi.
- HS ch¬i c¶ líp 
- HS lµm theo yªu cÇu
- HS ®Õm.
- HS theo dâi.
Tiết 5: Mĩ thuật:
Chủ đề : EM TRONG CUỘC SỐNG
vÏ hoÆc xÐ d¸n lä hoa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. 
- HS c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña mét sè lä hoa.
2. Kỹ năng.
	- BiÕt c¸ch vÏ hoÆc xÐ d¸n lä hoa.
	- VÏ hoÆc xÐ d¸n ®­îc mét lä hoa ®¬n gi¶n.
3. Thái độ: 
- Có ý thức cảm nhận vẻ đẹp mĩ thuật; yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bµi mÉu ,bót ch×.
 - Một số bài vẽ minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.	 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra đồ dùng và sách vở của môn học
- Nêu nhận xét sau khi kiểm tra
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu tranh để HS quan sát
"Đây là 1 số loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, đề tài vui chơi rất rộng, phong phú và hấp dẫn, nhiều bạn đã say mê đề tài này và vẽ được tranh đẹp. Bức tranh mà chúng ta xem hôm nay là một tronh những bức tranh đó".
2. Hướng dẫn HS xem tranh:
a. Hoạt động 1. Vẽ không nhìn giấy.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ quả chuối mà không 
nhìn giấy vẽ.
- Giáo viên duy trì không khí tập trung trong suốt hoạt động này và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn. 
b. Hoạt động 2: Thảo luận về các đường nét biểu cảm
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các bức vẽ của mình theo từng nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. 
c. Hoạt động 3: Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm cho quả chuối. 
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như:
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong họa tiết này? 
+ Tại sao em sử dụng những màu đó ở chỗ này? 
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? 
+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác định bố cục bức tranh trong vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm khi trưng bày. 
- Giáo viên giới thiệu các bài vẽ của học sinh lớp trước và tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau.
- Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết một vài loại quả, cây thường gặp và sự đa dạng của thực vật; 
- Một số vai trò của thực vật đối với con ngươi; - Một số biện pháp cơ bản bảo vệ thực vật. Từ đó yêu mến vẻ đẹp của cỏ cây, hoa trái; Có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên. Biết chăm sóc cây. 
d. Hoạt động 4. Thảo luận nội dung, trưng bày kết quả .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá sản phẩm của nhau.
- Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo ra những câu chuyện” bằng việc liên kết những bức vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt mới.
D. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung cả tiết học về nội dung bài học, ý thức học tập của các em.
- Hát
- HS theo dõi.
- Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. 
- Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu phẩm của mình, thực hiện đánh số các tờ giấy vẽ từ 1 đến cuối cùng. 
- Học sinh trưng bày các bức vẽ của mình chung với các bạn khác trên 
tường phòng học.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.
- Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ vào bức tranh của mình. 
- Học sinh tô màu vào họa tiết.
- Học sinh thực hiện.
- Học sinh quan sát, lắng nghe,
- Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác về 
cách biểu đạt riêng của mình. 
- Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý do lựa chọn và ý kiến đánh giá của mình. 
- HS chú ý theo dõi
Ngày soạn :....................................
Ngày giảng:....................................
Tiết 1 + 2: Học vần
BÀI 7: ê , v
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức. 
- Học sinh đọc, viết được chữ ê, v, tiếng bê, ve (Viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết.
2. Kĩ năng.
- Đọc, viết được ê, v, bê, bé
- Phát triển lời nói tự nhiên. Nói được 2-3 câu theo chủ đề: bế bé.
3. Thái độ.
- GDHS yêu quý em nhỏ
* TCTV: Cho hs dân tộc đọc được âm, tiếng, từ
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê.
- Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé.
- SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc và viết: bé, bẻ.
- Đọc và kết hợp phân tích: be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be, bé.
- Nhận xét bài cũ.
 C. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy chữ ghi âm.
 + Dạy chữ ghi âm: ê
- Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu mũ.
- Hỏi: Chữ ê giống hình cái gì?
- Phát âm và đánh vần tiếng: ê, bê
+ Dạy chữ ghi âm: v 
- Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ.
- Hỏi: Chữ v giống chữ b ?
- Phát âm 

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc