Giáo án Lớp 1 (Buổi chiều) - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

Toán

TIẾT 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các vật mẫu: con bướm, quả cam, hình vuông.

- Sử dụng bộ đồ dùng học toán, dạy toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ(3p)

- Cho HS ngồi cùng bàn tự kiểm tra đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.

- HS báo cáo. GV nhận xét.

2. Giới thiệu bài(1p).

- Cho HS hát bài : Học đếm

- GV giới thiệu và nêu mục tiêu tiết học.

3. Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 5(13p)

Mục tiêu:

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

Cách tiến hành:

a. Hướng dẫn HS phép cộng: 4 + 1 = 5

- GV hỏi: “Có 4 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà” HS trao đổi theo cặp để tìm kết quả và nêu được: Có 4 con gà thêm 1 con gà là 5 con gà. HS nêu lại.

- GV: “ 4 thêm 1 bằng 5 ” HS nêu lại.

- GV: Ta viết 4 thêm 1 bằng 5 như sau: 4 + 1 = 5 dấu + gọi là cộng.

- GV giới thiệu cách đọc: 4 + 1 = 5.

- HS đọc: “ Bốn cộng một bằng năm”

b. Hướng dẫn HS phép cộng: 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5 cũng làm như trên với các vật mẫu khác nhau.

c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 4+ 1 = 5, 1 + 4 = 5, 2 + 3 = 5, 3 + 2 = 5.

- GV xóa từng phần rồi toàn bộ công thức và tổ chức cho HS thi đua lập lại các công thức đó.

d. Hướng dẫn HS nhận biết : 4 + 1= 5, 1 + 4 = 5, tức là 1 + 4 cũng bằng 4 + 1 (vì cùng bằng 5); Tương tự đối với 3 + 2, 2 + 3 đều có kết quả như nhau và đều bằng 5.

4 . Hướng dẫn HS thực hành trong phạm vi 5(17p)

Bài 1: Tính

Mục tiêu:

- HS biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.

Cách tiến hành:

 

doc16 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 9 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 (Buổi chiều) - Tuần 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đồ uống chúng ta thường ăn và uống hằng ngày.
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường dùng hằng ngày.
- HS kể tên 1 vài thức ăn. GV ghi bảng
- GV cho HS quan sát các hình ở trang 8 SGK. HS chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình.
 GV: Các em thich ăn loại thức ăn nào trong số đó? 
 GV: Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không được ăn?
Kết luận: GV khích lệ HS nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ.
b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK(13p)
Mục tiêu:
- HS giải thích được tại sao các em phải ăn, uống hàng ngày.
Cách tiến hành:
- HS quan sát từng nhóm hình ở trang 19 SGK và TLCH theo nhóm đôi:
+ Ở các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể.
+ Ở các hình nào cho biết các bạn học tập tốt.
+ Ở các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt.
+ Tai sao chúng ta phải ăn, uống hằng ngày.
- Gọi các nhóm trả lời- GV nhận xét.
GV kết luận: Chúng ta cần ăn, uống hằng ngày để có sức khoẻ tốt, để cơ thể mau lớn và hoàn thiện tốt.
c. Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp(6p)
Mục tiêu: 
- Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
Cách tiến hành:
* Yêu cầu HS thảo luận theo các câu hỏi sau: 
+ Khi nào chúng ta cần phải ăn, uống.
+ Hằng ngày em ăn uống mấy bữa? Vào những lúc nào ?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa ăn chính.
GV kết luận: Chúng ta cần ăn khi đói, uống khi khát. Hằng ngày ăn ít nhất là 3 bữa: sáng, trưa, tối, Không nên ăn đồ ngọt...
3. Củng cố - dặn dò(2p)
- Về nhà kể cho bố mẹ nghe những điều em học ở bài này
- Nhận xét chung giờ học.
Câu lạc bộ Tiếng Việt
TIẾT 7: ÔN LUYỆN CÁC ÂM ĐÃ HỌC TUẦN 7, 8
I. Môc tiªu:
- HS viÕt ®óng cì - ®óng mÉu các âm: r, s, t, th, tr, u, ư và bài chính tả: Chó dữ giữ nhà........trong sách T.V – Trang 63.
- Tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch - ®Ñp.
- Gi¸o dôc ý thøc luyÖn ch÷, gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch, ®Ñp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
1. Giíi thiÖu bµi(1p)
2. LuyÖn viÕt trªn b¶ng con(12p)
Mục tiêu: 
- ViÕt ®óng c¸c âm r, s, t, th, tr, u, ư và ch÷ khó, dễ nhầm lẫn: “chó dữ; giữ nhà” vµo b¶ng con.
Cách tiến hành:
- Trước khi viết cho HS nêu các bước viết chính tả.
- GV đọc - HS viết vào bảng con c¸c âm r, s, t, th, tr, u, ư và ch÷ khó, dễ nhầm lẫn: chó dữ; giữ nhà. 
- GV nhËn xÐt c¸ch viÕt. Lưu ý HS yÕu: Long, Thùy, Nam,...
3. LuyÖn viÕt ë vë « li( 20p)
 Mục tiêu: 
- ViÕt ®óng bài chính tả: Chó dữ giữ nhà........trong sách T.V – Trang 63. vµo vë « li.
Cách tiến hành:
- GV nªu yªu cÇu bµi viÕt.
- GV đọc - HS viÕt vµo vë Chó dữ giữ nhà........trong sách T.V – Trang 63.
- GV theo dâi gióp ®ì thªm, nhËn xÐt bµi viÕt cña HS.
3. NhËn xÐt - dÆn dß( 2p)
- Tuyªn dư¬ng nh÷ng b¹n viÕt ®Ñp, tr×nh bµy bµi viÕt s¹ch ®Ñp.
- DÆn HS luyÖn viÕt ë nhµ.
Hoạt động giáo dục(KNS)
TIẾT 7: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ
I. Mục tiêu.
- HS biết được cách mặc áo quần, đi dày dép đúng cách.
- HS mặc áo quần, đi dày dép đúng cách.
- HS biết những việc em đã tự làm được hằng ngày.
- Có ý thức giữ gìn áo, quần, dày dép sạch sẽ.
II. Đồ dùng:
- Tranh ở vở BTTHKNS
- Áo quần, dày dép để thực hành
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm các bài tập
a. Bài tập 8 :
Mục tiêu: HS biết được các bước mặc áo đúng cách.
Cách tiến hành:
- GV đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát tranh: Nêu các bước mặc áo.
- HS thảo luận theo nhóm đôi- trình bày trước lớp.
- Cho HS thực hành cách mặc áo trước lớp.
- GV nhận xét- chốt lại các bước mặc áo đúng nhất.
b. Bài tập 9 : 
 Mục tiêu: HS biết được các bước cởi áo đúng cách.
Cách tiến hành:
- GV đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát tranh: Nêu các bước cởi áo.
- HS trình bày trước lớp.
- Cho HS thực hành cởi áo trước lớp .
- GV nhận xét - chốt lại các bước cởi áo đúng nhất.
c. Bài tập 11 :
Mục tiêu: 
- HS biết được các bước mặc quần đúng cách.
Cách tiến hành:
- GV đọc yêu cầu của bài tập : Em hãy kể cách mặc quần.
- HS thảo luận theo nhóm đôi - trình bày trước lớp.
- GV nhận xét- chốt lại các bước mặc quần đúng nhất.
- Cho HS thực hành cách mặc quần trước lớp.
c. Bài tập 5, 6 :
 Mục tiêu: 
- HS biết được các bước đi dày đúng cách, Biết chọn dày dép của chân bên phải.
Cách tiến hành:
- GV đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát tranh: Thực hành đi giày theo các tranh.
- Cho HS thực hành đi dày trước lớp.
- GV nhận xét- chốt lại các bước đi dày đúng nhất.
- HS thảo luận theo nhóm đôi - chọn chiếc dày, dép của chân bên phải.
c. Bài tập 14 :
 Mục tiêu: 
- HS đồng ý với những việc làm nào em đã tự làm được hằng ngày.
Cách tiến hành:
- GV đọc yêu cầu của bài tập – nêu các việc làm có trong bài.
- Yêu cầu HS đồng ý với ý kiến nào em đã làm được hằng ngày thì giơ tay.
- GV nhận xét - khen ngợi những HS đã tự làm được nhiều việc hằng ngày.
GV hỏi: Để áo, quần, dày dép luôn sạch sẽ em cần phải làm gì? 
3. Củng cố- dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2019
Tiếng việt
TIÊT 73: ÂM /V/
Tiếng việt
TIÊT 74: ÂM /V/
Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019
Tiếng việt
TIÊT 75: ÂM /X/
Tiếng việt
TIÊT 76: ÂM /X/
Toán
TIẾT 30: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các vật mẫu: con bướm, quả cam, hình vuông...
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán, dạy toán 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ(3p)
- Cho HS ngồi cùng bàn tự kiểm tra đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- HS báo cáo. GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài(1p).
- Cho HS hát bài : Học đếm
- GV giới thiệu và nêu mục tiêu tiết học.
3. Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 5(13p)
Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.
Cách tiến hành:
a. Hướng dẫn HS phép cộng: 4 + 1 = 5
- GV hỏi: “Có 4 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà” HS trao đổi theo cặp để tìm kết quả và nêu được: Có 4 con gà thêm 1 con gà là 5 con gà. HS nêu lại.
- GV: “ 4 thêm 1 bằng 5 ” HS nêu lại.
- GV: Ta viết 4 thêm 1 bằng 5 như sau: 4 + 1 = 5 dấu + gọi là cộng.
- GV giới thiệu cách đọc: 4 + 1 = 5.
- HS đọc: “ Bốn cộng một bằng năm”
b. Hướng dẫn HS phép cộng: 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5 cũng làm như trên với các vật mẫu khác nhau.
c. Cho HS đọc lại công thức cộng: 4+ 1 = 5, 1 + 4 = 5, 2 + 3 = 5, 3 + 2 = 5.
- GV xóa từng phần rồi toàn bộ công thức và tổ chức cho HS thi đua lập lại các công thức đó.
d. Hướng dẫn HS nhận biết : 4 + 1= 5, 1 + 4 = 5, tức là 1 + 4 cũng bằng 4 + 1 (vì cùng bằng 5); Tương tự đối với 3 + 2, 2 + 3 đều có kết quả như nhau và đều bằng 5.
4 . Hướng dẫn HS thực hành trong phạm vi 5(17p)
Bài 1: Tính 
Mục tiêu:
- HS biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm bảng con.
- GV theo dõi nhận xét, lưu ý HS yếu. 
 4 + 1 = 2 + 3 = 2 + 2 = 
 3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 3 = 
Bài 2: Tính 
Mục tiêu:
- HS làm tính cộng các số trong phạm vi 5 bằng cột dọc.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm bảng con. GV theo dõi nhận xét, lưu ý HS viết các số thẳng cột. 
 4 2 2 3
 + + + +
 1 3 2 2
 5 5 4 5 
Bài 3: Điền số 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi sau đó nêu kết quả.
 1 + 4 = 5 5 = 4 + 3 + 2 =
 1 + 4 =5 5 = 1 +  2 + 3 =
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh : a. 4 + 1 = 5 b. 3 + 2 = 5
5. Củng cố - dặn dò: ( 2 p)
- Cho HS đọc lại bảng công trong phạm vi 5.
- Tuyên dương 1 số em làm bài tốt.
- Dặn HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
Đạo đức
TIẾT 8: GIA ĐÌNH EM (T2)
I . Mục tiêu 
- Học sinh hiểu: Trẻ em con trai, con gái đều có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương chăm sóc tốt nhất.
- Gia đình chỉ có hai con, con trai hay con gái đều như nhau.
- Trẻ em có bổn phận lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ và anh chị .
- Học sinh biết : Yêu quý gia đình của mình. Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Kiểm tra bài cũ:(3’)
- Được sống trong gia đình có bố mẹ, ông bà, anh chị, em cảm thấy thế nào?
- Đối với những bạn không có gia đình, phải tự kiếm sống ngoài đường, em cảm thấy thế nào?
- Em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ?
2. Bài mới: 
a. Thực hành – Luyện tập ( Trò chơi: Đổi nhà)( 10’)
 Cho học sinh ra sân xếp thành vòng tròn. Giáo viên hướng dẫn học sinh trò chơi “ Đổi nhà” .
+ 3 em tụ lại một nhóm : 2 em làm mái nhà, 1 em đứng giữa ( tượng trưng cho gia đình)
+ Khi quản trò hô ‘ Đổi nhà ’ thì người đứng giữa phải chạy đi tìm nhà khác. Lúc đó người quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó. Em nào chậm chân sẽ bị mất nhà, phải làm người quản trò hô tiếp 
- Cho học sinh vào lớp Giáo viên hỏi:
+ Em cảm thấy như thế nào khi luôn có một mái nhà? Sung sướng, hạnh phúc 
+ Em sẽ ra sao khi không có một mái nhà? Sợ, bơ vơ, lạnh lẽo, buồn 
Giáo viên kết luận : Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo em thành người 
b, Tiểu phẩm “ Chuyện của Bạn Long ”( 15’)
- Giáo viên đọc nội dung truyện “Mẹ Long đang chuẩn bị đi làm, dặn Long ở nhà học bài và trông nhà. Long đang học bài thì các bạn đến rủ đi đá bóng, Long lưỡng lự một lát rồi đồng ý đi chơi với bạn. 
- Cho học sinh thảo luận sau khi xem tiểu phẩm. 
Hs phân vai : Long , mẹ Long, các bạn Long .
Hs lên đóng vai trước lớp. 
- Em có nhận xét gì về việc làm của Long? Không vâng lời mẹ dặn.
- Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời mẹ dặn? Bài vở chưa học xong, ngày mai lên lớp sẽ bị điểm kém. Bỏ nhà đi chơi có thể nhà bị trộm, hoặc bản thân bị tai nạn trên đường đi chơi.
* Giáo viên tổng kết nd : Học sinh phải biết vâng lời cha mẹ 
c, Học sinh tự liên hệ (4’)
Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
+ Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng?
+ Giáo viên khen những em đã biết lễ phép vâng lời cha mẹ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn 
* Kết luận chung: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương che chở, chăm sóc nuôi dưỡng, dạy bảo.
- Cần cảm thông chia sẻ với những bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. 
3. Củng cố dặn dò : (3’)
- Em vừa học bài gì?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương Học sinh hoạt động tốt. 
- Về nhà chuẩn bị bài : Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019
Tiếng việt
TIÊT 77: ÂM /Y/
Tiếng việt
TIÊT 78: ÂM /Y/
Toán
TIẾT 31: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 5; Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ(3p)
 - Cho HS kiểm tra đọc bảng cộng trong phạm vi 5 theo cặp.
 - HS báo cáo - GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài :
- Cho HS hát bài: Học đếm.
- GV giới thiệu và nêu mục tiêu của bài. 
3. Hướng dẫn HS Luyện tập(30p)
Bài 1: Tính
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV ghi phép tính lên bảng - Lần lượt từng em lên bảng ghi kết quả theo hình thức tiếp sức.
- Cho 1 số HS yếu đọc lại BT1 trên bảng.
1 + 1 = ...
1 + 2 = ...
1 + 3 = ...
1 + 4 = ...
2 + 1 = ...
2 + 2 = ...
2 + 3 = ...
3 + 1 = ...
3 + 2 = ...

4 + 1 = ...
2 + 3 = 3 + 2
4 + 1 = 1 + 4 

Bài 2: Tính 
- Cho HS làm bảng con. GV theo dõi nhận xét, lưu ý HS viết các số thẳng cột. 
 5 3 0 0
 + + + +
 0 0 2 4
 5 3 2 4 
Bài 3: Tính 
 2 + 1 + 1 =... 3 + 1 = 1 =.... 1 + 2 + 2 = ....
 1 + 2 + 1 =... 1 + 3 + 1 = ... 2 + 2 + 1 =....
- GV cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét từng bài.
Bài 4: Điền số 
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi sau đó nêu kết quả.
 1 +  = 1 1 + = 2 ...+ 2 = 4 
  + 3 = 3 2 + = 2 0 + =0
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh : a. 3 + 2 = 5 b. 3+ 0 = 3
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
4. Củng cố - dặn dò: (2p)
- Cho HS chơi trò chơi truyền điện để củng cố bài.
- Tuyên dương 1 số em làm bài tốt.
- Dặn HS thuộc bảng cộng trong phạm vi 5.
CHIỀU
Câu lạc bộ Toán
LUYỆN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3, 4. 
- HS nắm chắc hơn và thực hiện thành thạo phép tính trong phạm vi 3, 4.
II. ChuÈn bÞ:
- B¶ng con.
III. C¸ch tiÕn hµnh:
1. Khëi ®éng: 
- HS h¸t tËp thÓ 1 bµi.(4p)
- Gv nhËn xÐt, tuyªn dương.
- GV giíi thiÖu tiÕt C©u l¹c bộ Toán(c¸c phÇn thi)
2. Các phần thi:
a. PhÇn thi c¸ nh©n(12p)
Môc tiªu: 
- Cñng cè kÜ n¨ng học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3, 4. 
Cách tiến hành:
Bài 1: ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng:
- GV cho HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 3, 4 bằng cách chơi trò chơi Truyền điện.
- Qua bµi làm, Gi¸o viªn c«ng bè nh÷ng em ®ược c«ng nhËn lµ Nhµ Toán học NhÝ.
b. PhÇn thi chung søc(15p)
Môc tiªu:
- HS nắm chắc hơn và thực hiện thành thạo phép tính trong phạm vi 3, 4.
Cách tiến hành:
- Gi¸o viªn chia häc sinh thµnh 3 nhãm.
- Häc sinh lµm bµi vµo b¶ng con (GV viết và phát cho mỗi nhóm 2 bảng con): 
Bài 1: Tính.
- HS biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
 1 + 3 = 1 + 2 =
 2 + 2 = 3 + 1 =
Bài 2: Tính.
 1 2	2 3
	 + +	 + +
	 3 2	1 1
- Hướng dÉn häc sinh lµm bµi. Ch÷a bµi.
- Gv nªu kÕt qu¶, häc sinh cïng chÊm tõng bµi cña tõng nhãm bằng cách giơ tay.
Bài 3: (Dành cho HS khá giỏi) Điền dấu =. GV viết vào bảng con cho HS và phát cho HS KG làm.
- HS điền đúng dấu = vào ô trống.
 1 +.... = 2 1 + 1 = 
 1 + ...= 3 2 +...= 4
 2 = ....+ 1 .....= 2 + 2
 ....= 1 + 1 2 + ...= ....+ 1
- GV kiểm tra - chữa 1 số bài.
3. Cñng cè, tæng kÕt. (2p)
- Gv nhËn xÐt giê häc. Tuyªn dư¬ng nh÷ng nhµ Toán học NhÝ vµ nhóm xuÊt s¾c.
Tự học
TIẾT 7: TỰ HOÀN THÀNH KIẾN THỨC ĐÃ HỌC
I. Môc tiªu:
- HS tù cñng cè kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña m«n häc mµ m×nh cßn h¹n chÕ. §ång thêi ph¸t huy nh÷ng n¨ng khiÕu vèn cã cña b¶n th©n trong mçi m«n häc dưới sù ®iÒu khiÓn vµ hç trî cña gi¸o viªn.
- RÌn kÜ n¨ng tù ra quyÕt ®Þnh, kÜ n¨ng ho¹t ®éng nhãm.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1. GV nªu môc ®Ých, yªu cÇu cña tiÕt häc. (2 phót )
- TiÕt häc nµy c¸c em sÏ lùa chän néi dung ®Ó luyÖn tËp, nhằm cñng cè kiÕn thøc, kÜ n¨ng ®· häc mà m×nh chưa ®¹t ®ược.
- VÒ m«n To¸n: C¸c em sÏ tiÕn hµnh «n tập về phép cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4.
- VÒ m«n TiÕng ViÖt: häc sinh luyện đọc thành thạo các âm đã học. 
2. LËp nhãm tù häc (3 phót).
- GV quy ®Þnh tªn gäi vµ vÞ trÝ cña c¸c nhãm «n luyÖn.
- Cã thÓ chia líp lµm 3 nhãm víi 3 néi dung «n luyÖn kh¸c nhau.
- Nhãm 1: ¤n luyÖn vÒ To¸n.
+ GV cho học sinh tự hoàn thành các bài ở vở bài tập in với các bài toán.
- Nhãm 2: ¤n TiÕng viÖt.
+ Luyện đọc trơn thành thạo các bài có các âm đã học: nh, o, ô, ơ, p, ph..
- Nhãm 3: Nhóm GV ra bài tập với nội dung nâng cao về môn Toán, Tiếng việt.
Tiếng việt: Luyện đọc bài có các âm đã học.
Luyện toán
Bài : Tính:
1 + 2 = 2 + 1 = 2 + 2 = 3 + 1 = 1 + 3 =
3. C¸c nhãm tiÕn hµnh ho¹t ®éng. (30 phót)
- C¸c nhãm lµm viÖc theo néi dung nhãm lùa chän dưới sù ®Þnh hướng cña GV.
- GV quan s¸t ho¹t ®éng cña c¸c nhãm. Lu«n lu«n s½n sµng gi¶i ®¸p nh÷ng th¾c m¾c do nhãm ®ưa ra.
- Gv cã thÓ hướng dÉn cho c¸c nhãm nÕu nhãm ®ã thÊy khã.
- Các nhóm chia sẻ kết quả làm việc của nhóm mình.
4. NhËn xÐt giê häc. (5 phót)
- Tuyên dương những em làm bài tốt.
- Dặn HS học bài ở nhà.
Hoạt động giáo dục(GDĐP)
TIẾT 7: GIỮ VỆ SINH THÔN XÓM NƠI EM Ở
I. Mục tiêu:
- Phân biệt được thôn xóm đảm bảo vệ sinh và thôn xóm mất vệ sinh.
- Nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh thôn xóm.
- Thực hiện giữ vệ sinh thôn xóm.
- Quan tâm và có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh thôn xóm sạch sẽ để không còn những chổ bẩn cho vi trùng, ruồi, muỗi, chuột có thể ẩn náu
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh, ảnh.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Quan sát tranh.
Bước 1: Gv cho HS quan sát tranh thôn xóm đảm bảo vệ sinh và thôn xóm mất vệ sinh.
Bước 2: Cả lớp quan sát theo yêu cầu của Gv và rút ra kết luận thế nào là thôn, xóm đảm bảo vệ sinh và thôn xóm mất vệ sinh.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày, Gv kết luận:
- Sự khác nhau giữa 2 thôn, xóm đảm bảo vệ sinh và thôn xóm mất vệ sinh là:
+ Rác đổ bừa bãi.
+ Trâu bò phóng uế.
+ Lợn thả rông.
+ Nhiều bụi rậm.
+ Trẻ em đại tiện ở cạnh bụi cây.
+ Cây to bị chặt.
Bước 4: Học sinh thảo luận: Sống ở nơi mất vệ sinh như vậy, theo em người dân ở đây có thể mắc những bệnh gì? Tại sao?
- Nhiều HS trả lời. GV đánh giá, nhận xét. 
HĐ2: Thực hiện giữ vệ sinh làng xã.
Bước 1:
- Thảo luận về những việc HS và người dân ở thôn, xóm mình có thể làm để làm cho thôn, xóm sạch đẹp hơn.
Bước 2:
- Gv yêu cầu học sinh trình bày ý kiến.
- Gv chốt ý đúng. HS liên hệ về ý thức giữ vệ sinh thôn, xóm của em và nêu những việc hàng ngày các em có thể làm để góp phần giữ vệ sinh thôn, xóm của mình.
IV. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Dặn HS về thôn, xóm có ý thức bảo vệ và giữ gìn thôn, xóm luôn sạch, đẹp.
Thứ sáu, ngày 1 tháng 11 năm 2019
Tiếng việt
TIÊT 79: LUYỆN TẬP
Tiếng việt
TIÊT 80: LUYỆN TẬP
Toán
TIẾT 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết kết quả phép cộng một số với 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng bộ đồ dùng học toán 1 và các hình trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ(4p)
- HS tự kiểm tra nhau đọc bảng cộng trong phạm vi 3, phạm vi 4, 5 theo cặp.
- HS báo cáo GV nhận xét.
2. Giới thiệu bài(1p)
- Cho HS chơi trò chơi Chim bay cò bay.
- GV nhận xét giới thiệu và nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học.
3. Giới thiệu phép cộng một số với 0(13p)
Mục tiêu: 
- Biết kết quả phép cộng một số với 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
Cách tiến hành:
a. Giới thiệu các phép tính: 3 + 0 = 3, 0 + 3 = 3
- GV cho HS quan sát hình thứ nhất bài học trong SGK và nêu bài toán theo cặp:
- GV theo dõi gợi ý thêm. 
+ Lồng thứ nhất có mấy con chim (3 con chim)
+ Lồng thứ hai có mấy con chim ( 0 con chim )
+ Cả hai lồng có mấy con chim (3 con chim )
+ 3 con chim thêm 0 con chim là mấy con chim (3 con chim)
+ Vậy 3 cộng 0 bằng mấy ( ba cộng 0 bằng 3)
- GV viết bảng : 3 + 0 = 3 (ba cộng 0 bằng 3)
- HS đọc : cá nhân, tổ , lớp.
b. Giới thiệu phép cộng 0 + 3 = 3 (Tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3)
- GV hỏi: 3 cộng 0 và 0 cộng 3 kết quả như thế nào ? (bằng nhau)
- GV: Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
c. Giới thiệu các phép tính: 0 + 1, 1 + 0, 2 + 0, 0 + 2, 4 + 0, 0 + 4, 0 + 5, 5 + 0. 
- Cho HS tự tính kết quả theo cặp.
- GV nhận xét: Một số cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
 0 cộng với 1 số cũng bằng chính số đó.
4. Thực hành(16p)
Bài 1: Tính 
Mục tiêu: Biết làm tính cộng một số với 0.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm bảng con.
- GV theo dõi nhận xét, lưu ý HS CHT. 
 1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 
 0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 
Bài 2: Tính 
Mục tiêu: Biết làm tính cộng một số với 0 bằng cột dọc.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm bảng con. GV theo dõi nhận xét, lưu ý HS viết các số thẳng cột. 
 5 3 0 0
 + + + +
 0 0 2 4
 5 3 2 4 
Bài 3: Điền số
Mục tiêu: Củng cố phép cộng một số với 0.
Cách tiến hành:
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi sau đó nêu kết quả.
 1 + .... = 1 1 + = 2 + 2 = 
 ...+ 3 = 3 2 + = 2 0 + = 0 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
Mục tiêu: Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS nhìn tranh vẽ nêu bài toán sau đó viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh : a. 3 + 2 = 5 b. 3 + 0 = 3
5. Củng cố - dặn dò: (2p)
- Cho HS nêu lại nhận xét: Một số cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
 0 cộng với 1 số cũng bằng chính số đó.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số bạn làm bài tốt.
- Dặn HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi các số đã học.
Hoạt động tập thể
TIẾT 8: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 8.
- Triển khai kế hoạch tuần 9.
- Giáo dục cho HS ý thức tập thể, tạo kỹ năng hoạt động tập thể và ý thức tự quản.
II. Các hoạt động:
1. Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần.
- GV nhận

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_buoi_chieu_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc
Giáo án liên quan