Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016

. Giới thiệu bài:

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng lớp.

2. Phát triển bài:

Hoạt động 1: Học hát

Mục tiêu: HS biết hát theo giai điệu và lời ca

Cách tiến hành:

- GV hát mẫu toàn bài (1 lần)

? Các em cảm nhận về bài hát này như thế nào?

+ GV chia câu hát.

- GV treo bảng phụ và nói: Bài gồm 4 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là một dòng.

- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.

+ Dạy hát từng câu

- GV hát mẫu câu 1

- GV hát lần 2 câu 1 và bắt nhịp

- GV nghe và chỉnh sửa

+ Các câu còn lại dạy tương tự

+ Hát đầy đủ cả bài

- HD các phát âm và lấy hơi

- Cho HS hát cả bài

Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay

Mục tiêu: HS biết hát rõ lời kết hợp vỗ tay theo bài hát

Cách tiến hành:

+ Hát & gõ theo tiết tấu lời ca

- GV hát và gõ mẫu

- GV bắt nhịp cho HS hát và gõ theo tiết tấu

+ Hát và gõ theo phách:

- Hướng dẫn các em hát và gõ đều vào các chữ sau

(GV chỉ lên bảng phụ, dùng phấn mầu gạch chân những tiếng hát theo phách)

Quê hương em biết bao tươi đẹp

Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây

- GV theo dõi, chỉnh sửa

- HD HS trình bày hoàn chỉnh bài hát

lần 1: Nửa lớp hát và gõ tiết tấu

lần 2: Nửa lớp còn lại hát và gõ phách

3. Kết luận:

- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.

- GV nhận xét tiết học.

: - Ôn lại để thuộc bài hát

 - Tập hát kết hợp biểu diễn.

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 1 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS lớp 1.
3. Kết luận:
- Trẻ em có quyền gì ?
- Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 1?
- GV nhận xét tiết học.
ờ: Vận dụng và làm theo những điều đã học
- HS lấy sách vở để lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS thực hiện trò chơi (2 lần)
- Biết tên các bạn trong lớp
- HS trả lời 
- HS tự giới thiệu sở thích của mình trước nhóm và trước lớp.
- HS trả lời 
- HS kể trước lớp
- Trẻ em có quyền họ tên và quyền được đi học
- Phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015
Tiết 1+2: Tiếng việt công nghệ
Tiết 3: Thủ công
Giới thiệu một số loại giấy, bìa 
và dụng cụ học thủ công 
A- Mục đích yêu cầu:
 KT: HS biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công.
 KN: Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét.
 TĐ: Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên: Các loại giấy mầu, bìa, kéo, hồ dán, thước kẻ...
Học sinh: Dụng cụ học thủ công
C- Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra:
 + Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng lớp.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa:
Mục tiêu: HS biết một số loại giấy, bìa Cách tiến hành:
+ Giơ tờ giấy cho HS quan sát và nói" Đây là tờ giấy"
 ? Giấy này dùng để làm gì ?
+ Giơ tiếp cho HS xem một số loại giấy màu, mặt sau có dòng kẻ ô li.
 ? Giấy này có dùng để viết không ?
 ? Vậy dùng để làm gì ?
+ Giơ cho HS xem một số tấm bìa và nói:" Đây là bìa"
 ? Bìa cứng hay mềm ?
 ? Bìa dùng để làm gì ?
GV nói: Giấy và bìa đều được làm từ tre nứa
 ? Giấy và bìa có gì giống và khác nhau
- Cho HS xem quyển sách tiếng việt
Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công
Mục tiêu: HS biết một số dụng cụ học thủ công
Cách tiến hành:
- GV giới thiệu lần lượt từng loại đồ dùng sau đó nêu trên và công dụng
+ Thước kẻ: làm bằng gỗ hoặc nhựa dùng để đo chiều dài, kẻ
+ Bút chì: Dùng để kẻ đường thẳng
+ Kéo: Dùng để cắt giấy, bìa
+ Hồ dán: Dùng để dán sản phẩm...
- Cho HS nêu lại công dụng của từng loại
3. Kết luận:
- GV tổ chức trò chơi: “Ai đúng, ai nhanh”
+ GV nêu tên đồ dùng và yêu cầu HS lấy đúng
+ GV giơ từng đồ dùng và yêu cầu HS nêu tên gọi
+ GV theo dõi, nhận xét 
- GV cùng HS hệ thống bài
- Nhận xét giờ học.
- ờ: Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho tiết sau 
- HS hát đầu giờ
- HS lấy đồ dùng, sách vở để lên bàn cho GVKT
- HS quan sát mẫu
- Giấy dùng để viết
- Không
- Dùng để xé, dán, cắt hoa
- HS sờ vào tờ bìa và trả lời
- Để làm tờ bìa ở ngoài các quyển sách và dùng bọc bên ngoài vở...
- Giống: Đều làm bằng tre, nứa
- Khác: Bìa dày có nhiều màu, dùng để bọc
+ Giấy mỏng dùng để viết
- HS xem để phân biệt được phần bìa và phần giấy
- HS chú ý nghe
- Một số HS nêu
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
- HS nêu nội dung bài.
Tiết 4: Âm nhạc
Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp
A- Mục tiêu:
KT: HS biết hát theo giai điệu và lời ca
KN: Biết kết hợp vỗ tay theo bài hát
TĐ: Yêu thích văn nghệ, yêu quê hương đất nước.
B- Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát "Quê hương tươi đẹp"
- Chép sẵn lời ca lên bảng phụ
- Tìm hiểu về bài hát
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng lớp.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Học hát
Mục tiêu: HS biết hát theo giai điệu và lời ca
Cách tiến hành:
- GV hát mẫu toàn bài (1 lần)
? Các em cảm nhận về bài hát này như thế nào?
+ GV chia câu hát.
- GV treo bảng phụ và nói: Bài gồm 4 câu hát, trên bảng phụ mỗi câu hát là một dòng.
- Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu.
+ Dạy hát từng câu
- GV hát mẫu câu 1
- GV hát lần 2 câu 1 và bắt nhịp
- GV nghe và chỉnh sửa
+ Các câu còn lại dạy tương tự
+ Hát đầy đủ cả bài
- HD các phát âm và lấy hơi
- Cho HS hát cả bài
Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ tay
Mục tiêu: HS biết hát rõ lời kết hợp vỗ tay theo bài hát
Cách tiến hành:
+ Hát & gõ theo tiết tấu lời ca
- GV hát và gõ mẫu
- GV bắt nhịp cho HS hát và gõ theo tiết tấu
+ Hát và gõ theo phách:
- Hướng dẫn các em hát và gõ đều vào các chữ sau
(GV chỉ lên bảng phụ, dùng phấn mầu gạch chân những tiếng hát theo phách) 
Quê hương em biết bao tươi đẹp
Đồng lúa xanh núi rừng ngàn cây
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HD HS trình bày hoàn chỉnh bài hát
lần 1: Nửa lớp hát và gõ tiết tấu
lần 2: Nửa lớp còn lại hát và gõ phách
3. Kết luận:
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học.
ờ: - Ôn lại để thuộc bài hát
 - Tập hát kết hợp biểu diễn.
- HS hát đồng ca 1 bài hát
- HS chú ý nghe
- HS nêu cảm nhận
- HS đọc lời ca theo tiết tấu
- HS nhẩm theo
- HS nghe bắt nhịp và tập hát câu 1.
- HS nghe
- HS làm theo HD
- HS hát (CN, Nhóm, lớp)
- HS nghe và ghi nhớ
- HS thực hiện theo HD
- HS hát và gõ theo hướng dẫn của GV
- HS nghe y/c và T. hiện
- Hát + gõ tiết tấu
- Hát + gõ phách
Tiết 5: Tập nói tiếng Việt
Chào cô giáo
(Tiết 1)
A- Mục đích yêu cầu: 
 KT: Sau bài học, học sinh hiểu và sử dụng được các từ ngữ: cô giáo (cô), thầy giáo (thầy), em, chúng em.
 Biết nói lời chào hỏi thầy cô, bạn bè và hình thành kĩ năng chào hỏi khi gặp mặt theo mẫu câu: Em (chúng em) chào cô (thầy) ạ! Chào bạn!
 Nghe hiểu và thực hiện theo các câu mệnh lệnh phục vụ cho nề nếp học tập do GV đưa ra: Các em vào lớp! Các em ngồi vào chỗ! Hãy đứng lên! Hãy ngồi xuống! Các em ra chơi!
 KN: Có kĩ năng nói theo mẫu câu.
TĐ: Thích đến lớp, có ý thức khi sử dụng tiếng Việt.
B- Đồ dùng dạy học:
	- Chuẩn bị bài hát: Cô và mẹ
C- Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Cung cấp từ ngữ
Mục tiêu: HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ: cô giáo (cô), thầy giáo (thầy), em, chúng em.
Cách tiến hành:
- GV chỉ vào mình và nói: Cô là cô giáo của các em và cho HS nói theo: Cô giáo
- GV gọi 1 HS lên đứng cùng, chỉ và nói: Cô giáo gọi em là em, hướng dẫn HS nói theo: Em
- GV chỉ về phía cả lớp và nói: Cô giáo gọi cả lớp là các em, hướng dãn HS nói theo: các em. Các em tự gọi mình là Chúng em, hướng dẫn HS nói: Chúng em
- Cho HS thực hành nói trong nhóm
- Cho HS thực hành nói trước lớp
GV lưu ý sửa cách phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện nói câu
Mục tiêu: Biết nói lời chào hỏi thầy cô, bạn bè và hình thành kĩ năng chào hỏi khi gặp mặt theo mẫu câu: Em (chúng em) chào cô (thầy) ạ! Chào bạn!
 Nghe hiểu và thực hiện theo các câu mệnh lệnh phục vụ cho nề nếp học tập do GV đưa ra: Các em vào lớp! Các em ngồi vào chỗ! Hãy đứng lên! Hãy ngồi xuống! Các em ra chơi!
Cách tiến hành:
- GV nói, khi cô vào lớp, các em nói lời chào: Chúng em chào cô ạ!
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- GV nói với từng HS: Em đứng lên
- GV nói với từng HS: Em ngồi xuống
- GV hô với 1 số HS: Em A đứng lên! Em A ngồi xuống!
- GV hô với cả lớp: Các em đứng lên! Các em ngồi xuống!
- GV hướng dẫn HS hô: Các bạn đứng lên! Các bạn ngồi xuống!
3. Kết luận:
- Cho HS hát bài “Cô và mẹ”
- Hãy nêu những từ em vừa nói có trong bài hát?
- GV nhận xét, đánh giá.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tuàn sau.
- HS ổn định trật tự.
- HS nghe và nói theo GV
- HS nghe và nói theo GV
- HS nói trong nhóm
- HS nói nối tiếp trước lớp
- HS nghe và nói nhẩm theo.
- HS nhắc lại mẫu câu
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS hát
- HS tìm và nêu
Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015
Tiết 1: Toán
Nhiều hơn, ít hơn
A- Mục tiêu:
 KT: Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
 KN: Biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
 TĐ: Yêu thích toán học.
B- Đồ dùng dạy học: 
 - Sử dụng tranh trong SGK
 - Một số nhóm đồ vật cụ thể.
C- Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
 + Học toán 1 giúp em biết được điều gì?
 + Muốn học giỏi toán em phải làm gì?
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh số lượng cốc và thìa
Mục tiêu: HS biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật.
Cách tiến hành
- GV đưa ra 5 cái cốc và 4 cái thìa (nhưng chỉ nói một số cái cốc và một số cái thìa) 
- Yều cầu HS lên đặt mỗi cái thìa vào 1 cái cốc.
? Còn cốc nào chưa có thìa ?
+ GV nói: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì vẫn còn cốc chưa có thìa, ta nói "số cốc nhiều hơn số thìa"
- Cho HS nhắc lại "số cốc nhiều hơn số thìa"
+ GV nói tiếp: Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại, ta nói "số thìa ít hơn số cốc"
- Gọi 1 vài HS nêu "số cốc nhiều hơn số thìa" rồi nêu "số thìa nhiều hơn số cốc"
Hoạt động2: Luyện tập:
Mục tiêu: HS biết sử dụng từ nhiều hơn, ít hơn để so sánh các nhóm đồ vật.
Cách tiến hành
GV hướng dẫn cách quan sát và so sánh
- Nối 1 đồ vật này với 1 đồ vật kia 
- Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn nhóm kia có số lượng ít hơn.
- Cho HS quan sát từng phần và so sánh
- GV nhận xét, chỉnh sửa
3. Kết luận:
Trò chơi: So sánh nhanh
Cách chơi: - Lấy 2 nhóm HS có số lượng khác nhau, cho 2 nhóm quan sát và nêu xem "nhóm nào có số lượng nhiều hơn, nhóm nào ít hơn"
- Nhóm nào nêu đúng và nhanh sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Thực hành so sánh các nhóm đối tượng có số lượng khác nhau.
- Học toán 1 em sẽ biết đến, đọc số, viết số, bài tính cộng trừ...
- Em phải đi học đều, học thuộc bài, làm bài tập đầy đủ chịu khó suy nghĩ.....
- HS quan sát
- 1 HS lên bảng thực hành
- HS chỉ vào cốc chưa có thìa
- 1 số HS nhắc lại
- 1 số HS nhắc lại "số thìa ít hơn số cốc
- 1 vài HS nêu
- HS chú ý nghe
- HS làm việc CN và nêu kết quả.
H1: Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số củ cà rốt ít hơn số thỏ.
H2: Số vung nhiều hơn số nồi, số nồi ít hơn số vung.
H3: Số rắc cắm ít hơn số ổ cắm số ổ cắm nhiều hơn số rắc cắm.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV
Tiết 2 + 3: Tiếng Việt công nghệ
Tiết 4: Tập nói tiếng Việt
Chào cô giáo
(Tiết 2)
A- Mục đích yêu cầu: 
 KT: Sau bài học, học sinh hiểu và sử dụng được các từ ngữ: cô giáo (cô), thầy giáo (thầy), em, chúng em.
 Biết nói lời chào hỏi thầy cô, bạn bè và hình thành kĩ năng chào hỏi khi gặp mặt theo mẫu câu: Em (chúng em) chào cô (thầy) ạ! Chào bạn!
 Nghe hiểu và thực hiện theo các câu mệnh lệnh phục vụ cho nề nếp học tập do GV đưa ra: Các em vào lớp! Các em ngồi vào chỗ! Hãy đứng lên! Hãy ngồi xuống! Các em ra chơi! 
 KN: Có kĩ năng nói theo mẫu câu.
TĐ: Thích đến lớp, có ý thức khi sử dụng tiếng Việt.
B- Đồ dùng dạy học:
	- Chuẩn bị bài hát: Cô và mẹ
C- Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
 + Cho HS nhắc lại từ ngữ, mẫu câu của tiết trước.
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng 
2. Phát triển bài:
Hoạt động: Thực hành theo tình huống
Mục tiêu: HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ, các mẫu câu đã học.
Cách tiến hành:
- GV cho HS ra ngoài, sau đó hô: Các em vào lớp! để hướng dẫn HS vào lớp. Sau đó lệnh: Các em ngồi xuống! để HS ổn định lớp.
- GV hướng dẫn 1 HS hô: Các bạn đứng lên!, khi cô giáo vào lớp. Sau khi cô giáo chào lại, HS đó lại hô: Các bạn ngồi xuống!
- GV mời vài HS đứng lên và nói: Cô chào em! và hướng dẫn HS chào lại: Em chào cô ạ!
- Cho HS thực hành chào nhau theo cặp: Chào bạn!
- Cho 1 HS đi từ ngoài vào và chào: Chào các bạn!, cả lớp chào lại: Chào bạn!
- GV chia nhóm, cho HS thực hành chào trong nhóm
GV lưu ý sửa cách phát âm cho HS.
3. Kết luận:
- Cho HS hát bài “Cô và mẹ”
- GV nhận xét, đánh giá.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau.
- HS ổn định trật tự.
- HS nghe và thực hiện theo mệnh lệnh của GV
- 1 HS thực hiện hô, lớp thực hiện theo mệnh lệnh.
- HS luyện câu chào cô giáo
- HS nói trong cặp.
- HS luyện nói
- HS thực hành theo nhóm
- HS hát
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiết 5: Thể dục
tổ chức lớp - trò chơi
( GV chuyờn dạy)
Thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2015
Tiết 1: Toán
Hình vuông, Hình tròn
A- Mục tiêu:
 KT: Nhận biết được hình vuông, hình tròn
 KN: Nói đúng tên hình vuông, hình tròn
 TĐ: Yêu thích toán học.
B- Đồ dùng dạy học:
- 1 số hình vuông, hình tròn ( gỗ, nhựa) có màu sắc, kích cỡ khác nhau.
- 1 số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.
C- Các hoạt động dạy, học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
 + Gọi 1 số HS so sánh nhóm đồ vật
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng lớp.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông:
Mục tiêu: Nhận biết được hình vuông
Cách tiến hành:
- GV giơ tấm bìa hình vuông cho HS xem và nói: " Đây là hình vuông".
- Cho HS tìm và gài hình vuông trong hộp đồ dùng học toán.
? Em biết những đồ vật nào có dạng hình vuông?
Hoạt động 2: Giới thiệu hình tròn:
Mục tiêu: Nhận biết được hình tròn
Cách tiến hành:
- GV giơ tấm bìa hình tròn cho HS xem và nói: " Đây là hình tròn".
- Cho HS tìm và gài hình tròn trong hộp đồ dùng học toán.
? Em biết những đồ vật nào có dạng hình tròn?
Hoạt động 3: Luyện tập:
Mục tiêu: Nhận biết được hình vuông, hình tròn; tô màu hình theo ý thích.
Cách tiến hành:
Bài 1 (8)
- GV nêu yêu cầu và giao việc
- Lưu ý HS không tô chờm ra ngoài
- Theo dõi và uốn nắn
Bài 2 (8)
- HD tương tự bài 1
Lưu ý: Hình cuối mỗi hình tròn tô 1 màu
Bài 3 (8)
- HD và giao việc
Lưu ý: Tô không chờm ra ngoài, mỗi hình tô 1 màu
- GV theo dõi và uốn nắn
3. Kết luận:
Trò chơi: Tìm đúng, nhanh
- GV vẽ 1 số hình khác nhau lên bảng, cho HS thi tìm hình vuông, hình tròn.
- Nhận xét chung tiết học
ờ: Chuẩn bị cho bài sau.
- 1 số HS so sánh và nêu kết quả
- HS quan sát mẫu
- HS sử dụng hộp đồ dùng
- Viên gạch hoa, khăn mùi xoa...
- HS quan sát mẫu
- HS sử dụng hộp đồ dùng
- Bánh xe đạp, miệng cốc, miệng chậu...
- HS mở SGK toán 1
- HS dùng bút màu và tô vào các hình vuông.
- HS tô màu vào hình tròn
- HS tô màu theo HD
- HS thực hành tìm hình.
Tiết 2+3: Tiếng Việt công nghệ
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Cơ thể chúng ta
A- Mục tiêu
 KT: HS nhận ra 3 phần chính của cơ thể: đầu, mình, chân tay và một số bộ phận bên ngoài như tóc, tai, mắt mũi, miệng, lưng, bụng.
 KN: Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người. Chỉ ra được các bộ phận bên ngoài của cơ thể
 TĐ: Có ý thức giữ vệ sinh cơ thể. 
B- Chuẩn bị:
Hình trong SGK
C- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra:
 + KT đồ dùng, sách vở của môn học
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng lớp.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu: HS gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động theo nhóm.
- Cho HS quan sát tranh ở trang 4.
 ? Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ?
- Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- Treo tranh lên bảng và cho HS lên bảng chỉ
* Kết luận
Hoạt động 2: Quan sát tranh (T5)
Mục tiêu: HS quan sát tranh về 1 số hoạt động của cơ thể và nhận biết được cơ thể gồm 3 phần: đầu, mình và tay chân
Cách làm:
Bước 1: Hoạt động nhóm nhỏ
- Cho HS quan sát các hình ở trang 5 và cho biết các bạn đang làm gì ?
 ? Cơ thể ta gồm mấy phần? Đó là những phần nào ?
Bước2: Hoạt động cả lớp:
- Cho đại diện nhóm lên nêu kết quả TL
* Kết luận:
- Cơ thể ta gồm 3 phần: đầu, mình, và tay
- Chúng ta nên tích cực hoạt động để cơ thể khoẻ và phát triển.
Hoạt động 3: Tập thể dục
Mục tiêu: Gây hứng thú rèn luyện thân thể
Cách làm:
Bước 1: Dạy HS bài hát " Cúi mãi mỏi"
Bước 2: Dạy hát kết hợp với làm động tác phụ hoạ
Bước 3: Gọi 1 số HS lên bảng hát và làm động tác
- Cho cả lớp vừa hát vừa làm động tác
* Kết luận: Muốn cho cơ thể phát triển tốt ta cần tập TD hàng ngày
3. Kết luận:
* Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng"
Cách chơi: Cho từng HS lên nói các bộ phận ngoài của cơ thể vừa nói vừa chỉ trong hình vẽ.
+ Nhận xét chung giờ học
ờ: - Năng tập thể dục
 - Xem trước bài 2
- HS lấy đồ dùng sách vở theo yêu cầu của giáo viên
- HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu câu hỏi của GV
- Các nhóm cử đại diện nêu 
- 1 vài em lên chỉ trên tranh và nêu
- HS quan sát tranh trang 5 và thảo luận nhóm 2
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận và làm 1 số động tác như các bạn trong hình
- HS học hát theo GV
- HS theo dõi và làm theo
- 1 số em lên bảng
- HS làm 1-2 lần 
- HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên
Tiết 5: Tập nói tiếng Việt
Chào bạn! bạn tên là gì?
(Tiết 1)
A- Mục đích yêu cầu: 
 KT: Sau bài học, học sinh hiểu và sử dụng được các từ ngữ: tên, bạn, tôi
 Biết hỏi và trả lời để làm quen bước đầu với bạn bè qua sử dụng các mẫu câu: Bạn tên là gì? Tôi tên là....
 Nghe hiểu và thực hiện theo các câu mệnh lệnh phục vụ cho nề nếp học tập do GV đưa ra: Các em vào lớp! Các em ngồi vào chỗ! Các em ra chơi!
 KN: Có kĩ năng hỏi đáp theo mẫu câu.
TĐ: Thích đến lớp, có ý thức khi sử dụng tiếng Việt.
B- Đồ dùng dạy học:
	- Chuẩn bị bài hát: Có con chim vành khuyên.
C- Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
 + Cho HS thực hành theo các mẫu câu của bài trước.
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng 
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Cung cấp từ ngữ
Mục tiêu: HS hiểu và sử dụng được các từ ngữ: tên, bạn, tôi
Cách tiến hành:
- GV chỉ vào mình và nói: Cô tên là... và cho HS nói theo: tên
- GV nói: các em gọi nhau là bạn, hướng dẫn HS nói theo: bạn
- GV nói: các em gọi mình là tôi, hướng dẫn HS nói theo: tôi
GV lưu ý sửa cách phát âm cho HS.
Hoạt động 2: Luyện nói câu
Mục tiêu: Biết hỏi và trả lời để làm quen bước đầu với bạn bè qua sử dụng các mẫu câu: Bạn tên là gì? Tôi tên là....
Cách tiến hành:
- GV nói với 1 HS A: Khi cô muốn biết tên em là gì, cô hỏi: Em tên là gì? Em trả lời: Em tên là A, hướng dẫn HS nói theo: Em tên là A
- GV nói: Khi muốn biết tên bạn là gì, các em hỏi: Bạn tên là gì? và hướng dẫn HS nói theo mẫu câu: Bạn tên là gì?
- GV nói khi được hỏi như vậy, các em nói tên mình theo mẫu câu: Tôi tên là...
- GV cho HS hỏi đáp theo cặp và trước lớp
3. Kết luận:
- Cho HS hát bài “Có con chim vành khuyên”
? Chim vành khuyên trong bài hát là con vật ntn? (có ngoan không, vì sao?)
- GV nhận xét, đánh giá.
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tuần sau.
- HS ổn định trật tự.
- 3, 4 HS thực hành nói mẫu câu trước lớp.
- HS nghe và nói theo GV
- HS nghe và nói theo GV
- HS nghe và nói theo GV
- HS nghe và nói theo.
- HS nhắc lại mẫu câu
- HS nói theo yêu cầu của GV
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS hát
- HS nêu
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2015
Tiết 1: Toán
Hình tam giác
A- Mục tiêu:
 KT: Nhận biết được hình tam giác và nêu đúng tên hình.
 KN: Nhận ra hình tam giác từ các vật thật
 TĐ: Yêu thích toán học.
B- Đồ dùng dạy học:
1- Một số hình tam giác bằng bìa có kích thước mầu sắc khác nhau
2- Một số đồ vật có mặt là hình tam giác
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
 + Cho HS tìm và gài hình vuông, hình tròn
 + GV nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu, viết bảng lớp.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu hình tam giác:
Mục tiêu: Nhận biết được hình tam giác và nêu đúng tên hình.
Cách tiến hành:
- GV giờ hình tam giác cho HS xem và nói "Đây là hình tam giác"
- Cho HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng
- GV gắn một số loại hình lên bảng cho HS tìm hình tam giác
? Hãy nêu tên những đồ vật có hình dạng giống hình tam giác?
- Cho HS xem hình ờ trong SGK
Hoạt động 2: Thực hành xếp hình:
Mục tiêu: Nhận biết được hình và nêu đúng tên hình.
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS dùng các hình tam giác và hình vuông có mầu sắc khác nhau để xếp hình
- Cho HS giới thiệu và nêu tên hình của mình xếp
- GV nhận xét và tuyên dương
3. Kết luận:
- Trò chơi: "Thi chọn nhanh các hình"
Cách chơi: GV gắn lên bảng 5 hình ờ, 5 hình vuông, 5 hình tròn, cho 3 HS lên bảng mỗi em chọn một loại hình, em nào chọn đúng và nhanh sẽ thắng.
- GV khuyến khích, tuyên dương.
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Tìm hình đã học trong thực tế
 Rèn luyện kỹ năng xếp hình
- HS sử dụng hộp đồ dùng
- HS chú ý theo dõi
- HS sử dụng hộp đồ dùng gài và nói: Hình ờ
- HS thực hiện tìm và chỉ đúng hình ờ.
- Hình cái nón, cái ê ke...
- HS quan 

File đính kèm:

  • docGA_lop_1.doc