Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử

A. Ổn định tổ chức

B. Dạy học bài mới:

1. Khám phá.

2. Kết nối.

- GV hỏi: ở nhà đã bao giờ các em bị hay chứng kiến người khác bị đứt tay, bỏng, điện giật chưa?

- GV nêu vấn đề: Dao, bếp, lửa, điện là những vật được sử dụng hàng ngày ở nhà; nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây ra mất an toàn. Bài học hôm nay cả lớp cùng tìm hiểu về điều đó.

- GV ghi tên bài lên bảng

b.Hoạt động 1: Quan sát hình.

- GV nêu yêu cầu:

+Quan sát các hình ở trang 30 SGK

+ Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?

+ Dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?

+ Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì?

- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày .

* GV kết luận:

+Khi dùngdao hoặc các đồ dùng dễ vỡ, sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay.

+ Những đồ dùng để trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.

3. Thực hành.

c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

 - Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau:

+ Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?

+Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó.

- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình.

* GV kết luận:

+ Không được để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.

+ Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng cháy.

+ Khi xử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch.

+ Tìm mọi cách để chạy xa nơi có lửa cháy; gọi to kêu cứu.

+ Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại cần hỏi và nhớ số điện thoại đẻ phòng khi cần.

Tuyờn truyền: HD các em tìm hiểu về cao nguyên đá Đồng văn và cách bảo vệ.

D. Vận dụng.

- GV củng cố nội dung bài

- Nhận xét chung giờ học.

- Dặn HS chuản bị bài sau.

doc36 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 14 - Năm học 2015-2016 - Sùng Mí Sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc ĐT
- 2 học sinh đọc
-Nghe
Tiết 4 : Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
-Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8 ; 
2.Kĩ năng: 	
- viết được phép tính thích hợp
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học với hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán. 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 
 7 + 1 5 + 3 4 + 4
- GV nhận xét cho điểm.
C.Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
a. Hướng dẫn HS thành lập công thức: 
 8 - 1 = 7 ; 8 - 7 = 1
- Hướng dẫn HS quan sát hình trực quan trên bảng và nêu bài toán
- Hỏi: Có 8 ngôi sao, bớt đi 1 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao?
-GVNX: 8 ngôi sao bớt 1 ngôi sao còn 7 ngôi sao.
- GV: 8 bớt 1 còn mấy?( 8 bớt 1 còn 7 )
- YC học sinh nêu phép tính
- GV ghi bảng: 8 - 1 = 7 và cho HS đọc.
- GV hướng dẫn HS quan sát và tự nêu được kết quả của phép trừ 8 - 7 = 1.
- GV ghi bảng: 8 - 7 = 1 và cho HS đọc.
- GV cho HS đọc cả hai công thức: 
 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1 
b. Hướng dẫn lập các công thức:
 8 - 2 = 6, 8 - 6 = 2 ; 
 8 - 3 = 5, 8 - 5 = 3; 8 - 4 = 4 
 (Tiến hành tương tự như phần a)
c. Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
- Cho HS đọc lại bảng trừ
- GV cho HS đọc thuộc bảng cộng trừ bằng cách xoá dần
3. Thực hành:
Bài 1 : Tính
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở.
- GV nhận xét chữa bài
-
8
-
8
-
8
-
8
-
8
-
8
1
2
3
4
3
6
7
6
5
4
6
2
Bài 2: Tính
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả .
 - GV nhận xét, khờn ngợi.
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6 8 - 4 = 4 
 8 - 7 = 1 8 - 6 = 2 8 - 8 = 0 
Bài 3: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- GV chữa bài.
8 - 4 - 0 = 4 8 - 1 - 3 = 4 8 - 2 - 2 = 4 
Bài 4:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán : viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS nêu bài toán và viết phép tính.
- GV nhận xét, cho điểm 
a.
8
-
4
=
4
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
- HS quan sát hình trực quan và nêu bài toán.
- HS đếm số ngôi sao và nêu câu trả lời. 
- Học sinh trả lời
- Nêu phép tính.
- HS đọc CN, ĐT
* Đọc CN - ĐT
* HS đọc CN, ĐT
* HS đọc CN, ĐT
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả .
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- HS chữa bài
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5 : Tự nhiên xã hội:
an toàn khi ở Nhà
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Kể tên 1 số vật trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
2.Kĩ năng:
- Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học.
 * TCTV: Kết luận hoạt động
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Kĩ năng ra quyết định:nên hay không nên làm gì để phòng cháy đứt tay chân, bỏng, điện giật
- Kĩ năng tự bảo vê:ứng phó với các tình huống khi ở nhà
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập
III. Các phương pháp dạy học tích cực có thể sử dụng
- Thảo luận.
- Suy nghĩ.
- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ.
- Đóng vai,sử lí tình huống.
IV. Đồ dùng dạy học
-Vở bài tập TN- XH.
- Tranh minh họa.
V. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Dạy học bài mới:
1. Khám phá.
2. Kết nối.
- GV hỏi: ở nhà đã bao giờ các em bị hay chứng kiến người khác bị đứt tay, bỏng, điện giật chưa?
- GV nêu vấn đề: Dao, bếp, lửa, điệnlà những vật được sử dụng hàng ngày ở nhà; nếu sử dụng không đúng cách sẽ gây ra mất an toàn. Bài học hôm nay cả lớp cùng tìm hiểu về điều đó.
- GV ghi tên bài lên bảng
b.Hoạt động 1: Quan sát hình.
- GV nêu yêu cầu:
+Quan sát các hình ở trang 30 SGK 
+ Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì? 
+ Dự đoán xem điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?
+ Khi dùng dao và các vật sắc nhọn ta cần chú ý những điều gì?
- Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày . 
* GV kết luận:
+Khi dùngdao hoặc các đồ dùng dễ vỡ, sắc nhọn phải cẩn thận để tránh khỏi đứt tay.
+ Những đồ dùng để trên cần để xa tầm với của các em nhỏ.
3. Thực hành.
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
 - Giáo viên giao nhiệm vụ: Quan sát các hình ở trang 31 trong SGK và trả lời các câu hỏi sau: 
+ Điều gì có thể xảy ra trong các cảnh trên?
+Nếu điều không may xảy ra em sẽ làm gì? Nói gì lúc đó.
- Giáo viên gọi đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình.
* GV kết luận: 
+ Không được để đèn dầu và các vật cháy khác trong màn hay để gần những đồ dễ bắt lửa.
+ Nên tránh xa các vật và những nơi có thể gây bỏng cháy.
+ Khi xử dụng các đồ điện phải cẩn thận, không sờ vào phích cắm, ổ điện dây dẫn đề phòng chúng bị hở mạch.
+ Tìm mọi cách để chạy xa nơi có lửa cháy; gọi to kêu cứu.
+ Nếu nhà mình hoặc hàng xóm có điện thoại cần hỏi và nhớ số điện thoại đẻ phòng khi cần.
Tuyờn truyền: HD các em tìm hiểu về cao nguyên đá Đồng văn và cách bảo vệ.
D. Vận dụng.
- GV củng cố nội dung bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuản bị bài sau.
- HS hát
- HS trả lời
- Nghe
- HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi theo cặp.
- 1 số nhóm trình bày 
* HS nghe và nhắc lại kết luận.
- HS thảo luận nhóm 4: Chỉ tranh và đoán các tình huống có thể xảy ra trong mỗi bức tranh.
- Đại diện các nhóm lên chỉ vào tranh và trình bày các ý kiến của nhóm mình.
- Các nhóm khác nghe nhận xét và bổ xung.
* HS nghe và nhắc lại kết luận.
- Nghe.
- HS theo dõi.
 Ngày soạn: .......
Ngày giảng:....
Tiết 1+ 2+3 :Tiếng việt
Bài 57: ang, anh
I. Mục tiêu
1.Kiến thức:
- Đọc được: ang, anh, cây bàng, cành chanh,từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
2.Kĩ năng:
- Viết được: ang, anh, cây bàng, cành chanh.
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Buổi sáng. 
3.Thái độ: 
- HS yêu thích môn học
* TCTV : Dạy vần, luyện tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- SGK tiếng việt tập 1,bảng con ,vở viết. Bộ chữ học vần thực hành
III. Các hoạt động dạy học. 
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ ứng dụng trong SGK.
- GV nờu nhận xột sau kiểm tra. 
C. Dạy - học bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2: Dạy chữ ghi õm ang
a. Nhận diện chữ: 
- Vần ang được tạo bởi: a và ng
- GV đọc mẫu
- YC học sinh ghộp bỡa cài và phõn tớch.
- Hỏi: So sỏnh ang và ong ?
b. Phỏt õm và đỏnh vần: 
- Ghộp tiếng và đỏnh vần: tiếng khoỏ: 
“bàng”
- Phõn tớch trờn thanh ghộp
- Đọc trơn : “cõy bàng”
- Đọc tiếng khoỏ và từ khoỏ: rỡu, lưỡi rỡu
- Đọc lại sơ đồ:
 ang
 bàng
 cõy bàng
HĐ 3 : Trũ chơi nhận diện:
- Gv nờu tờn trũ chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cỏch chơi
- Chia lớp thành 2 nhúm: Mỗi nhúm cú một hộp đựng cỏc tiếng cú chứa vần ang vừa học. Nhúm nào tỡm được nhiều hơn và đỳng thỡ nhúm đú thắng cuộc.
- GV nhận xột và khen ngợi.
HĐ 4: Tập viết vần mới và tiếng khúa
a. Vần ang: Hd viết bảng con.
- GV hướng dẫn Hs viết vần ang.
- YC HS viết bảng con
- Kiểm tra và tuyờn dương HS viết rừ,đẹp.
- YC HS đọc
b, Tiếng bàng.
- GV HD HS viết tiếng bàng. Lưu ý chỗ nối giữa chữ b và vần ang dấu huyền thẳng a.
- YC HS viết bảng con
- YC HS đọc
- Nhận xột, khen ngợi
HĐ 5: Trũ chơi viết đỳng:
- GV nờu tờn trũ chơi, HD cỏch chơi
- Chia lớp thành 2 nhúm. Mỗi nhúm nhặt ra cỏc tiếng chứa õm ang từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước.
- Đại diện nhúm lờn bảng lớp nghe nhúm mỡnh đọc tiếng chứa õm ang và ghi lờn bảng, nhúm nào cú nhiều tiếng viết đỳng, đẹp, nhúm đú thắng.
Tiết 2
HĐ 6: Dạy chữ ghi õm anh
a. Nhận diện chữ: 
- Vần anh được tạo bởi a và nh 
b. Phỏt õm và đỏnh vần : 
- GV đọc mẫu: anh
- Ghộp tiếng và Đỏnh vần: tiếng khoỏ: “chanh”
- Phõn tớch trờn thanh ghộp
- Đọc trơn từ: “cành chanh”
- Đọc lại sơ đồ:
 anh
 chanh
 cành chanh
HĐ 7 : Trũ chơi nhận diện:
- Gv nờu tờn trũ chơi, phổ biến luật chơi, hướng dẫn cỏch chơi
- Chia lớp thành 2 nhúm: Mỗi nhúm cú một hộp đựng cỏc tiếng cú chứa vần anh vừa học. Nhúm nào tỡm được nhiều hơn và đỳng thỡ nhúm đú thắng cuộc.
- GV nhận xột và khen ngợi.
HĐ 8: Tập viết vần mới và tiếng khúa
a, Vần anh.
- GV hướng dẫn Hs viết õm anh. 
- YC HS viết bảng con
- Kiểm tra và tuyờn dương HS viết rừ,đẹp.
- YC HS đọc
b,Tiếng chanh.
- GV HD HS viết tiếng chanh. Lưu ý chỗ nối giữa chữ ch và vần anh.
- YC HS viết bảng con
- NX tuyờn dương,YC HS đọc
HĐ 9: Trũ chơi viết đỳng:
- GV nờu tờn trũ chơi, HD cỏch chơi
- Chia lớp thành 2 nhúm. Mỗi nhúm nhặt ra cỏc tiếng chứa vần anh từ chiếc hộp do GV chuẩn bị trước.
- Đại diện nhúm lờn bảng lớp nghe nhúm mỡnh đọc tiếng chứa õm anh và ghi lờn bảng, nhúm nào cú nhiều tiếng viết đỳng, đẹp, nhúm đú thắng.
Tiết 3:
HĐ 10 : Luyện đọc.
a. Đọc chữ và tiếng khúa
-YC HS đọc lại cỏc từ và tiếng chứa chữ mới.
b. Đọc từ ngứ ứng dụng
- GV treo cỏc từ ứng dụng lờn bảng
- GV lần lượt đọc chậm tất cả cỏc từ ngữ ứng dụng. Mỗi từ ngữ đọc ớt nhất 2 lần
- YC HS đọc, GV chỉnh sửa trực tiếp lỗi phỏt õm
c. Đọc cõu ứng dụng:
- Treo hỡnh minh họa cõu ứng dụng lờn bảng
- HD HS đọc 
HĐ 11: Viết chữ và tiếng chứa chữ mới
- HD HS viết bài vào VTV: ang, anh, cõy bàng, cành chanh.
- GV nhận xột.
HĐ 12 : Luyện núi
- GV giới thiệu tranh minh hoạ, hướng dẫn HS nờu nội dung tranh.
+Trong tranh vẽ gỡ ? Đõy là cảnh nụng thụn hay thành phố ?
+ Trong bức tranh buổi ỏng mọi người đang àm gỡ ?
+ Buổi sỏng em thương hay làm gỡ ?
+ Em thớch buổi sỏng, trưa hay chiều?Vỡ sao?
HĐ 13: Tổ chức trũ chơi luyện lại bài.
- Cho hs thi viết vần mới học vào bảng con
- Gv nhận xột, khen ngợi
- HDHS đọc SGK
D. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột chung giờ học
- Hệ thống nội dung bài học
- HS về nhà đọc lại bài xem trước bài sau.
- HS hỏt và bỏo cỏo sĩ số
- 1 HS đọc
- Nghe
- Phỏt õm (CN - ĐT)
- Ghộp bỡa cài và phõn tớch: ang
- Giống: kết thỳc bằng ng. 
- Khỏc : ang bắt đầu bằng a.
* Đỏnh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phõn tớch và ghộp bỡa cài: bàng
* Đỏnh vần và đọc trơn tiếng, từ.
* Đọc (CN - ĐT)
- HS chơi.
- Theo dừi qui trỡnh.
- Viết bảng con: ang.
- Đọc
- Quan sỏt
- Viết bảng con
- Đọc
- HS chơi
* Đỏnh vần (CN - ĐT)
* Đọc trơn (CN - ĐT)
- Phõn tớch và ghộp bỡa cài: chanh
* Đỏnh vần và đọc trơn tiếng, từ.
* Đọc (CN - ĐT)
- HS chơi
- Theo dừi qui trỡnh.
- Viết bảng con: ờu.
* Đọc CN- ĐT.
- Viết bảng con
* - Đọc CN- ĐT.
- HS chơi
* Đọc CN - ĐT
- Nghe
- Đọc CN - ĐT
- Đọc CN - ĐT
- Viết bài
**Thảo luận nhúm đụi và một số nhúm trỡnh bày trước lớp.
- Học sinh thi viết ang, anh, cõy bàng, cành chanh.
- Đọc CN - ĐT
- Lắng nghe.
Tiết 4: Thủ công
gấp các đoạn thẳng cách đều
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
- Biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều.
2.Kĩ năng:
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa thẳng, phẳng
3.Thái độ: 
- HS yêu thích sản phẩm mình làm ra
* TCTV : Thực hành.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - Mẫu gấp các nếp gấp cách đều
 - Giấy mầu kẻ ô và giấy ô li.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học 
- Nêu nhận xét sau kiểm tra.
C. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới :
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều và nhận xét:
+Em có nhận xét gì về các nếp gấp trong hình mẫu? 
(các nếp gấp cánh đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại)
b.Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu cách gấp.
+. Gấp nếp thứ nhất.
- GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng.
- GVgấp mép giấy vào một ô theo đường dấu.
+. Gấp nếp thứ hai.
- GV ghim lại tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài đẻ gấp nếp thứ hai, cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất.
+.Gấp nếp thứ ba.
- GV lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp một ô như 2 nếp gấp trước
+.Gấp các nếp tiếp theo.
- Các nếp gấp tiêp theo thực hiện như các nếp gấp trước.
Chú ý: Mỗi lần gấp đều lật mặt giấy và gấp vào một ô.
c. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nhắc lại cách gấp.
-Cho HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô.
- Cho HS thực hiện gấp từng nếp.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GVlưu ý HS : Gấp thành thạo trên giấy nháp trước rồi mới gấp trên giấy mầu.
- Sản phẩm được dán vào vở thủ công.
D. Củng cố, dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- HS hát
- HS theo dõi.
- HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều và nhận xét
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
- HS theo dõi.
* 1 Học sinh nhắc lại
- HS gấp các nếp gấp có khoảng cách 2 ô
- HS theo dõi
Tiết 5: Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 
- Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8 
2. Kĩ năng: 
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
3. Thái độ: 
- HS yêu thích làm toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bộ đồ dùng học toán, bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: 
 8 - 1 - 3 8 - 1 - 4
- GV nhận xét, khen ngợi.
C. Dạy - Học bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: Tính
 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
 - Hướng dẫn HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả .
- GV nhận xét chữa bài
7 + 1 = 8 6 + 2 = 8
 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8
8 - 7 = 1 8 - 6 = 2
 8 - 1 = 7 8 - 2 = 6
Bài 2: Số?
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu lớp làm vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 3: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Yêu cầu HS làm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- GV chữa bài
 4 + 3 + 1 = 8 8 - 4 - 2 = 2
 5 + 1 + 2 = 8 8 - 6 + 3 = 5
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán : viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS nêu bài toán và viết phép tính.
- YC học sinh lên bảng làm
- GV nhận xét, cho điểm 
8
-
2
=
6
D. Củng cố, dặn dò:
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét chung giờ học.
- HS làm bài tập (VBT)
- HS hát.
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
- Nghe
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tính nhẩm và nêu miệng kết quả .
- HS nêu yêu cầu.
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- HS nhận xét chữa bài
- HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm và ghi kết quả vào phiếu học tập.
- HS nêu yêu cầu bài toán
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- 1 HS chữa bài
- HS theo dõi và ghi nhớ.
Tiết 5 : Mĩ thuật.
Chủ đề: THIấN NHIấN QUANH EM
VẼ CÂY
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: 
- Học sinh nhận biết được một số loại cõy về hỡnh dỏng và màu sắc.
2. Kĩ năng: 
- Biết cỏch vẽ cõy đơn giản, vẽ được hỡnh cõy và vẽ màu theo ý thớch. Riờng
học sinh khỏ, giỏi vẽ được cõy cú hỡnh dỏng, màu sắc khỏc nhau.
3. Thỏi độ: 
- Tạo cho học sinh sự thớch thỳ, trớ tưởng tượng, sỏng tạo trong việc trang trớ.
* MT: Giỳp học sinh yờu mến cảnh đẹp quờ hương, cú ý thức giữ gỡn mụi trường, biết giữ gỡn
cảnh quan mụi trường (liờn hệ).
* TCTV: Trong cỏc hoạt động học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giỏo viờn: Chuẩn bị tranh vẽ cõy, vẽ nhà, một số bài trang trớ của học sinh, đoạn nhạc.
- Học sinh: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. (quy trỡnh vẽ theo õm nhạc):
Hoạt động của Giỏo viờn
Hoạt động của Học Sinh
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
- KT vở tập vẽ và đồ dựng cho giờ học
- Nờu NX sau KT
C. Dạy - học bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.:
a. Hoạt động 1. Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phỳt):
- Giỏo viờn bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu của õm nhạc.
- Giỏo viờn bật õm nhạc tăng dần sang tiết tấu
nhanh tạo cảm xỳc mạnh mẽ cho học sinh.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức bức tranh mỡnh vừa tạo.
b. Hoạt động 2. Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận về màu sắc (7 phỳt):
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh quan sỏt bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xột và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện.
- Giỏo viờn gợi ý:
+ Em nghĩ như thế nào về bức tranh? Em thớch gỡ trong bức tranh đú?
+ Em cú nghĩ là bức tranh này lộn xộn khụng? Em cú hứng thỳ với hoạt động vừa thực hiện khụng?
+ Trong khi quan sỏt tranh, em liờn tưởng tới hỡnh ảnh gỡ? Từ những hỡnh ảnh đú, em nghĩ đến những đề tài nào?
- Giỏo viờn khuyến khớch học sinh phản hồi và ghi chộp lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trờn bảng.
- Giỏo viờn cú thể tập trung vào màu sắc và lần lượt giới thiệu về một số khỏi niệm màu như sỏng tối, núng lạnh, bổ tỳc, tương phản, hũa sắc.
c. Hoạt động 3. Lựa chọn hỡnh ảnh trong thế
giới tưởng tượng (7 phỳt):
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nột mỡnh yờu thớch để trang trớ vào tranh vẽ cõy, vẽ nhà.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tưởng tượng ra cõu chuyện từ bức tranh đú và kể trước lớp.
d. Hoạt động 4. Tạo bức tranh theo tưởng tượng
(7 phỳt):
- Giỏo viờn hướng dẫn và hỗ trợ cỏc nhúm trang trớ sản phẩm của mỡnh với cỏc cõu hỏi mang tớnh chất
gợi mở để học sinh chủ động, sỏng tạo theo ý thớch và khả năng riờng như :
+ Em muốn tạo ra sản phẩm gỡ?
+ Trong khung hỡnh đó chọn, em muốn giữ lại và muốn lược đi chi tiết nào? Tại sao?
+ Bố cục sản phẩm của em cú theo những gỡ em muốn thể hiện khụng? Em cú muốn thay đổi hay chỉnh sửa gỡ khụng?
- Giỏo viờn hỗ trợ cỏc em trong suốt quy trỡnh này.
e. Hoạt động 5. Trỡnh bày, thảo luận, đỏnh giỏ sản phẩm (7 phỳt):
- Giỏo viờn tổ chức cỏc nhúm học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giỏo viờn gợi ý cho học sinh đỏnh giỏ :
+ Em cú hài lũng về tỏc phẩm?
+ Em cú thấy ý tưởng của tỏc phẩm?
+ Em sẽ sử dụng sản phẩm này thế nào?
+ Em hóy chọn bức hỡnh mẫu mà ý tưởng và chức năng hỗ trợ lẫn nhau!
- Giỏo viờn liờn hệ giỏo dục học sinh yờu biết mến cảnh đẹp quờ hương, cú ý thức giữ gỡn mụi trường, biết giữ gỡn cảnh quan mụi trường.
(+) GDBVMT: Giỳp HS:
* Biết:
- Một số loài động vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.
- Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
- Một số biện phỏp bảo vệ động vật và giữ gỡn MT xung quanh
- Yờu mến cỏc con vật
- Cú ý thức chăm súc vật nuụi
- Biết chăm súc vật nuụi.
HĐNGLL: Tổ chức cho học sinh tỡm hiểu về ngày nhà giỏo Việt Nam 20 / 11.
D. Củng cố, dặn dũ.
- Nhận xột giờ học
- YC học sinh quan sỏt cõy và cỏc con vật.
- Hỏt
- Nghe
- Học sinh bắt đầu vẽ những nột màu trờn giấy theo thứ tự cỏc màu từ sỏng đến đậm.
- Học sinh chuyển động cơ thể và vẽ theogiai điệu của õm nhạc.
- Học sinh trưng bày và thưởng thức bứctranh mỡnh vừa tạo.
- Học sinh quan sỏt bức tranh và suy nghĩ, đưa ra những nhận xột và chia sẻ cảm nhận về hoạt động vừa thực hiện. Cỏc em tưởng tượng ra những hỡnh ảnh, đề tài từ bức tranh đú.
- Học sinh phản hồi và ghi chộp lại ý kiến thành một bản đồ tư duy ở trờn bảng.
- Mỗi học sinh dựng một khung giấy theo cỏc hỡnh tựy ý được trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trờn bức tranh lớn để tỡm kiếm phần màu sắc, đường nột mỡnh thớch rồi dỏn khung giấy vào vị trớ đú trờn bức tranh lớn.
- Học sinh tưởng tượng và lần lượt kể trước lớp về cõu chuyện trong bức tranh mỡnh đó lựa chọn.
- Học sinh tự làm cỏc sản phẩm của riờng mỡnh một cỏch sỏng tạo.
- Lần lượt từng học sinh lờn giới thiệu sản phẩm và chức năng của sản phẩm.
- Học sinh đỏnh giỏ theo gợi ý của giỏo viờn bằng hỡnh thức tự đỏnh giỏ; đỏnh giỏ theo cặp, nhúm; kết hợp đỏnh giỏ giữa giỏo viờn và học sinh.
- HS nghe và liờn hẹ bản thõn
- HS thi tỡm hiểu và ghi nhớ tờn thầy cụ giỏo trong trường.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn: ....
 Ngày giảng:
Tiết 1+ 2: Tiếng việt
Bài 58: inh, ênh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Đọc được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh, từ ứng dụng và các câu
ứng dụng.
2. Kĩ năng: 
- Viết được: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.
3. Thái độ : 
- Học sinh yêu thích mon học vần.
* TCTV: Dạy vần, luyện tập
II. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt 1 tập 1, bảng con ,vở vi

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc