Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 26+27, Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945

I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19/ 5/ 1941) (38’)

1. Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh.

 a) Thế giới.

 Tháng 6/1941 Đức tấn công Lxô, thế giới hình thành 2 trận tuyến:

 + Lực lượng dân chủ.

 + Phát Xít Đức, ý, Nhật.

 b) Trong nước.

 - NhËt- Ph¸p c©u kÕt víi nhau thèng trÞ §«ng D­¬ng.

 - 28/1/1941 l·nh tô NguyÔn ¸i Quèc vÒ n­íc.

 - Héi nghÞ Trung ­¬ng lÇn thø 8 do NguyÔn ¸i Quèc chñ tr× (10-> 19/5/1941) chñ tr­¬ng :

 c) Chủ trương của Đảng:

 + Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật - Pháp.

 + Tạm gác khẩu hiệu : "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày."

 + 19/5/1941 thành lập VN Độc lập đồng minh (Việt Minh).

 

docx5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 26+27, Bài 22: Cao trào cách mạng tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: Lớp 9a 1:
 Lớp 9a2:
Tiết 26-27 - Bài 22. 
CAO TRÀO CÁCH MẠNG
TIẾN TỚI TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG 8 NĂM 1945
I. Mục tiêu bài học.
 1. Về kiến thức: 
 Hoàn cảnh dẫn tới việc Đảng ta chủ trương thành lập mặt trận Việt Minh và sự phát triển của lực lượng cách mạng sau khi Việt Minh thành lập.
 2. Về kỹ năng:
 - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử, bản đồ lịch sử.
 - Tập dượt phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
 3. Về thái độ:
 - Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu Chủ Tịch Hồ Chí Minh, và lòng tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là lãnh tụ Hồ Chí Minh.
4.Về năng lực hướng tới:
-HS có được năng lực tự học, nghiên cứu, ghi nhớ các SKLS, thảo luận nhóm, thuyết trình, trình bày, sáng tạo, giao tiếp, chỉ huy.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên:
 + SGK, SGV, GA, chuẩn KTKN.
 + Ảnh "Đội VN tuyên truyền giải phóng quân".
 + Các tài liệu về hoạt động của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ở Pắc Bó, Cao Bằng, tài liệu về hoạt động của cứu quốc quân, VN tuyên truyền giải phóng quân.
 2.Học sinh:SGK, VG, Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp:
 - Vấn đáp, thảo luận, nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình giờ dạy - giáo dục:
Ổn định lớp: (1')
- Kiểm tra sĩ số: Lớp 9a:...........
2. Kiểm tra bài cũ: (5')
 ? Trình bày cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn bằng lược đồ.
-HS lên bảng trình bày bằng lược đồ.
-GV nhận xét, KL và cho điểm.
3. Vào bài mới. 
 *Giới thiệu bài: (1 phút) Bước sang năm 1941, chiến tranh thế giới thứ 2 chuyển sang giai đoạn mới, quyết liệt hơn. Tháng 6 . 1941. Đức tiến công LXô, cuộc chiến tranh thế giới thứ 2 thay đổi tính chất. Trước tình hình thế giới và trong nước ngày càng khẩn trương. Hồ Chí Minh về nước ( 28/1/1941). Người trực tiếp lãnh đạo cách mạng, chủ trì hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ 8 (5/1941) Người sáng lập ra mặt trận Việt Minh. Mặt trận Việt Minh trực tiếp chuẩn bị lực lượng cho cách mạng tháng 8/ 1945....
	*Giảng bài mới:
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung kiến thức cần đạt
 *Hoạt động 1: 
-Mục tiêu: Thấy được hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh 
-Cách thức tiến hành: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
-Thời gian: 18 phút
 ? §¶ng céng s¶n §«ng D­¬ng chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh trong hoµn c¶nh nµo.
Hs trả lời.
- GV : Ngay từ đầu cuộc chiến tranh của nhân dân ta đã là 1 bộ phận trong cuộc đấu tranh của các lực lượng dân chủ do LXô đứng đầu=>C¸ch m¹ng VN ph¶i tham gia vµo cuéc chiÕn tranh chèng CN ph¸t xÝt.
? T×nh h×nh trong n­íc trong giai ®o¹n nµy cã g× ®¸ng chó ý.
? Em h·y nh¾c l¹i ng¾n gän cuéc hµnh tr×nh cøu n­íc cña NguyÔn ¸i Quèc.
- Học sinh đọc đoạn chữ in nhỏ (sgk - 87)
? Cho biết những chủ trương mới của Đảng được quyết định ở hội nghị Trung Ương lần thứ 8.
? V× sao §¶ng ta chñ tr­¬ng ®Æt nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc lªn hµng ®Çu.
-V× m©u thuÉn gi÷a d©n téc ta víi ®Õ quèc, NhËt- Ph¸p ngµy cµng gay g¾t, nhiÒu cuéc ®Êu tranh ®· næ ra (khëi nghÜa B¾c S¬n, Nam k×, Binh biÕn ®« l­¬ng), nguyÖn väng tha thiÕt cña ND ta lóc nµy lµ ®¸nh ®uæi NhËt- Ph¸p=> §¶ng ta ®· ®Æt nhiÖm vô gi¶i phãng d©n téc lªn hµng ®Çu. 
? T¹i sao ®Õn lóc nµy §¶ng ta l¹i chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh.
- M©u thuÉn gi÷a d©n téc §«ng D­¬ng víi ph¸t xÝt, ®Õ quèc NhËt- Ph¸p lµ chñ yÕu nhÊt, ®Ó ph¸t huy søc m¹nh d©n téc ë mçi n­íc §«ng D­¬ng -> mçi n­íc cÇn cã mÆt trËn d©n téc thèng nhÊt riªng=>§¶ng ta ®· chñ tr­¬ng thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh.
*Hoạt động 2: 
-Mục tiêu: Học sinh trình bày được hoạt động của mặt trận Việt Minh
-Cách thức tiến hành: Thảo luận nhóm, chỉ huy.
-Thời gian: 18 phút
GV chia lớp thành 2 nhóm:
+Nhóm 1: Xây dựng lực lượng võ trang
+Nhóm 2:Xây dựng lực lượng chính trị.
? Mặt trận Việt Minh bao gồm các tổ chức nào?
 "Liên hiệp hết thảy các giới, đồng bào yêu nước, không ph©n biệt giàu nghÌo, già trẻ, tôn giáo, xu hướng chính trị cùng đứng lên giải phóng dân tộc . 
? Mặt trận Việt Minh ra đời có ảnh hưởng như thế nào đến các tầng lớp nhân dân.
- Chỉ sau 1 thời gian ngắn tổ chức này được uy tín và ảnh hưởng sâu rộng trong nhân dân.
- Sau khi thành lập M trận, Hồ Chí Minh đã gửi thư kêu gọi toàn dân đứng lên chống Pháp - Nhật.
? Sau khi thµnh lËp MÆt trËn ViÖt Minh tËp trung vµo nh÷ng ho¹t ®éng nµo.
HS trả lời.
- Giáo viên nêu: Đầu năm 1944, chiến tranh thế giới sắp kết thúc, đầu tháng 5 . 1944 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị "Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung" không khí chuẩn bị khởi nghĩa sôi sục khắp căn cứ.
- Giáo viên giới thiệu kênh hình 37 (sgk - 88): Đội VN tuyên truyền giải phóng quân:
Bức ảnh ghi lại lễ tuyên thệ của các chiến sĩ trong buổi thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân ngày 22/ 12/1944 tại 1 khu rừng nằm ở giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo ở Châu Nguyễn Bình - Tỉnh Cao Bằng.....
? Em h·y chØ ra nh÷ng th¾ng lîi cña Đội VN tuyên truyền giải phóng quân ngay sau khi thµnh lËp?
- Đánh thắng 2 trận liên tiếp là Phay Khắp và Nà Ngần( Cao B»ng)
? Mặt trận Việt Minh XD lực lượng chính trị như thế nào? (Là cơ sở của MTrận Việt Minh)
+ 1942, Khắp 9 Châu của Cao Bằng đều có hội cứu quốc, trong đó có 3 châu hoàn toàn . Nghĩa là mọi người đều tham gia tổ chức Việt Minh.
+ Sau đó Uỷ ban Việt Minh Tỉnh Cao - Bắc - Lạng được thành lập.
+ 1943 Uỷ Ban Việt Minh Cao - Bắc - Lạng thành lập 19 ban xung phong "Nam Tiến" để liên lạc với căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai.
+ Giải phóng ; Cờ giải phóng ; Chặt xiềng.
+ Cứu quốc; VN độc lập; Kèn gọi lính....
=> Góp phần vào việc tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, đấu tranh chống mọi thủ đoạn chính trị, văn hoá của địch, thu hút đông đảo quần chúng vào hàng ngũ cách mạng.
? Nhận xét, đánh giá hoạt động của mặt trận Việt Minh?
-Đến cuối năm 1944 đầu 1945, Đảng ta đã xây dựng được lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang (thông qua hoạt động của MTrận Việt Minh) cách mạng VN tiến lên 1 cao trào mới.
I. Mặt trận Việt Minh ra đời (19/ 5/ 1941) (38’)
1. Hoàn cảnh ra đời của Mặt trận Việt Minh.
 a) Thế giới.
 Tháng 6/1941 Đức tấn công Lxô, thế giới hình thành 2 trận tuyến:
 + Lực lượng dân chủ.
 + Phát Xít Đức, ý, Nhật.
 b) Trong nước.
 - NhËt- Ph¸p c©u kÕt víi nhau thèng trÞ §«ng D­¬ng.
 - 28/1/1941 l·nh tô NguyÔn ¸i Quèc vÒ n­íc.
 - Héi nghÞ Trung ­¬ng lÇn thø 8 do NguyÔn ¸i Quèc chñ tr× (10-> 19/5/1941) chñ tr­¬ng :
 c) Chủ trương của Đảng:
 + Đặt lên hàng đầu nhiệm vụ giải phóng dân tộc, đánh đuổi Nhật - Pháp.
 + Tạm gác khẩu hiệu : "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày."
 + 19/5/1941 thành lập VN Độc lập đồng minh (Việt Minh).
2. Hoạt động của mặt trận Việt Minh.
 a) Xây dựng lực lượng vò trang..
 - Đội du kích Bắc Sơn - lớn dần lên thành đội cứu quốc quân hoạt động tại căn cứ Bắc Sơn, Võ Nhai, thực hiện chiến tranh du kích.
 - Ngày 22/ 12/ 1944 đội VN tuyên truyền giải phóng quân ra đời.
b) Xây dựng lực lượng chính trị 
 -C¸c ®oµn thÓ cøu quèc ®­îc XD kh¾p c¶ n­íc( Cao B»ng, B¾c C¹n, L¹ng S¬n)
 - Đảng chú trọng XD lực lượng chính trị trong các tầng lớp nhân dân 
 - Báo chí của Đảng được lưu hành rộng rãi => tuyên truyền vận động quần chúng đấu tranh.
4.Củng cố:(2’)
- GV củng cố lại nội dung bài học.
5.Hướng dẫn học sinh học bài về nhà và chuẩn bị bài sau:(2’)
- Học thuộc bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Đọc và nghiên cứu trước bài 22 mục II cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới tổng khởi nghĩa tháng 8/1945.
V.Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxBai 22 Cao trao cach mang tien toi Tong khoi nghia thang Tam nam 1945_12783945.docx
Giáo án liên quan