Giáo án Lớp 1 - Tuần 12 - Năm học 2014-2015 - Phạm Thị Thủy
1 Bài cũ:
- Đọc bài 48
- Viết : con chồn, cơn mưa
2 Bài mới :
*HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp)
*HĐ2: Dạy vần :
+Vần in : Tiết 1
a.Nhận diện vần
- Nêu cấu tạo vần in ? ( in = i + n )
Âm nào là âm chính
- Ghép vần : in
b. Đánh vần , ghép tiếng
- Đánh vần vần : i - nờ – in
- Ghép : pin
- Nêu cấu tạo tiếng : pin = p + in
- Đánh vần tiếng : pờ – in – pin
- Giới thiệu tranh -> ghi bảng : đèn pin
- HS đọc tổng hợp
+ Vần un ( Qui trình tư¬ơng tự )
- So sánh in với un
- Luyện đọc cả 2 vần
*HĐ giữa giờ : Hát 1 bài
HĐ3: HD viết chữ : in , un ,
đèn pin , con giun .
- Giới thiệu chữ mẫu
- GV viết mẫu + HD viết
Lư¬u ý : Khoảng cách , vị trí dấu thanh
nét nối , qui trình viết liền mạch
- Nhận xét, chỉnh sửa
*HĐ4: Đọc từ ứng dụng kết hợp giải nghĩa
từ : nhà in , mư¬a phùn , xin lỗi, vun xới .
- Yêu cầu HS tìm tiếng mang vần mới học
- Cho HS phân tích , đánh vần
- Đọc trơn từ
- GV đọc mẫu + giải nghĩa từ
- Luyện đọc từ
Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc
+ Đọc bài tiết 1
+ Đọc các câu ứng dụng
- Cho HS quan sát nêu nội dung tranh.
- Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ?
- HS phân tích, đánh vần tiếng
Trong câu có chữ nào viết hoa , vì sao?.
Khi đọc hết dòng thơ em phải làm gì .?
- Đánh vần , đọc trơn
HĐ2: Luyện đọc SHS
- Nhận xét , cho điểm
*Lư¬u ý : HS khá giỏi đọc trơn .
*HĐ giữa giờ : Hát
HĐ3: Luyện viết ở tập viết
- HD cách trình bày
- Lư¬u ý t¬ thế ngồi , cách cầm bút .
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét , chỉnh sửa chữ
HĐ4 : Luyện nói
- Cho HS quan sát tranh , gợi ý
- Tranh vẽ gì ?
- Khi nào phải nói lời xin lỗi ?
- Bạn đã bao giờ nói lời xin lỗi ch¬a ?
Trong tr¬ờng hợp nào ? Bạn nói nh¬ thế
nào ?
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS đọc lại bài
- Tìm từ có vần in , un
- Về đọc bài , xem trư¬ớc bài 49 .
- Nhận xét giờ học
c từ, ngữ, cũ Lần lượt gọi học sinh lên đọc. 2. Luyện viết. Hướng dẫn viết vần: Ân, ăn Luyện viết một số từ: 3. Chấm bài, nhận xét. 4. Dặn dò. Về nhà luyện đọc nhiều Ân, ăn, cái cân, con trăn Con rắn, ân cần, cái sân, thằn lằn, Bé chơi thân với bạn lê. Bố bạn Lê là thợ lặn Ân, ăn, cái sân, thằn lằn ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 11 tháng11 năm 2014 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG A/ Yêu cầu: - Giúp HS thực hiện được phép cộng phép trừ trong phạm vi các số đã học - Phép cộngvới số 0, phép trừ một số cho số 0 Viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ Làm bài tập 1, bài 2 (cột1), bài 3 (cột 1,2) bài 4 B/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS I/ Bài cũ 3 - 1 = 5 - 5 = 4 - 2 = 3 - 0 = - Nhận xét và đánh giá II/ Bài mới: Giới thiệu bài GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1:Tính - Hướng dẫn tính và ghi kết quả - Nhận xét và bổ sung Bài 2: Tính - Hướng dẫn HS cách tính - Nhận xét và bổ sung Bài 3: Số? GV hướng dẫn cách làm: 3 cộng với mấy để bằng 5? - Theo dõi nhắc nhở thêm Bài 4:Viết PT thích hợp - Nhận xét và bổ sung III/ Củng cố dặn dò GV nhắc lại nội dung chính của bài - Về nhà học thuộc bảng cộng, trừ Nhận xét giờ học - Lên bảng thực hiện - Đọc bảng trừ trong phạm vi 3,4,5 - Nêu yêu cầu - Làm bài rồi chữa bài - Nêu cách làm - Tự nhẩm rồi điền kết quả vào phép tính - Nêu yêu cầu - Điền số thích hợp vào ô trống - Quan sát tranh nêu bài toán - Viết phép tính thích hợp - Đọc bảng trừ 3,4,5 Tiết 2 – 3: Tiếng Việt EN ÊN A/ Yêu cầu: - Học sinh đọc được: en, ên, lá sen, con nhện; từ và các câu ứng dụng - Viết được: en, ên, lá sen, con nhện - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới B/ Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ C/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ - Đọc viết từ ứng dụng, câu ứng dụng của bài: ôn, ơn - Nhận xét II/ Bài mới TIẾT1 1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài, đọc mẫu en, ên 2. Dạy vần a) Nhận diện vần en Yêu cầu HS tìm và gắn trên bảng cài - Ghi bảng ‘’ en’’ - Vần en được tạo nên từ e và n + So sánh’’ en’’ với’’ ôn’’ b) Đánh vần - Đánh vần mẫu Thêm âm s vào trước vần en để có tiếng mới - Ghi bảng "sen" - Đánh vần, đọc trơn mẫu - Chỉ trên bảng lớp - Giới thiệu từ khoá "lá sen" - Chỉ bảng * Vần ên (Quy trình tương tự) Vần ên được tạo nên từ ê và n So sánh vần ên với vần en Thêm âm nh vào trước vần ên và dấu . vào dưới vần ên để có tiếng mới c) Hướng dẫn viết - Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết - Theo dõi nhận xét d) Đọc tiếng ứng dụng Gv viết từ ứng dụng lên bảng - Giải nghĩa từ - Chỉ bảng - Đọc mẫu Tìm tiếng hoặc từ có vần mới TIẾT 2 3. Luyện tập a) Luyện đọc * Luyện đọc bài trên bảng - Sửa phát âm cho hs - Nhận xét và bổ sung *Luyện đọc câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng - Chỉ bảng - Đọc mẫu b) Luyện viết GV nêu yêu cầu luyện viết và hướng dẫn cách trình bày - Theo dõi nhắc nhở hs c) Luyện nói - Nêu câu hỏi gợi ý : Trong tranh vẽ gì? Trong lớp bên phải em là bạn nào? Ra xếp hàng em đứng trước bạn nào và sau bạn nào? Em viết bằng tay phải hay tay trái? 4. Củng cố dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - dặn dò: HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau Nhận xét giờ học - Lên bảng thực hiện y/c - Đọc ĐT theo HS thao tác trên bảng cài - Trả lời sự giống và khác nhau - Đánh vần, ghép vần - Phân tích tiếng "sen" - Ghép tiếng "sen"đánh vần, đọc trơn - Đọc theo - Phát âm cá nhân, nhóm, ĐT - Đọc vần,tiếng khoá, từ khoá HS chú ý theo dõi - Viết bảng con - Tự đọc và phát hiện tiếng mới Đọc cá nhân, đồng thanh HS tìm và nêu - Phát âm en, sen, lá sen, ên, nhện, con nhện ( cá nhân, ĐT) - Đọc các từ ứng dụng - Nhận xét tranh - Tự đọc và phát hiện tiếng mới - Đọc cá nhân, đồng thanh - Tập viết: en, ên, lá sen, con nhện, trong vở tập viết - Đọc: Bên trái, bên phải, bên trên, bên dưới -HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để trả lời câu hỏi HS đọc bài trong sách Tiết 4: Luyện Tiếng Việt A/Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần en, ên. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc, viết đúng các vần en, ên. - Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần en, ên. 3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập. B/ Chuẩn bị: - Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: Đọc viết bài vần ôn, ơn. Nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dung bài học. 2. Hướng dẫn học sinh rèn cách đọc - Ghi lên bảng các âm cần rèn luyện: vần en, ên, - Gọi 2 hs đọc các âm vừa ghi. - Chỉnh sửa lỗi phát âm. - Cho cá nhân đọc. - Đồng thanh. 3. Hướng dẫn học sinh rèn cách viết - Vừa viết mẫu vừa hướng dẫn quy trình viết. - Theo dõi nhận xét. - Cho hs viết vào bảng con. - GV nêu yêu cầu luyện viết - Theo dõi nhắc nhở hs. - Chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: -Cho HS đọc lại bài trên bảng - Dặn dò: HS về nhà học bài , xem trước bài sau. Nhận xét giờ học. -2 HS lên bảng thực hiện y/c Cả lớp viết bảng con - Lắng nghe. - Hs theo dõi. - Hs đọc. - Cá nhân, đồng thanh. - HS viết vào bảng con. - Tập viết trong vở 5 ô li. - Hs viết bài trong vở viết đúng viết đẹp. Đọc lại bài ở bảng. HS chú ý lắng nghe. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 12 tháng11 năm 2014 Tiết 1 – 2: Tiếng Việt IN - UN I/Mục đích - yêu cầu - Đọc viết được: in, un, đèn pin, con giun; từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được: in, un, đèn pin, con giun - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi . - HS yêu thích học Tiếng Việt II/Đồ dùng dạy- học: GV : Bộ chữ , SHS , HS : SGK, Bộ chữ , bảng con , vở tập viết III/Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Bài cũ: - Đọc bài 48 - Viết : con chồn, cơn mưa 2 Bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp) *HĐ2: Dạy vần : +Vần in : Tiết 1 a.Nhận diện vần - Nêu cấu tạo vần in ? ( in = i + n ) Âm nào là âm chính - Ghép vần : in b. Đánh vần , ghép tiếng - Đánh vần vần : i - nờ – in - Ghép : pin - Nêu cấu tạo tiếng : pin = p + in - Đánh vần tiếng : pờ – in – pin - Giới thiệu tranh -> ghi bảng : đèn pin - HS đọc tổng hợp + Vần un ( Qui trình tương tự ) - So sánh in với un - Luyện đọc cả 2 vần *HĐ giữa giờ : Hát 1 bài HĐ3: HD viết chữ : in , un , đèn pin , con giun . - Giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu + HD viết Lưu ý : Khoảng cách , vị trí dấu thanh nét nối , qui trình viết liền mạch - Nhận xét, chỉnh sửa *HĐ4: Đọc từ ứng dụng kết hợp giải nghĩa từ : nhà in , mưa phùn , xin lỗi, vun xới . - Yêu cầu HS tìm tiếng mang vần mới học - Cho HS phân tích , đánh vần - Đọc trơn từ - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ - Luyện đọc từ Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc + Đọc bài tiết 1 + Đọc các câu ứng dụng - Cho HS quan sát nêu nội dung tranh. - Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ? - HS phân tích, đánh vần tiếng Trong câu có chữ nào viết hoa , vì sao?. Khi đọc hết dòng thơ em phải làm gì .? - Đánh vần , đọc trơn HĐ2: Luyện đọc SHS - Nhận xét , cho điểm *Lưu ý : HS khá giỏi đọc trơn . *HĐ giữa giờ : Hát HĐ3: Luyện viết ở tập viết - HD cách trình bày - Lưu ý t thế ngồi , cách cầm bút. - Thu chấm một số bài - Nhận xét , chỉnh sửa chữ HĐ4 : Luyện nói - Cho HS quan sát tranh , gợi ý - Tranh vẽ gì ? - Khi nào phải nói lời xin lỗi ? - Bạn đã bao giờ nói lời xin lỗi cha ? Trong trờng hợp nào ? Bạn nói nh thế nào ? 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS đọc lại bài - Tìm từ có vần in , un - Về đọc bài , xem trước bài 49 . - Nhận xét giờ học - Vài HS đọc - Bảng con - Cá nhân , cả lớp - Bảng gài - Cá nhân , dãy , lớp - Bảng gài - Cá nhân , dãy , cả lớp - Cá nhân, dãy , cả lớp - Cá nhân, dãy , cả lớp - HS quan sát , nêu nhận xét - Quan sát - Viết vào bảng con - Lên gạch chân tiếng mang vần mới - HS yếu - HS khá , giỏi - Cá nhân, dãy , lớp - Cá nhân , dãy , lớp - HS nêu - Đọc nhẩm - HS yếu lên bảng gạch . - HS nêu - Đọc cá nhân , dãy , lớp - Cả lớp , cá nhân - HS đọc bài vở TV - Viết bài vào vở - Luyện nói trong nhóm 2 - Vài nhóm lên trình bày - Nhận xét Đọc cá nhân, đồng thanh - Nêu miệng Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 A/Yêu cầu: - Thuộc bảng cộng ,biết làm tính cộng trong phạm vi 6 Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ Làm bài tập1, bài 2 (cột 1,2,3) bài 3 (cột 1,2) bài 4 B/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS I/ Bài cũ 2 + 2 - 4 = 3 - 1 + 1= 1 + 3 + 1= 5 - 2 - 1= - Nhận xét II/ Bài mới 1. HD thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6 a) HD thành lập công thức:5 + 1= 6 1 + 5 = 6 GVđính lên bảng 5 chiếc xe bằng bìa rồi đính thêm 1 chiếc xe nữa - Ghi bảng 5 + 1 = 6 5+1=6 thì 1+5=6 - Ghi bảng 1 + 5 = 6 b) Phép cộng 4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 3 + 3 = 6 (Hướng dẫn tương tự) 2. Thực hành Bài 1:Tính: - Nhận xét và sửa sai Bài 2: Tính:(cột 1,2,3) - Nhắc nhở thêm - Chữa bài theo từng cột để củng cố về tính chất của phép cộng Bài 3: Tính:(cột 1,2,) - Theo dõi giúp đỡ -Chấm bài - Nhận xét Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Nhận xét và bổ sung III/ Củng cố dặn dò GV chốt lại nội dung chính cửa bài - Về nhà học thuộc bảng cộng 6 Nhận xét giờ học - Lên bảng làm - Quan sát mẫu vật và nêu bài toán và phép tính tương ứng - Nhắc lại - Quan sát mẫu vật và nhận xét - Đọc phép tính - Đọc bảng cộng - Nêu yêu cầu - Làm bài vào bảng con - Nêu yêu cầu - Làm bài rồi chữa bài - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - Nhìn tranh nêu bài toán - Viết phép tính - Đọc bảng cộng trong PV 6 Tiết 4 : Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY(Tiết 12) I. Mục tiêu: - Củng cố được kiến thức, kĩ năng xé dán giấy. - Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. - Giáo dục học sinh biết gọn gàng sau tiết học thủ công. II. Chuẩn bị: Giấy màu hồ gián III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung ôn tập *GV chép đề lên bảng: Em hãy chọn màu giấy xé, dán một trong các nội dung của chương I *Một số lưu ý: Trước khi HS làm bài, GV cho HS xem lại hình mẫu các bài và nhắc cho HS chọn màu cho phù hợp với nội dung. Nhắc HS * Đánh giá sản phẩm: a) Hoàn thành: Chọn màu phù hợp với nội dung bài Đường xé đều, hình xé cân đối Cách ghép, dán và trình bày cân đối Bài làm sạch sẽ, màu sắc đẹp b) Chưa hoàn thành: Đường xé không đều, hình xé không cân dối Ghép, dán hình không cân đối 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại quy trình xe dán giấy - Về nhà xé dán hình mà em thích - Nhận xét tiết học HS chọn và thực hiện: Xé, dán hình ngôi nhà Xé, dán hình một con vật mà em thích Xé, dán hình quả cam Xé, dán hình cây đơn giản Xé xong em hãy sắp xếp, dán lên tờ giấy nền và trình bày sao cho cân đối, đẹp. HS đọc lại đề bài trên bảng và chọn nội dung thích hợp với mình. Thu dọn giấy thừa và rửa tay sạch khi hoàn thành bài ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 13 tháng11 năm 2014 Tiết 1: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 I. Yêu cầu: - HS thuộc bảng trừ trong phạm vi 6 , biết làm tính trừ các số trong phạm vi 6 - Biết viết phép tính thích hợp phù hợp vơi tình huống trong hình vẽ . Làm bài tập 1, 2, 3 (cột 1,2) bài 4 - HS yêu thích học toán II/Đồ dùng dạy- học: GV: SGK, bộ đồ dùng toán HS : Bộ đồ dùng toán, bảng con, SGK III/Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính : 5+1 = 2 + 4 = - Đọc bảng cộng trong phạm vi 6 - Nhận xét đánh giá 2. Dạy - học bài mới : HĐ1 : Giới thiệu bài : Trực tiếp HĐ2 : Hướng dẫn HS hình thành bảng trừ trong phạm vi 6 Trực quan : Bộ đồ dùng toán Bước 1 : Thành lập công thức 6 - 1 = 5 Và 6 - 5 = 1 - Có mấy hình tam giác ? - Bớt đi mấy hình tam giác ? - Còn lại mấy hình tam giác ? Bài toán : Có sáu hình tam giác , bớt đi một hình tam giác . Hỏi có tất cả mấy hình tam giác ? - Có 6 hình tam giác , bớt đi 1 hình tam giác còn lại mấy hình tam giác ? Để ghi lại : 6 bớt 1 còn 5 ta có phép tính sau: 6 - 1= 5 đọc là : 6 trừ 1 bằng 5 - QS mô hình nêu bài toán thứ 2 ? - Nêu phép tính tơng ứng ? ghi : 6 – 5 = 1 - Đọc lại cả 2 công thức : Bước 2 : Thành lập các công thức : 6 - 2 = 4 ; 6 - 4 = 2 và 6 - 3 = 3 (tơng tự : HS thực hành trên que tính quan sát mô hình nêu 2 phép trừ tương ứng ) HĐ 3 :. Hướng dẫn đọc, ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6 . - Che dần bảng , HS luyện đọc thuộc - Giúp học sinh ghi nhớ CT trừ theo 2 chiều: 6 - 1 = 5 ; 5 = 6 - 1 6 - 5 = 1 ; 1 = 6 - 5 HĐ giữa giờ : hát HĐ4 : Luyện tập Bài 1 : Tính - Nêu yêu cầu +Khắc sâu : 6 – 0 = 6 Viết các chữ số cho thẳng hàng nhau . Bài 2: Tính - Bài yêu cầu gì ? - Ghi bảng + Khắc sâu: 5 + 1 = 6 , 6 – 5 = 1 6 – 1 = 5 và 6 - 6 = 0 Bài 3 : ( cột 1+2 ) - Nêu yêu cầu - Thu chấm bài , nhận xét - Con thực hiện tính nh thế nào ? Bài 4: - Nhìn tranh nêu bài toán - Viết phép tính Phép tính : a. 6 – 1 = 5 b. 6 – 2 = 4 - Còn lại mấy con vịt ? (Mấy con chim?) 3. Củng cố, dặn dò: - Đọc bảng trừ trong phạm vi 6 - Về học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6 Nhận xét giờ học - Lớp làm bảng con + 1 em lên bảng - Vài em đọc - HS quan sát trả lời - HS nêu bài toán - HS nêu : 6 bớt 1 còn 5 - HS đọc : 6 trừ 1 bằng 5 - Vài em nêu - HS Đọc : Cả lớp - Cá nhân , dãy , lớp HS đọc thuộc các công thức - 2 HS lên bảng + Lớp làm bảng con - Nhận xét - HS đọc lại phép tính - HS tính nhẩm – Nối tiếp nêu miệng - HS nhận xét - HS làm vở - Vài HS nêu thứ tự thực hiện PT - Vài HS nêu - HS làm bảng gài - Còn lại 5 con vịt ( 4 con chim ) - Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2 – 3: Tiếng Việt IÊN - YÊN I/ Yêu cầu: - Đọc , viết được: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng - Viết được: iên, yên, đèn điện, con yến . - Đọc đúng các từ ngữ và các câu ứng dụng trong bài . - Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Biển cả . - HS yêu thích học Tiếng Việt II/Đồ dùng dạy- học: GV : Bộ chữ HS : SGK, Bộ chữ , bảng con , vở tập viết III/Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 . Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài 48 - Viết : con giun , xin lỗi 2. Dạy học bài mới : *HĐ1 : Giới thiệu( Trực tiếp) *HĐ2: Dạy vần : +Vần iên : Tiết 1 a.Nhận diện vần - Nêu cấu tạo vần iên ? ( iên = iê + n ) - Ghép vần : iên b. Đánh vần , ghép tiếng - Đánh vần vần : iê - nờ – iên - Ghép : điện - Nêu cấu tạo tiếng : đ + iên + . - Đánh vần tiếng : đờ – iên - điên – nặng - điện - Giới thiệu tranh -> ghi bảng : đèn điện - HS đọc tổng hợp + Vần yên ( Qui trình tương tự ) - So sánh iên với yên - Luyện đọc cả 2 vần *HĐ giữa giờ : Hát 1 bài HĐ4: HD viết chữ : iên , yên , đèn điện , con yến . - Giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu + HD viết Vừa viết mẫu vừa hd quy trình viết: *Lưu ý : Khoảng cách , vị trí dấu thanh nét nối , qui trình viết liền mạch - Nhận xét, chỉnh sửa HĐ3: Đọc từ ứng dụng kết hợp giải nghĩa từ : cá biển,viên phấn, yên ngựa, yên vui .- Yêu cầu HS tìm tiếng mang vần mới học - Cho HS phân tích , đánh vần - Đọc trơn từ - GV đọc mẫu + giải nghĩa từ - Luyện đọc từ * Tiết 2 HĐ1: Luyện đọc + Đọc bài tiết 1 + Đọc các câu ứng dụng - Cho HS quan sát nêu nội dung tranh. - Tìm , gạch chân tiếng có vần mới ? - HS phân tích, đánh vần tiếng - Đánh vần , đọc trơn HĐ2: Luyện đọc SHS - Nhận xét , cho điểm *Lưu ý : HS khá giỏi đọc trơn . *HĐ giữa giờ : Hát HĐ3: Luyện viết ở tập viết - HD cách trình bày - Lưu ý t thế ngồi , cách cầm bút. - Thu chấm một số bài - Nhận xét , chỉnh sửa chữ HĐ4 : Luyện nói - Cho HS quan sát tranh , gợi ý - Tranh vẽ gì ? - Em đã ra biển bao giờ chưa , cùng ai ? - Ra biển em nhìn thấy gì ? 3. Củng cố, dặn dò: - Nội dung bài - Tìm từ có vần iên , yên đọc bài , xem trước bài 50 . - Nhận xét giờ học - Vài HS đọc - Bảng con - Cá nhân , cả lớp - Bảng gài - Cá nhân , dãy , lớp - Bảng gài - Cá nhân, dãy, cả lớp - Cá nhân, dãy, cả lớp - Cá nhân, dãy, cả lớp - HS quan sát, nêu nhận xét - Quan sát - Viết vào bảng con - Lên gạch chân tiếng mang vần mới - HS yếu - HS khá , giỏi - Cá nhân, dãy , lớp - Cá nhân , dãy , lớp - HS nêu - Đọc nhẩm - HS yếu lên bảng gạch . - HS yếu - Đọc cá nhân , dãy , lớp - Cả lớp , cá nhân - HS đọc bài vở TV - Viết bài vào vở - Luyện nói trong nhóm 2 - Vài nhóm lên trình bày - Nhận xét - Nêu miệng Tiết 4 : Tự nhiên và xã hội NHÀ Ở (Tiết 12) I. Mục tiêu: - Nói được địa chỉ nhà ở và kể được tên một số đồ dùng trong nhà của mình. - Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng trong gia đình ở vùng nông thôn. - Giáo dục yêu quý ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà mình *GDBVMT: - Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người và sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. - Có ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. *GDBĐKH: - Nhà của Nam có nhiều cây xanh - Cây xanh đem lại rất nhiều lợi ích cho con người ( cây xanh có tác dụng làm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính do khả năng hấp thụ CO2) II. Đồ dùng dạy – học: Một số tranh, ảnh về nhà ở của gia đình ở miền núi, miền đồng bằng, thành phố. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước các con học bài gì ? -Trong gia đình em có quyền gì? -Em có bổn phận gì? 2. Bài mới a.Giới thiệu bài: b. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Quan sát hình. Hướng dẫn HS quan sát các hình trong bài 12 SGK. GV gợi ý các câu hỏi: + Ngôi nhà này ở đâu? + Bạn thích ngôi nhà nào? Tại sao? GV cho HS quan sát thêm tranh đã chuẩn bị và giải thích cho các em hiểu về các dạng nhà: Nhà ở nông thôn, nhà tập thể ở thành phố, các dãy phố, nhà sàn ở miền núi và sự cần thiết của nhà ở. Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình. Hoạt động 2: Quan sát, theo nhóm nhỏ. Chia nhóm 4 em. GV giao nhiệm vụ : Mỗi nhóm quan sát một hình ở trang 27 SGK và nói tên các đồ dùng được vẽ trong hình. GV có thể giúp HS nếu đồ dùng nào các em chưa biết. Cho đại diện các nhóm lên trình bày GV gợi ý HS liên hệ và nói tên các đồ dùng có trong nhà em mà trong các hình không vẽ. Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình. Hoạt động 3: Liên hệ - Biết nhà ở là nơi sống của con người. + Nhà em ở rộng hay chật? + Nhà em có sân vườn không? + Nhà ở của em có mấy phòng (hoặc mấy gian)? - Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở. - Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng. - Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: Sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập 3. Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta cần làm gì để ngôi nhà sạch sẻ? - Chuẩn bị bài 13: Công việc ở nhà - Nhận xét tiết học. 2 HS lên bảng trả lời Gia đình Quyền được sống với ba mẹ Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình HS theo cặp hỏi và trả lời nhau theo gợi ý của GV. Mỗi nhóm 4 em Các nhóm làm việc theo hướng dẫn của GV. Đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng được vẽ trong hình đã được giao quan sát. Nhận biết được nhà ở và các đồ dùng gia đình phổ biến ở vùng nông thôn, thành thị, miền núi. HS làm việc cá nhân Tiết 5: Luyện Tiếng Việt A/Yêu cầu: 1. Kiến thức: - Học sinh nắm rõ cách đọc, viết các vần iên, yên. 2. Kĩ năng: - Học sinh đọc, viết đúng các vần iên, yên. - Viết đúng các từ khóa, một số từ chứa vần iên, yên. 3. Thái độ: Hs có ý thức tự giác, chăm chỉ học tập. B/ Chuẩn bị: - Bảng con, vở 5 ô li, vở viết đúng viết đẹp. C/ Hoạt động dạy học: Hoạt độngcủa GV Hoạt động của HS I/ Bài cũ: Đọc viết bài vần in, un. Nhận xét đánh giá II/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giới thiệu nội dun
File đính kèm:
- tuan 12.doc