Giáo án Lớp 1 (Buổi chiều) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Trà Giang

Thứ Sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020

LUYỆN TOÁN

Ôn tậpvề dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh nắm chắc các số trong dãy số từ 1 đến 9

- So sánh các số từ 1 đến 9

II. Hoạt động dạy học :

Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập

Gv nhận xét- sửa sai

Bài 1: Viết số

Mỗi số 1 dòng : dấu <, >, = Mỗi số 1 dòng

- Cho học sinh làm vào vở luyện thêm

- Gv nhận xét sửa sai

Bài 2: Viết các số: 3,4,2,1

a.Từ bé đến lớn:

b. Từ lớn đến bé:

Bài 3: Điền dấu >,<, =

 

doc7 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 92 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 (Buổi chiều) - Tuần 5 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Trà Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 5 
Thứ Ba ngày 13 tháng 10 năm 2020
TẬP VIẾT
(1 tiết - sau bài 22, 23)
I. MỤC TIÊU 
- Tô, viết đúng các chữ ng, ngh, p, ph và các tiếng ngà, nghé, pi a nô, phố cổ - chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Máy tính, máy chiếu.
- Các chữ mẫu ng, ngh, p, ph đặt trong khung chữ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài: ( 5P)
- HS tập tô, tập viết các chữ, tiếng vừa học ở bài 22, 23. 
2. Luyện tập ( 30P)
a) HS đọc trên bảng lớp: ng, ngà, ngh, nghé, p, pi a nô, ph, phố cổ. 
b) Tập tô, tập viết: ng, ngày ngh, nghé
- 1 HS nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng, nói cách viết, độ cao các con chữ. 
- GV vừa viết mẫu lần lượt từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn: 
+ Chữ ng: là chữ ghép từ hai chữ n và g. Viết n trước, g sau. 
+ Tiếng ngà: viết ng trước, a sau, dấu huyền đặt trên a; chú ý nối nét ng và a. 
+ Chữ ngh: là chữ ghép từ ba chữ n, g và h. 
+ Tiếng nghe: viết ngh trước, e sau, dấu sắc đặt trên e; chú ý nối nét ngh và e. 
- HS tô, viết các chữ, tiếng trong vở Luyện viết 1, tập một. 
c) Tập tô, tập viết: p, pi a nô, ph, phố cổ (như mục a) 
- GV vừa viết mẫu từng chữ, tiếng, vừa hướng dẫn:
+ Chữ p: cao 4 li; gồm nét hất, nét thẳng đứng và nét móc hai đầu. 
+ Từ pi a nô: gồm 3 tiếng pi, a, nô. 
+ Chữ ph: là chữ ghép từ p và h. Viết p trước, viết h sau (từ p viết liền mạch sang h tạo thành chữ ph)
+ Tiếng phố: viết ph trước, ô sau, dấu sắc đặt trên ô. / Tiếng cổ: viết c trước, ô sau, dấu hỏi trên ô.
- HS tô, viết các chữ, tiếng trên trong vở Luyện viết 1, tập một; hoàn thành phần Luyện tập thêm.
3. Củng cố, dặn dò( 5P)
- Hôm nay chúng ta học bài gì? 
- GV cho HS đọc lại bài tập đọc, chỉ chữ bất kỳ trên bảng để HS đọc.
- Chia sẻ với người thân về bài học hôm nay. Tìm hiểu trước bài hôm sau.
	TIẾNG VIỆT
 BÀI 24: qu - r
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết các chữ qu, r; đánh vần, đọc đúng tiếng có qu, r. 
- Nhìn chữ dưới hình, tìm đúng tiếng có qu, r. 
- Đọc đúng, hiểu bài Tập đọc Quà quê. 
- Biết viết các chữ, tiếng (trên bảng con): qu, r, quả (lê), rô (cá). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Máy tính, Ti vi
- Bảng con, phấn, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
TIẾT 1
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5P)
- GV kiểm tra 2 HS đọc bài Tập đọc Nhà dì (bài 23). (Hoặc kiểm tra cả lớp viết bảng con, đọc các chữ pi a nô, phố)
B. DẠY BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: ( 2P)âm và chữ qu, r. 
- GV chỉ chữ qu, nói: qu (quờ). HS: (quờ). Làm tương tự với r (rờ). 
- GV giới thiệu chữ Q, R in hoa. 
2. Chia sẻ và khám phá ( 18P)(BT 1: Làm quen) 
2.1. Âm qu và chữ qu 
- HS nhìn hình, nói: quả lê. GV: Lê là loại quả rất thơm và ngọt. 
- HS: Trong từ quả lê, tiếng quả có âm quờ. /HS (cá nhân, cả lớp) đọc: quả. 
- Phân tích tiếng quả: gồm âm qu (quờ) và âm a, dấu hỏi đặt trên a. 
- HS nhìn mô hình, đánh vần và đọc tiếng: quờ - a - qua - hỏi - quả/ quả.
2.2. Âm r và chữ r: 
- HS nói: rổ cá. Tiếng rổ có âm r (rờ). 
- Phân tích tiếng rổ, đánh vần và đọc tiếng: rờ - ô - rô - hỏi - rổ / rổ.
* GV chỉ các âm, từ khoá vừa học, cả lớp đánh vần, đọc trơn: quờ - a - qua - hỏi - quả / quả lê. / rờ - ô – rô - hỏi - rổ / rổ cá.
3. Luyện tập (10P)
3.1. Mở rộng vốn từ (BT 2: Tiếng nào có âm qu? Tiếng nào có âm r?)
- (Như những bài trước). Cuối cùng, GV chỉ từng chữ, cả lớp: Tiếng (cá) quả có âm qu. Tiếng rá có âm r,...
- HS nói thêm 3 – 4 tiếng ngoài bài có qu (quê, quà, quen, quỳnh,...); có r (ra, rế, rao, rồi, rung, rụng,...).
Thứ Sáu ngày 16 tháng 10 năm 2020
LUYỆN TOÁN
Ôn tậpvề dấu lớn, dấu bé, dấu bằng.
I. Môc tiªu:
- Gióp häc sinh n¾m ch¾c c¸c sè trong d·y sè tõ 1 ®Õn 9
- So s¸nh c¸c sè tõ 1 ®Õn 9
II. Ho¹t ®éng d¹y häc :
Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập
Gv nhận xét- sửa sai
Bài 1: 
Viết số 
Mỗi số 1 dòng : dấu , = Mỗi số 1 dòng
Cho học sinh làm vào vở luyện thêm
Gv nhận xét sửa sai
Bài 2: Viết các số: 3,4,2,1
a.Từ bé đến lớn:
b. Từ lớn đến bé:
Bài 3: Điền dấu >,<, =
 3.5 2.1
 4..4 1..2
 5...4 5..5
 Đố vui toán học
 Chia lớp thành 3 đội chơi, giáo viên nêu câu hỏi đội nào có tín hiệu giành quyền trả lời, nếu trả lời sai nhường quyền trả lới cho đội khác, đội nào trả lời nhiều câu hỏi đội đó tháng cuộc
Nối: 3 > 2 > 5 > 1 >
 1 2 3
III. Cũng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học
Hoạt động thư viện
Nghe đọc sách
Tiết Đọc to nghe chung.
Chọn sách: Vì sao tớ yêu mẹ
Xác định những tình huống trong truyện có thể đặt câu hỏi phỏng đoán.
Xác định 1-2 từ mới để giới thiệu với học sinh.
TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN
Giới thiệu
2 - 3 phút |  Cả lớp
1. Ổn định chỗ ngồi của học sinh trong thư viện và nêu các quy định khi đến thư viện
2. Giới thiệu với học sinh về hoạt động mà các em sắp tham gia: Hôm nay, cô sẽ cả lớp thực hiện tiết Đọc to nghe chung tại thư viện.
Trước khi đọc
4 - 5 phút |  Cả lớp
2a. Đặt câu hỏi về tranh trang bìa. 
+ Có thể cho cô và các bạn biết hôm nay lớp mình sẽ cùng đọc truyện gì không ? 
+ Các em nhìn thấy những hình ảnh của con vật gì ở trên trang bìa?
+ Theo các em, ai sẽ là nhân vật chính trong câu chuyện?
2b. Đặt câu hỏi để liên hệ đến thực tế cuộc sống của học sinh: 
+ Các em thường dùng những lời nói yêu thương nào dành cho mẹ?
2c. Đặt câu hỏi phỏng đoán:
+ Theo các em các con vật sẽ yêu mẹ của mình như thế nào?
 Quyển sách Vì sao tớ yêu mẹ của tác giả Damel Howarth, người dịch Tố Nga, gồm những lời yêu thương của trẻ con dành tặng các mẹ. Sách do nhà xuất bản Kim Đồng phát hành.
4. Giới thiệu từ mới:  Trong chuyện này cô muốn giải thích với các em một số từ:
+ Thú vị: có tác dụng tạo nên hứng thú, vui thích.
+ Âu yếm: Biểu lộ tình yêu thương, trìu mến bằng dáng điệu, cử chỉ, giọng nói.
Trong khi đọc
5 - 8 phút |   Cả lớp
1. Đọc chậm, rõ ràng, diễn cảm kết hợp với ngôn ngữ cơ thể.
2. Cho học sinh xem và quan sát tranh ở trang 9 và trang 17. 
3. Dừng lại để đặt câu hỏi phỏng đoán trang 9 và trang 17. 
 Theo em, các con vật sẽ dành tặng mẹ những lời nói yêu thương nào nữa ?
 Đọc lần hai: Mời học sinh cùng đọc với giáo viên.
- Mời học sinh đọc lại những từ, câu thú vị cùng với giáo viên. 
- Mời học sinh làm những hành động, tạo âm thanh thú vị với giáo viên.
 Sau khi đọc, cảm ơn học sinh đã tham gia đọc với giáo viên.
Sau khi đọc
 4 - 7 phút|  Cả lớp
1. Đặt câu hỏi để hỏi học sinh về những gì đã xảy ra trong câu chuyện: 
 + Câu chuyện này có những nhân vật nào? (chim cánh cụt, hươu cao cổ, gấu, sư tử, voi, thỏ,)
 + Các nhân vật trong câu chuyện nói những lời yêu thương dành tặng ai? (Mẹ của mình)
2. Đặt câu hỏi về những diễn biến chính trong câu chuyện:
 + Mỗi con vật thể hiện tình yêu mẹ bằng cách nào? 
 + Chú voi con nói lời yêu mẹ như thế nào?
 + Còn con chim cánh cụt thì sao?
 + Em nào có thể nói một số lời yêu thương mà các con vật dành tặng mẹ của mình?
 3. Đặt 1-2 câu hỏi “tại sao”: 
+ Tại sao các con vật lại nói những lời yêu thương với mẹ của mình?
Hoạt động mở rộng (15 phút)
THẢO LUẬN
Trước hoạt động
 5 phút  Cả lớp
1. Đặt câu hỏi dành những lời khen ngợi của em đối với mẹ của mình
- Ở nhà em đã làm gì giúp mẹ?
- Mẹ đã yêu thương em bằng những hành động như thế nào?
- Chuẩn bị ngày lễ 20/10 con chuẩn bị món quà gì dành tặng mẹ?
2. Đặt câu hỏi, khen ngợi học sinh.
Sau hoạt động
 4  phút  Cả lớp
1. Hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm lớn một cách trật tự 
2. Khuyến khích các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp.
3. Khen ngợi những nỗ lực của học sinh.
4. Kết thúc tiết học
 LUYỆN TIẾNG VIỆT
 Luyện viết
I. MỤC TIÊU
- Viết đúng các chữ: gi,kh,m, nh, giỏ cá, nho khô. - chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ.
- Viết đúng các chữ, mỗi chữ 1 dòng. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Máy tính,ti vi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Giới thiệu bài: ( 2P)GV nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 
2. Luyện tập ( 30P)
a) Cả lớp nhìn bảng, đọc các chữ, tiếng, chữ : gi,kh,m, nh, giỏ cá, nho khô
b) Tập viết: : gi,kh,m, nh, giỏ cá, nho khô
- GV vừa viết mẫu từng chữ g, gh, m, giá đỗ, ghế gỗ. vừa hướng dẫn quy trình:
- Hs viết bảng con
c) Tập viết: gi,kh,m, nh, giỏ cá, nho khô
	- Cho học sinh chép vào vở ô li
- GV kiểm tra; nhận xét, chữa bài cho HS. 
3. Củng cố, dặn dò(2P)
- GV nhận xét đánh giá

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1_buoi_chieu_tuan_5_nam_hoc_2020_2021_pham_thi_t.doc