Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 1, Bài 24:Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946)

I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám

- Nạn đói: Do Nhật – Pháp gây ra vẫn chưa được

khắc phục, đời sống nhân dân còn khó khăn. vẫn

còn, hơn 90% người dân mù chữ;

- Tài chính: Ngân sách trống rỗng, chưa kiểm soát

được ngân hàng Đông Dương.

- Nạn dốt: hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã

hội tràn lan.

=> Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc

pdf28 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 15/11/2023 | Lượt xem: 113 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 1, Bài 24:Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình bày ý nghĩa lịch 
sử và nguyên nhân 
thành công của Cách 
mạng tháng Tám năm 
1945? 
* Đối với trong nước: 
 + Phá tan 2 tầng xiềng xích Nhật –Pháp 
 + Lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế 
 + Đưa nước ta từ nước thuộc địa lên nước độc lập 
tự do, dân tộc ta từ nô lệ lên địa vị làm chủ đất 
nước. 
 + Mở ra kỉ nguyên mới - kỉ nguyên độc lập, tự do. 
* Đối với thế giới: 
 + Cổ vũ các dân tộc bi áp bức, thuộc địa đứng lên 
giành độc lập. 
Ý nghĩa lịch sử: 
Nguyên nhân thắng lợi: 
* Nguyên nhân chủ quan: 
- Dân tộc ta có truyền thống yêu nước; 
- Sự lãnh đạo tài tình của đảng, đứng đầu là 
chủ tịch Hồ Chí Minh; 
- Có khối liên minh công – nông vững chắc. 
* Nguyên nhân khách quan: 
- Hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, Liên Xô và 
Đồng minh đánh bại quân phát xít. 
CHƢƠNG IV: VIỆT NAM TỪ SAU 
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN 
TOÀN QUỐC KHÁNG CHIẾN 
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ 
XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ 
NHÂN DÂN (1945 - 1946) 
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG 
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946) 
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 
* Chính trị: 
- Miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng và tay sai kéo vào 
với âm mưu phá hoại chính quyền cách mạng. 
- Miền Nam: 1 vạn quân Anh kéo vào dọn đường 
cho quân Pháp quay lại xâm lược nước ta. 
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG 
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946) 
I. Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám 
- Nạn đói: Do Nhật – Pháp gây ra vẫn chưa được 
khắc phục, đời sống nhân dân còn khó khăn. vẫn 
còn, hơn 90% người dân mù chữ; 
- Tài chính: Ngân sách trống rỗng, chưa kiểm soát 
được ngân hàng Đông Dương. 
- Nạn dốt: hơn 90% dân số mù chữ, các tệ nạn xã 
hội tràn lan. 
=> Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” 
Người dân trong nạn đói năm 1945 
Khu tưởng niệm nạn nhân chết vì đói (đường Kim 
Ngưu, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội) 
 Tháng 3/1946, giáo sư Vũ Khiêu viết bài truy điệu 
những lương dân chết đói đầy bi ai: 
“ Một cơn gió bụi vừa tan 
 Hai triệu sinh linh đã mất 
 Khí oan tới cả mây trời 
 Thây lạnh phơi đầy cỏ đất” 
 II. Bước đầu xây dựng chế độ mới: 
- Ngày 6/1/1946, nhân dân đi bầu cử Quốc hội khoá 
I, với hơn 90% cử tri tham gia. 
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG 
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946) 
Những hình ảnh về 
tổng tuyển cử năm 
1946 
Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG 
CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1945 - 1946) 
III. DIỆT GIẶC ĐÓI, GIẶC DỐT VÀ GIẢI QUYẾT KHÓ 
KHĂN VỀ TÀI CHÍNH. 
Thảo luận nhóm ( 2 phút) 
Hết giờ 00:01 2345678910234512
Nhóm 1: Những biện pháp để giải quyết nạn đói? 
Kết quả? 
Nhóm 2: Những biện pháp để giải quyết giặc dốt? 
Kết quả? 
Nhóm 3: Những biện pháp để giải quyết những khó 
khăn về tài chính? Kết quả? 
KHÓ KHĂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 
KẾT QUẢ 
GIẶC ĐÓI 
GIẶC DỐT 
TÀI CHÍNH 
- Lập hũ gạo cứu đói, tổ 
chức “Ngày đồng tâm”, 
kêu gọi nhường cơm sẻ 
áo. 
- Tăng gia sản xuất, chia 
ruộng đất cho nông dân. 
- Nạn đói được 
đẩy lùi. 
Mít tinh cứu đói tháng 11/ 1945 ở Hà Nội 
Cụ Ngô Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khóa 
I- cầm xe càng đi quyên góp gạo cứu đói năm 1946 
“Tăng gia sản xuất! 
Tăng gia sản xuất ngay! 
Tăng gia sản xuất nữa”. 
KHÓ KHĂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 
KẾT QUẢ 
GIẶC ĐÓI 
GIẶC DỐT 
TÀI CHÍNH 
 - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày đồng 
tâm”, kêu gọi nhường cơm sẻ áo. 
- Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất cho 
nông dân. 
- Nạn đói được đẩy 
lùi. 
- 8/9/1945, thành lập “Nha 
bình dân học vụ”, xóa nạn 
mù chữ. 
 - Đổi mới nội dung, 
phương pháp giáo dục. 
- Hơn 2,5 triệu 
người biết đọc 
biết viết 
Lớp Bình dân học vụ 
B¸c Hå th¨m líp b×nh d©n häc vô 
Trích đoạn thơ, vè “Bình dân học vụ”: 
"Hôm qua anh đến chơi nhà. 
Thấy mẹ dệt vải thấy cha đi bừa. 
Thấy nàng mải miết xe tơ. 
Thấy cháu "i - tờ" ngồi học bi bô. 
Thì ra vâng lệnh Cụ Hồ. 
Cả nhà yêu nƣớc "thi đua" học hành”. 
"i, t (tờ), có móc cả hai. 
i ngắn có chấm, t (tờ) dài có ngang; 
e, ê , l (lờ) cũng một loài. 
 ê đội nón chóp, l (lờ) dài thân hơn; 
o tròn nhƣ quả trứng gà. 
ô thời đội mũ, ơ thời thêm râu. 
Chữ a thêm cái móc câu bên 
mình” 
KHÓ KHĂN BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 
KẾT QUẢ 
GIẶC ĐÓI 
GIẶC DỐT 
TÀI CHÍNH 
 - Lập hũ gạo cứu đói, tổ chức “Ngày 
đồng tâm”, kêu gọi nhường cơm sẻ áo. 
- Tăng gia sản xuất, chia ruộng đất 
cho nông dân. 
- Nạn đói được đẩy 
lùi. 
- 8/9/1945, thành lập “Nha bình dân 
học vụ”, xóa nạn mù chữ. 
 - Đổi mới nội dung, phương pháp 
giáo dục. 
- Trong 1 năm: 
xóa mù chữ hơn 
2,5 triệu người. 
- Xây dựng “Quỹ Độc Lập”, và phong 
trào “Tuần lễ vàng” 
- Ngày 31/1/1946, chính phủ ra sắc 
lệnh phát hành tiền Việt Nam 
- Ngày 23/11/1946, lưu hành đồng tiền 
Việt Nam trong cả nước. 
- Nền tài chính 
ổn định. 
Trịnh Văn Bô (1914 - 1988) 
Gia đình ông Trịnh 
Văn Bô đã đóng góp 
cho Cách mạng 5147 
cây vàng 
Ông Trịnh Văn Bô và vợ bà Hoàng Thị Minh Hồ 
Ngày 23/11/1946, phát hành tiền Việt Nam 

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_9_tiet_1_bai_24cuoc_dau_tranh_bao_ve_va.pdf
Giáo án liên quan