Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40 đến 41

I.Mục tiêu bài học :

1.Kiến thức: HS cần trình bày được:

- Từ giai đoạn 2 từ 1888-1896 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, đã

quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là cuộc khởi nghĩa Hương Khê.

- Chứng minh được mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi

nghĩa này đều do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo.

- Phận tích được nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa thất bại, nguyên nhân cơ bản là: Ngọn

cờ Cần Vương, hệ tư tưởng phong kiến không đáp ứng đầy đủ, triệt để yêu cầu khách quan

của lịch sử và nguyện vọng của quần chúng, đó là sau khi cách mạng thành công, họ muốn

xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, nhân dân ấm no, hạnh phúc.

pdf11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 40 đến 41, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các cuộc kháng chiến tiêu biểu ở hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ từ 
1873 đến năm 1883 theo các mốc sau : 
 a)Khi quân Pháp kéo đến Hà Nội năm 1873 : 
 b) 21-12-1873 :  
 c) 25-4-1882:  
 d) 19-5-1883 : .. 
* Hãy nhận xét về thái độ của triều đình Huế sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và 
thứ hai của quân và dân ta ? 
3. Dạy bài mới. 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’ ) 
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học 
sinh đi vào tìm hiểu bài mới. 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết 
trình; sử dụng đồ dung trực qua 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh 
ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 
 GV giao nhiệm vụ cho HS bằng các câu hỏi và quan sát một số hình ảnh trong SGK. 
h. Sau 2 Hiệp ước 1883 và 1884, phái chủ chiến triều đình Huế đã có những hành động như thế 
nào? 
h. Sau cuộc phản công kinh thành Huế thì phong trào kháng chiến chống Pháp ntn? 
HS cả lớp quan sát ảnh vả trao đổi cùng nhau. 
HS trả lời quan sát hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi. 
Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm. 
GV dựa vào sản phẩm nhận xét, đánh giá và kết nối vào bài mới. 
 Sau 2 Hiệp ước 1883 và 1884, phái chủ chiến triều đình Huế vẫn hy vọng giành lại chủ 
quyền từ tay Pháp. Cuộc phản công tiến hành như thế nào? Phong trào kháng chiến chống Pháp 
diễn ra thế nào để hiểu ta tìm hiểu bài 26 sẽ rõ. 
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) 
Mục tiêu: - Việc phân hóa trong triều đình Huế từ sau Hiệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ 
hòa. 
- Nguyên nhân, diễn biến vụ binh biến kinh thành Huế 5-7-1885 đó là sự kiện mở đầu phong trào 
Cần Vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX. 
- Những nét khái quát nhất của phong trào Cần Vương (giai đoạn đầu từ 1858-1888)phong trào 
bùng nổ trên khắp cả nước, nhất là từ Phan Thiết trở ra. 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết 
trình; sử dụng đồ dung trực qua 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh 
ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 
GIÁO ÁN MẪU PTNL THÂN TẶNG CHO QUÝ THẦY CÔ 
?: Em hãy trình bầy bối cảnh l/ 
sử của vụ biến kinh thành Huế 
( 5-7-1885 ) ? 
GV: Giải thích thêm : 
 Sau hai điều ước 1883 -1884 , 
triều đình Huế đã bị phân hoá 
thành 2 bộ phận: 
 + Đa phần “ chủ hoà “ còn gọi 
là phe chủ hoà . 
 + Một bộ phận nhỏ hình thành 
phe chủ chiến đứng đầu là Tôn 
Thất Thuyết muốn đánh Pháp 
tới cùng . 
 + Phe chủ chiến dựa vào ý chí 
của dân và các quan lại chủ 
chiến ở các địa phương Họ ra 
sức xây dựng lực lượng tích 
trữ lương thực khí giới . 
 + Thắng tay trừng trị bọn thân 
Pháp 
 + Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua 
?: Em hãy trình bầy diễn biến 
vụ biến kinh thành Huế ( 5-7-
1885 ) ? 
GV: dành thời gian để HS xem 
lại diễn biến chính sau đó gọi 
HS khá trình bầy bằng bản đồ 
. 
 + Giới thiệu H. 89 ( vua 
Hàm Nghi ) và H. 90 ( Tôn 
Thất Thuyết ) giới thiệu vài nét 
khái quát về 2 ông . 
?: Nêu nguyên nhân của vụ 
biến kinh thành Huế ? 
?: Em trình bầy diễn biến của 
phong trào Cần vương ? 
- Triều đình : Sau 2 điều ước 
1883 và 1884, phái chủ 
chiến trong triều đình Huế 
vẫn nuôi hy vọng giành lại 
quyền thống trịtừ tay Pháp 
khi có điều kiện . Phái chủ 
chiến dựa vào ý chí của 
nhân dân và câc quan lại chủ 
chiến ở các địa phương 
- Trình bầy theo SGK/ 125 
- Sau vụ biến kinh thành thất 
bại . Tôn Thất Thuyết đưa 
vua Hàm nghi chạy lên sơn 
phòng Tân Sở ( Quảng Trị 
) tại đây vua đã hạ chiếu Cần 
vương, mở đầu phong trào 
kháng Pháp cuối thế kỷ 
XIX, gọi là phong trào Cần 
vương 
- Phong trào Cần vương 
chia làm 2 giai đoạn ; 
1. Cuộc phản công quân 
Pháp của phái chủ 
chiến ở Huế tháng 7- 
1885 : 
a) Bối cảnh: 
 * Triều đình : 
- Sau 2 điều ước Hác-
măng và Pa-tơ-nốt, phe 
chủ chiến vẫn có hy vọng 
giành lại quyền thống trị 
từ tay Pháp khi có điều 
kiện . 
- Họ xây dựng lực lượng 
, tích trữ lương thực,khí 
giới.Đưa vua Hàm Nghi 
lên ngôi . 
 - Chuẩn bị phản công . 
 * TD Pháp : 
 - Lo sợ, chúng tìm cách 
tiêu diệt phái chủ chiến . 
 b) Diễn biến : 
 ( SGK/ 125 ) 
2. Phong trào Cần 
vương bùng nổ và lan 
rộng : 
GIÁO ÁN MẪU PTNL THÂN TẶNG CHO QUÝ THẦY CÔ 
• THẢO LUẬN NHÓM: 
?: Em cho biết thái độ của dân 
chúng đối với phong trào Cần 
vương như thế nào ? 
?: Kết thúc giai đoạn 1 của 
phong trào Cần vương như thế 
nào ? 
 + Giai đoạn 1 : 1885-1888 
phong trào sôi nổi lan rộng 
khắp Bắc, Trung Kỳ . 
 + Giai đoạn 2 : 1885 – 
1896 phong trào phát triển 
mạnh tụ lại thành các cuộc 
khởi nghĩa lớn : Ba Đình, 
Bãi Sậy, Hương Khê ) 
 * Chia làm hai giai đoạn : 
+ G/đoạn 1 ( 1885 – 1888 ) 
 - Khởi nghĩa nổ ra khắp 
Bắc Trung Kỳ ( từ Thanh 
Hoá đến Bình Định ). 
 - Phong trào đã được đông 
đảo quần chúng ủng hộ .. 
 + Kết thúc giai đoạn 1 của 
phong trào Cần vương 
 - Tôn Thất Thuyết sang 
Trung Quốc cầu viện 
 - Vua Hàm Nghi bị bắt và 
bị đày sang An-giê-ri 
 a) Nguyên nhân : 
 - Vụ biến kinh thành thất 
bại . 
 - Hàm Nghi hạ chiếu 
Cần vương. 
 - Một phong trào kháng 
Pháp lan rộng gọi là 
phong trào Cần vương 
b) Diễn biến : 
 ( SGK/ 126 ) 
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết 
trình; sử dụng đồ dung trực qua 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh 
ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 
* Hoạt động cả lớp: Hệ thống hóa kiến thức đã học ( câu hỏi) 
- GV giao nhiệm vụ cho HS. 
h. Trình bày nguyên nhân,diễn biến vụ binh biễn kinh thành Huế 5-7-1885. 
h. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phong trào Cần Vương. 
h. Trình bày tóm lược hai giai đoạn của phong trào Cần Vương. 
- GV phát phiếu học tập cho HS. 
- HS cả lớp cùng làm việc, trong quá trình làm việc có thể trao đổi với thầy, cô giáo. 
- HS nộp sản phẩm cho GV. 
- GV nhận xét phần làm việc của HS và dựa trên sản phẩm của một vài HS có kết quả tốt nhất 
để củng cố kiến thức đã học. 
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) 
Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết 
trình; sử dụng đồ dung trực qua 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh 
ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 
GIÁO ÁN MẪU PTNL THÂN TẶNG CHO QUÝ THẦY CÔ 
TIẾT 41 BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG 
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX (TT) 
I.Mục tiêu bài học : 
1.Kiến thức: HS cần trình bày được: 
- Từ giai đoạn 2 từ 1888-1896 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển mạnh, đã 
quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là cuộc khởi nghĩa Hương Khê. 
- Chứng minh được mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi 
nghĩa này đều do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo. 
- Phận tích được nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa thất bại, nguyên nhân cơ bản là: Ngọn 
cờ Cần Vương, hệ tư tưởng phong kiến không đáp ứng đầy đủ, triệt để yêu cầu khách quan 
của lịch sử và nguyện vọng của quần chúng, đó là sau khi cách mạng thành công, họ muốn 
xây dựng xã hội tốt đẹp hơn, nhân dân ấm no, hạnh phúc. 
- GV giao nhiệm vụ bằng câu hỏi: 
Câu hỏi: Vì sao “ Chiếu Cần Vương ” được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng? 
- HS độc lập suy nghĩ làm, có thể trao đổi với bạn bè. 
- HS có thể làm ngay tại lớp nếu có thời gian, hay đem về nhà hôm sau nộp. 
- GV nhận xét dựa trên sản phẩm nếu có. 
 Đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ tuổi, có tinh thần yêu nước và khảng khái . 
Ông đã đứng về phía nhân dân, ủng hộ phái chủ chiến chống thực dân Pháp mong muốn giành 
lại độc lập cho dân tộc trong khi triều đình Huế nhu nhược, cam tâm làm tai sai cho giặc. “ Chiếu 
Cần Vương ” phù hợp với tâm tư nguyện vọng và truyền thống yêu nước của quảng đại quần 
chúng nhân dân Việt Nam. 
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’) 
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết 
trình; sử dụng đồ dung trực qua 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh 
ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học 
- GV giao nhiệm vụ về nhà. 
+ Học bài theo câu hỏi SGK. 
Học bài, làm bài tập, soạn bài mới bài 26 phần II dựa vào câu hỏi từng mục bài. 
+ Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) 
GIÁO ÁN MẪU PTNL THÂN TẶNG CHO QUÝ THẦY CÔ 
2.Tư tưởng: 
- Giáo dục cho các em lòng yêu nước tự hào dân tộc. Trân trọng và biết ơn các văn thân sĩ 
phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc. 
3. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, tường thuật những sự kiện lịch sử. Biết chọn lọc 
những tư liệu lịch sử để tường thuật những cuộc khởi nghĩa và sự kiện tiêu biểu. Phân tích, 
tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. 
4- Định hướng năng lực hình thành: 
- Năng lực hình thành: Năng lực khai thác bài học, hình 84 trong SGK. Đưa ra nhận xét về 
cuộc khởi nghĩa Hương Khê. 
- Năng lực hợp tác, tổng hợp, liên hệ sâu chuỗi các sự kiện lịch sử, phân tích đánh giá. 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Gíao án, tranh ảnh trong SGK. 
- Các tư liệu về sự xâm lược của thực dân Pháp đối với đất nước ta. 
- Giao một số câu hỏi trong bài học mới cho học sinh tìm hiểu trước ở nhà. 
2. Chuẩn bị của học sinh: 
- Đọc trước bài học, tự tìm thông tin trong SGK sách tham khảo, mạng để trả lời các câu 
hỏi trong SGK và các câu hỏi giáo viên giao về nhà cho HS tiết trước. 
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến cuộc khởi nghĩa Hương Khê. 
- Tập thuyết trình trước lớp. 
III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: 
1. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề động 
não, kĩ thuật mãnh ghép. 
2. Kĩ thuật: Thông tin phản hồi trong quá trình dạy học, chia sẻ nhóm đôi, chia nhóm, đặt 
câu hỏi giao nhiệm vụ, mảnh ghép 
IV.Phương tiện dạy học: 
- SGK, SGV lịch sử 8, bảng phụ trắng, bút dạ, phiếu học tập. 
- Bản đồ phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX và bản đồ cuộc khởi nghĩa Hương Khê. 
- Tranh ảnh các nhân vật lịch sử . 
V.Tiến trình tổ chức hoạt động: 
 1. Ổn định tổ chức 
 2.Kiểm tra bài cũ. 
 * Đã có những ý kiến sau đây đánh giá về ý nghĩa tác dụng cuộc phản công của phái chủ 
chiến tại kinh thành Huế, theo em ý kiến nào đúng ? 
 a) Thực chất đây chỉ là hành động phản kháng của một số quan lại trong triều đình 
 b) Đã thể hiện sự chuyển biến về tư tưởng cúa các sĩ phu, quan lại yêu nước- gắn quyền 
lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc . 
 c) Cuộc phản công nhằm mục đích gây áp lực với TD Pháp để thương lượng lại . 
 d) Cuộc phản công thể hiện tính chất chính nghĩa, có tác dụng phát động cuộc kháng 
chiến chống Pháp trong toàn quốc .(Đ) 
 * Trình bầy tóm lược diễn biến giai đoạn 1 của p/ trào Cần Vương ( 1885 – 1888 ) 
GIÁO ÁN MẪU PTNL THÂN TẶNG CHO QUÝ THẦY CÔ 
3. Dạy bài mới. 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt 
GV: Hướng dẫn HS xem 
H.91 
?: Em hãy trình bầy về căn 
cứ của cuộc khởi nghĩa Ba 
Đình ? 
GV: Giới thiệu những đặc 
điểm căn cứ Ba Đình. 
 ( SGV/ 157 ) 
HS: quan sát H.91 
- Trình bầy vị trí căn cứ 
cuộc khởi nghĩa 
1. Khởi nghĩa Ba Đình 
(1886-1887) 
a) Căn cứ ; 
 - Ba Đình thuộc huyện Nga 
Sơn Thanh Hoá . 
 - Đó là chiến tuyến phong thủ 
kiên cố gồm ba làng : Thượng 
Thọ, Mậu Thịnh , Mỹ Khê . 
b) Lãnh đạo: 
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’ ) 
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học 
sinh đi vào tìm hiểu bài mới. 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết 
trình; sử dụng đồ dung trực qua 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh 
ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 
 GV giao nhiệm vụ cho HS bằng các câu hỏi và quan sát một số hình ảnh trong SGK. 
h. Sau cuộc phản công kinh thành Huế thì phong trào kháng chiến chống Pháp ntn? 
h. Cuộc khởi nghĩa nào có qui mô lớn trình độ tổ chức cao trong thời kì này? 
HS cả lớp quan sát ảnh vả trao đổi cùng nhau. 
HS trả lời quan sát hình ảnh và cùng trả lời các câu hỏi. 
Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm. 
GV dựa vào sản phẩm nhận xét, đánh giá và kết nối vào bài mới. 
 Ảnh hưởng phong trào Cần Vương, nhiều cuộc đấu tranh nổi dậy khắp nơi có rất nhiều cuộc 
khởi nghĩa, nhưng cuộc khởi nghĩa có tiếng vang và thời gian kéo dài nhất là cuộc khởi nghĩa 
Hương Khê. Để hiểu ta tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa này, học phần còn lại bài 26 
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) 
Mục tiêu: - Từ giai đoạn 2 từ 1888-1896 của phong trào Cần Vương, phong trào phát triển 
mạnh, đã quy tụ thành các trung tâm kháng chiến lớn, đó là cuộc khởi nghĩa Hương Khê. 
- Chứng minh được mỗi cuộc khởi nghĩa có đặc điểm riêng, nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa 
này đều do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo. 
- Phận tích được nguyên nhân các cuộc khởi nghĩa thất bại, nguyên nhân cơ bản là: Ngọn cờ Cần 
Vương, hệ tư tưởng phong kiến không đáp ứng đầy đủ, triệt để yêu cầu khách quan của lịch sử 
và nguyện vọng của quần chúng, đó là sau khi cách mạng thành công, họ muốn xây dựng xã hội 
tốt đẹp hơn, nhân dân ấm no, hạnh phúc. 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết 
trình; sử dụng đồ dung trực qua 
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh 
ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử 
GIÁO ÁN MẪU PTNL THÂN TẶNG CHO QUÝ THẦY CÔ 
?: Lãnh đạo cuộc khởi 
nghĩa là ai ? 
GV: minh hoạ thờm : 
Phạm Bành là một viên 
quan chủ chiến đó treo ấn 
từ quan về quờ vận động sĩ 
phu và nhân dân nổi dậy 
khởi nghĩa . 
Đinh Công Tráng ở Hà 
Nam là cựu chánh tổng , 
ông từng chiến đấu trong 
đội quân của Hoang Tá 
Viêm và Lưu Vĩnh Phúc . 
?: Thành phần nghĩa quõn 
gồm những ai ? 
 ?: Em trỡnh bầy diễn biến 
, túm lược của cuộc khởi 
nghĩa ? 
GV: Hướng dẫn HS xem 
lược đồ can cứ Mó Cao 
H.92 SGK , can cứ vào 
lược đồ giải thích vỡ sao 
nghĩa quõn lại rỳt lờn Mó 
Cao . 
?: Quan sát trên bản đồ , 
cho biết điềm mạnh và 
điểm yếu của căn cứ ? 
 ?: Em hãy trình bầy về căn 
cứ Bãi Sậy ? 
GV: Minh hoạ thêm : 
Bãi Sậy là căn cứ chính 
của cuộc khởi nghĩa , do 
Nguyễn Thiện Thuật chỉ 
huy . Nơi đó hiểm yếu , 
dựa vào địa thế hiểm trở 
của đầm lầy, lau sậy um 
tùm , nghĩa quân có thể ẩn 
náu ban ngày , ban đêm ra 
truy kích địch . 
- Phạm Bành 
- Gồm có người Kinh, 
Mường , Thái 
- Cuộc chiến quyết liệt từ 
tháng 12-1886 đến tháng 1-
1887. Nghĩa quân đẩy lùi 
nhiều đợt tấn công của địch 
, cầm cự 34 ngày đêm , giặc 
Pháp đó dựng sỳng phun 
lửa và đại bác bắn dữ dội 
triệt hạ cuộc khởi nghĩa . 
Cuối cùng nghĩa quân phải 
mở đường máu rút lui lên 
căn cứ Mó Cao 
- Căn cứ hiểm yếu phòng 
thủ tốt nhưng chỉ có độc 
đạo vào căn cứ. Cho nên 
khi bị bao vây dễ bị tiêu 
diệt 
 - Phạm Bành & Đinh Công 
Tráng 
c) Thành phần nghĩa quân 
- Gồm người Kinh, Thái 
 d) Diễn biến: 
- Từ 12 – 1886 đến 1 – 1887, 
nghĩa quân cầm cự trong 34 
ngày đêm . 
- Giặc Pháp dùng súng phun 
lửa để triệt hạ căn cứ 
- Xoá tên 3 làng trên bản đồ 
2. Khời nghĩa Bãi Sậy ( 
1883-1982 ). 
 a) Căn cứ : 
- Bãi Sậy ( Hưng Yên. 
b) Lãnh đạo : 
 -1883 đến 1885 là Đinh Gia 
Quế 
 - 1885 đến 1892 là Nguyễn 
Thiện Thuật . 
 c) Diễn biến 
 + Từ 1883 đến 1892 : 
 - Nghĩa quân thực hiện lối 
đánh du kích, đánh vận động 
GIÁO ÁN MẪU PTNL THÂN TẶNG CHO QUÝ THẦY CÔ 
?: Lãnh đạo nghĩa quân là 
ai ? 
GV: Giới thiệu thêm về 
Nguyễn Thiện Thuật 
(H.93) 
?: Cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy 
diễn ra như thế nào ? 
* THẢO LUẬN NHÓM 
: 
 ?: Em hãy nêu những 
điểm khác nhau giứa hai 
cuộc khởi nghãi Ba Đình 
và Bãi Sây ? 
GV: Giới thiệu về Phan 
Đình Phùng H.94 
?: Em biết gì về Phan Đình 
Phùng ? 
?: Em biết gì về Cao Thắng 
?:Trình bày diễn biến cuộc 
khởi nghĩa Hương Khê 
- Nguyễn Thiện Thuật là 
thủ lĩnh cao nhất của cuộc 
khởi nghĩa 
- Trình bầy theo SGK/158 
 + Khởi nghĩa Ba Đình địa 
thế hiểm yếu phòng thủ là 
chính khi bị bao vây , tấn 
công đễ bị dập tắt . 
 + Khởi nghĩa Bãi Sây địa 
bàn rộng lớn, khắp các tỉnh 
Hưng Yên, Hải Dương, 
Bắc Ninh, Hải Phòng, 
Quảng Yên, nghĩa quân 
dựa vào dân đánh du kích, 
ánh vận động, địch khó tiêu 
diệt . Cho nên cuộc khỏi 
nghĩa này tồn tại lâu dài – 
gần 10 năm. 
- Là người lãnh đạo cao 
nhất của cuộc khởi nghĩa. 
1885 hưởng ứng Chiếu Cần 
vương , ông đứng ra chiêu 
mộ nghĩa quân, là thủ lĩnh 
có uy tín nhất của phong 
trào Cần vương. 
- Là dũng tướng trẻ , xuất 
thân từ nông dân, trợ thủ 
đăc lực của Phan Đình 
Phùng . Ông có nhiều đóng 
góp trong việc rèn đúc chế 
tạo vũ khí cho nghĩa quân 
- Giai đoạn 1 nghĩa quan lo 
xây dựng căn cứ, tổ chức 
huấn luyện , rèn đúc vũ khí 
, tập trung lương thực 
- Giai đoạn 2 ; Đây là thời 
kỳ chiến đấu của nghĩa 
quân bằng những hình thức 
phong phú, công đồn, chặn 
đường tiếp tế , dùng hầm 
khốmg chế địch trên các con 
đường quốc lộ số 1, 5, 39 
 - Giặc nhiều lần bao vây tiêu 
diệt nghia quân nhưng đều 
thất bại . 
 - Tuy vậy , lực lượng nghĩa 
quân hao mòn dần . 
 + Năm 1892 khởi nghĩa tan 
rã . 
3.Khởi nghĩa Hương Khê: 
(1885 – 1895 ) 
 a) Lãnh đạo : 
 * Phan Đình Phùng : ông làm 
quan ngự sử trong triều . 
 - Năm 1885 ông chiêu mộ 
nghĩa quân khởi nghĩa 
 * Cao Thắng : Trợ thủ đắc 
lực của Phan Đình Phùng . 
b) Diễn biến : 
 + Giai đoạn 1 : (1885 
1888 ) 
- Xây dựng căn cứ và chuẩn 
bị lực lượng rèn đúc vũ khí , 
tập trung lương thực . 
 + Giai đoạn 2 : (1888 
1895 ) 
 - Nghĩa quân dựa vào rừng 
núi hiểm trở tiến công địch, 
chỉ huy thống nhất , đẩy lui 
GIÁO ÁN MẪU PTNL THÂN TẶNG CHO QUÝ THẦY CÔ 
GV: minh hoạ thêm : 
Thời kỳ này cụ Phan Đình 
Phùng chuẩn bị liên kết với 
các phong trào ở Bắc Kỳ , 
Cao Thắng xây dựng căn 
cứ và chuẩn bị lực lượng 
chông để tiêu diệt 
giặc.Bằng chiến thuật đánh 
du kích, vận động đánh trận 
địa , nghĩa quân gây cho 
địch nhiều khó khăn. Đẩy 
lùi nhiều cuộc càn quét của 
địch 
nhiều cuộc càn quét của địch 
. 
 - 28-12-1895 Phan Đình 
Phùng hi sinh , nghĩa quân tan 
rã . 
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') 
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học 
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết 
trình; sử dụng đồ dung t

File đính kèm:

  • pdfBai 26 Phong trao khang chien chong Phap trong nhung nam cuoi the ki XIX_12753111.pdf