Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2019-2020
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Giúp HS nắm được tình hình kinh tế xã hội pháp trước cách mạng. Việc chiếm ngục Ba-Xi –Ti( 14/ 7/ 1789) mở đầu cho cách mạng.
- Diễn biến chính của cách mạng, những nhiệm vụ mà cách mạng đã giải quyết, chống thù trong giặc ngoài, giải quyết các nhiệm vụ dân tộc, dân chủ, ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp.
Tư tưởng.
- Thấy được mặt hạn chế và tích cực của cuộc cách mạng tư sản.
- Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư sản Pháp.
Kĩ năng.
- Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích, so sánh các sự kiện.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp
- Phẩm chất: Yêu quê hương, tự hào dân tộc .
II. Chuẩn bị:
- G/v: Lược đồ phong kiến Pháp tấn công; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp.
- H/s: SGK, SBT.
- PP: + Đặt câu hỏi, giải thích, phân tích.HS tự ghi bài.
III. Tiến trình bài dạy.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra:
? Những điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ
? Nêu ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên.
Trả lời :- Hạn chế của Hiến pháp 1787của Mĩ là: Duy trì chế độ nô lệ và bóc lột công nhân và trên thực tế chỉ những người có của và người da trắng mới có những quyền được ghi trong hiến pháp .
- Ý nghĩa của của cuộc CMTS đầu tiên : Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước và cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XX.
3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới.
ông; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp. - H/s: SGK, SBT. - PP: + Đặt câu hỏi, giải thích, phân tích...HS tự ghi bài. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: ? Những điểm hạn chế của Hiến pháp 1787 của Mĩ ? Nêu ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. Trả lời :- Hạn chế của Hiến pháp 1787của Mĩ là: Duy trì chế độ nô lệ và bóc lột công nhân và trên thực tế chỉ những người có của và người da trắng mới có những quyền được ghi trong hiến pháp . - Ý nghĩa của của cuộc CMTS đầu tiên : Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển mạnh mẽ và ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước và cuối thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XX. 3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động) CMTS đã thành công ở một số nước và đang tiếp tục nổ ra, nước Pháp đạt tới đỉnh cao. Vì sao CMTS Pháp nổ ra và phát triển mạnh mẽ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG KIẾN THỨC 1 - Yêu cầu HS đọc mục 1. ? Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật? ? Vì sao nông nghiệp lạc hậu? ? Chế độ phong kiến đã có những chính sách gì đối với sự phát triển công thương nghiệp? (8A)? So sánh sự phát triển CNTB ở Anh và ở Pháp có gì khác nhau? - Yêu cầu HS đọc mục 2 ? Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng có gì nổi bật? ? XH Pháp chia làm mấy giai cấp? (8A)? Hãy phân tích sự khác nhau giữa các đẳng cấp GV: Đẳng cấp III chiếm 99% dân số bị phụ thuộc trong đó đứng đầu là giai cấp TS... (8A)? Yêu cầu HS quan sát H.5 và rút ra nhận xét. G: Kết luận - Tăng lữ phục vụ nhà vua = lời cầu nguyện. - Quí tộc = lưỡi kiếm. -Đ/C III =của cải. Họ nắm chức vụ cao trong nhà nước, nhà thờ, chỉ huy quân đội, luôn ở bên vua kiêu hãnh về dòng họ, sống trên thành quả lao động của người khác đồi bại và đớn hèn. -> Ăn bám xã hội. è Như vậy do địa vị kinh tế và xã hội qui định cuối XVIII xã hội pháp chia thành 3 Đ/C và hình thành hai trận tuyến PK và chống PK. (8A)?Yêu cầu HS vẽ sơ đồ 3 đẳng cấp lên bảng và nêu vị trí quyền lợi của 3 đẳng cấp. - G/v dẫn dắt. G: Chế độ PK còn bị phê phán gay gắt trên lĩnh vực văn hoá,tư tưởng. - Môngtexkiơ xuất thân trong gia đình tư pháp.Bản thân ông đã từng làm chủ tịch cơ quan tư pháp ở Boócđô nên hiểu rất rõ về chế độ phong kiến. Ông viết cuốn năm 1748, lên án nhà nước QCCC cực đoan, vạch trần bộ mặt tôn giáo, bảo vệ tư tưởng tự do,lên án chiển tranh xâm lược. - Vôn te Sinh ra trong gia đình giàu có đại diện xuất sắc nhất của trào lưu triết học Pháp thế kỉ XVIII là bậc thiên tài với khả năng hiểu biết toàn diện, ông là nhà triết học, nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà sử học, vật lí nhà hoạt động chính trị... Trong lá thư triết học ông đã kịch liệt lên án tính chất dã man, tàn bạo, phản động, lạc hậu của chính phủ chuyên chế và nhà thờ thiên chúa Pháp vì thế ông nhiều lần bị giam trong ngục Ba Xti. Tư tưởng của Vôn Te đóng vai trò cực kì quan trọng trong troà lưu triết học ánh sáng . Vì thế tên tuổi ông gắn liền với tên tuổi của thơì đại. Thế kỉ XVIII ở châu Âu được gọi là thế kỉ của Vôn te. ? Em thấy Vôn Te là người ntn? ? Hãy rút ra nội dung chủ yếu từ tư tưởng Mông-te-ơ-xơ-ki; Rut-xô; Vôn-te? (8A)? Qua 3 nội dung trên em hãy giải thích thế nào trào lưu triết học ánh sáng? KIẾN THỨC 2 - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế biểu hiện ở những điểm nào? ? Thái độ của mọi tầng lớp nhân dân ? ? Vì sao đẳng cấp thứ 3(TS) lại mâu thuẩn với 2 đẳng cấp trên? ? Tình hình trên => hệ quả gì? GVG: Ngục Ba Xti nơi giam giữ người chống CĐPK tượng trưng xấu xa của CĐPK sáng 14-7-1789, 300 000 người vũ trang phá ngục sau 4 h giết chết viên sĩ quan chỉ huy. Đội bảo vệ đầu hàng các tù nhân được thả. Ngục Baxti toà thành kiên cố sừng sững hàng trăm năm tượng trưng cho quyền uy của CĐCC hà khắc rơi vào tay quần chúng. Ngày 14-7 vĩnh viễn đi vào lịch sử là ngày cách mạng– ngày quốc khánh của nước pháp,làm rung chuyển châu âu và châu Mĩ. 8A? Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba Xti mở đầu cho thắng lợi của cách mạng pháp? Đọc thông tin - Nông nghgiệp lạc hậu, công nghiệp phát triển. - Vì địa chủ bóc lột kìm hãm sự phát triển. -> CN, TN phát triển những bị kìm hãm dẫn đến mâu thuẩn giữa TS và CĐPK. -> Anh: CNTB phát triển mạnh nông nghiệp hơn công nghiệp. - Pháp: ngược lại, nông nhiệp lạc hậu, CN + TN phát triển mạnh. - đọc - Nước Pháp tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế (vua nắm mọi quyền hành) -> 3 giai cấp: tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3. -> trả lời dựa vào sgk -> Nhân dân Pháp bị bóc lột nặng nề bởi Tăng lữ, quý tộcà đời sống vô cùng cực khổ. HS Vẽ sơ đồ. - Nghe GV giảng -> Người đại diện xuất sắc cho tư tưởng dân chủ tư sản ->trả lời ->trả lời -> Là tiếng nói của giai cấp TS đấu tranh không khoan nhượng với CĐPK; đề xướng quyền tự do con người và đảm bảo quyền tự do. Có đóng góp tích cực về mặt tư tưởng cho việc thực hiện quyết tâm đánh đổ CĐPK lỗi thờ -> Đọc thông tin sgk. -> trả lời ->“ Giết chết bọn quí tộc, bọn nhà giàu, bọn cố đạo” có gần 800 cuộc nổi dậy-> nước pháp sôi sục lòng căm thù. -> Tăng lũ quý tộc bóc lột đẳng cấp thứ ba. -Trả lời . -Trả lời . Lắng nghe, tường thuật. - > Quyền lực của chế độ chuyên chế quân chủ bị giáng đòn đầu tiên. I. Nước Pháp trước cách mạng. 1. Tình hình kinh tế. - Nông nghiệp lạc hậu, công thương nghiệp phát triển nhưng bị PK kìm hãm ó mâu thuẩn giữa TS và CĐPK. 2. Tình hình chính trị xã hội. - Chính trị : Quân chủ chuyên chế. - Xã hội : chia 3 đẳng cấp. Đẳng cấp III không có quyền, đóng thuế và các nghĩa vụ khác. è Mâu thuẩn đẳng cấp sâu sắc 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. - Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân chủ chuyên chế. - Đề xướng quyền tự do con người và đảm bảo quyền tự do. - Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn thống trị phong kiến. II. Cách mạng bùng nổ. 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế. - Cuối XVIII khủng hoảng trầm trọng. + Nợ 5 tỉ li vơ. + Công thương đình trệ. + Mất mùa, đói kém. + Công nhân thất nghiệp. -> CM chống pk bùng nổ khắp nơi. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng. - 5-5-1789 Hội nghị ba đẳng cấp - 17-6-1789 Đẳng cấp ba tự họp thành QH,soạn hiến pháp riêng. - 14-7-1789 Quần chúng vũ trang phá ngục Ba X ti mở đầu cho cách mạng. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Chuẩn bị phần sau” Nghiên cứu trước phần III Mô hình quan hệ ba đẳng cấp: Tăng lữ Quí tộc - Có mọi quyền lực - Không phải đóng thuế Nông dân. Đẳng cấp thứ ba Tư sản Các t ầng lớp nhân dân khác. Không có quyền gì. Phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với nhà nước phong kiến HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng * Bài tập: Hãy chọn ý đúng và đủ nhất nói về tác dụng của những tư tưởng tiên tiến trong lĩnh vực văn hoá, tư tưởng TK XVIII ở Pháp: A. Chống thiên chúa giáo và truyền bá văn hoá mới. B. Có tác dụng thức tỉnh mọi người đứng lên chống chế độ quân chủ chuyên chế. C. Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Nắm được nội dung của bài: + Nước Pháp trước cách mạng. + Cách mạng bùng nổ. - học bài cũ theo câu hỏi sgk - Chuẩn bị bài mới: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (TIẾT 2). IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học ? Vì sao đẳng cấp thứ 3(TS) lại mâu thuẩn với 2 đẳng cấp trên? ?Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba Xti mở đầu cho thắng lợi của cách mạng pháp? V. Rút kinh nghiệm ........................ *********************************************** Ngày soạn: 12/8/2019 Tiết 4 Tuần 2 Bài 2 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794) (TIẾT 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức Giúp HS nắm được Sự phát triển cách mạng từ khi thành lập chế độ quân chủ lập Hiến đến bước đầu của nền cộng hoà. - Tường thuật được tiến trình cách mạng. - Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. Bài dạy có tích hợp GDMT Tư tưởng. -Thấy được mặt hạn chế và tích cực của cuộc cách mạng tư sản. - Rút ra bài học kinh nghiệm từ cuộc cách mạng tư sản Pháp. Kĩ năng. - Vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê, phân tích, so sánh các sự kiện.. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp - Phẩm chất: Yêu quê hương, tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị: - G/v: Lược đồ phong kiến Pháp tấn công; Tranh ảnh mô tả xã hội Pháp. - H/s: SGK, SBT. - PP: + Đặt câu hỏi, giải thích, phân tích...HS tự ghi bài. + Thảo luận. + So sánh đẳng cấp và giai cấp. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: ? Nêu vài nét về tình hình nước Pháp trước cách mạng? ? Vẽ đồ 3 đẳng cấp lên bảng và nêu vị trí quyền lợi của 3 đẳng cấp? 3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động) Cuộc tấn công pháo đài- nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho sự thắng lợi của cuộc cách mạng tư sản Pháp, cách mạng tiếp tục phát triển và kết thúc ra sao... HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG KIẾN THỨC 1. . - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Thắng lợi ngày 14/7/1789 đưa lại kết quả gì? ? Sau khi nắm quyền GC TS đã làm gì? (Học sinh yếu) (8A)? Yêu cầu HS đọc và tìm hiểu nội dung của bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền, rút ra mặt tích cực và hạn chế của nó? ? Tuyên ngôn và Hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai? ? Để tỏ thái độ với đại TS, nhà vua đã có hành động gì? (8A)? Em có suy nghĩ gì về hành động của vua Pháp? Hành động đó em có thấy giống với ông vua nào ở nước ta? ? Trước những hành động của Đại TS và nhà vua, nhân dân đã làm gì? KIẾN THỨC 2. - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? Nhân dân đã hành động ntn khi tổ quốc lâm nguy? ? Kết quả ntn? GV: Nước Pháp được cứu thoát nhờ hàng triệu tấm lòng ái quốc của nhân dân ? Sau khi thiết lập nền cộng hoà nhưng nước Pháp đã gặp những khó khăn gì? ? Vì sao phái Ghi rông đanh bị bãi bỏ? KIẾN THỨC 3. ?Chính quyền gia cô banh được thành lập trong hoàn cảnh nào? ? Chính quyền cách mạng Gia-cô-banh đã làm gì để ổng định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của nhân dân? ? Em có nhận xét gì về các biện pháp của Gia-cô-banh? ? Rô Be xpie là người ntn? ? Vì sao ông là con người không thể mua chuộc? - G/v so sánh với cách mạng Anh, Mĩ. ? Vì sao chính quyền Gia-cô-banh lại thất bại? KIẾN THỨC 4. ? Cách mạng TS Pháp 1789-1794 đã làm được những việc gì? (8A)? Qua đoạn chữ in nghiêng hãy rút ra hạn chế của cách mạng Mĩ, Pháp? GV chốt ý : Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, đã giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nhân dân; đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xoá bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của CNTB....Hạn chế: Chưa đáp ứng được đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân. Đọc thông tin sgk. - >Đại tư sản nắm quyền thành -> lập chế độ quân chủ lập hiến. -> Tích cực: Đề cao quyền tự do và bình đẳng. Hạn chế: Phục vụ giai cấp TS, nhân dân không hưởng được.. -> Cho g/c TS -> Liên kết với bọn phản động cướp nước. ð hèn nhát, phản động. - Giống Lê Chiêu Thống(cầu cứu quân Thanh đánh vua Quang Trung) - >Nhân dân Pa-ris khởi nghĩa lật đổ CĐPK và sự thống trị của TS. Đọc thông tin sgk. ->Lòng yêu nước ...lời hiệu triệu của công xã” hãy cầm lấy vũ khí quân thù đang đến ngưỡng cửa” đội quân tình nguyện... mỗi người một việc tham gia vào cứu quốc quân. -> trả lời -> Liên minh các nước tấn công. Bọn phản động nổi loạn - >Bài trừ nội phản và kiên quyết chống ngoại xâm. - áo, Phổ, Anh.. ->Không lo chống ngoại xâm nội phản -> Nội loạn 60/83 quận -> Thảo luận.Trả lời, nhận xét, bổ sung. -> Biện pháp tiến bộ nhằm đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. ->Là người trẻ trung tầm vóc không cao mảnh dẻ ăn mặc chỉnh tề tóc giả rắc phấn, được quần chúng tin yêu, sáng suốt trong quản lí nhà nước, đấu tranh không nghiêng ngả trước kẻ thù, sống bình dị, nổi tiếng là con người không thể mua chuộc. -> hs nghe giảng - >Mâu thuẩn nội bộ, ND không ủng hộ phái cầm quyền TS. - Những cải cách đụng chạm đến quyền lợi của g/c TS. ->Trả lời, nhận xét, bổ sung. - >Là nhũng cuộc cách mạng đem lại quyền lợi cho TS, duy trì chế độ bóc lột nhân dân. III/ Sự phát triển của cách mạng. 1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ 14/7/1789 đến 10/1792) - Giai cấp TS lên cầm quyền,vua vẫn giữ ngôi-> quân chủ lập hiến. (14.7.1789) - Quốc Hội thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền(8/1789). - Ban hành hiến pháp (9/1791) xác lập chế độ quân chủ lập hiến nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp tư sản. - 1792, nội phản ngoại xâm bùng nổ . - 10/8/1792 nhân dân Pa-ris khởi nghĩa lật đổ CĐPK và sự thống trị của TS. 2. Bước đầu của nền cộng hoà (21/9/1792 đến 02/6/1793) - 21-9-1792 Nền cộng hoà được thiết lập. - 1793, Anh và các nước châu Âu tấn công nhưng phái Ghi-rông-đanh chỉ lo củng cố quyền lực. -2.6.1793, nhân dân Pa đã khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh 3. Chính quyền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh(2/6/1793đến 27/7/1794) - Phái Gia cô banh cử ra ủy ban cứu nước do Rô be x pie đứng đầu. - Biện pháp cách mạng. + Chia ruộng đất bán cho nông dân. + Trưng thu lúa mì. + Quy định lương tối đa. + Quy định giá tối đa. + Ban hành lệnh tổng động viên. ->Đáp ứng tình hình xã hội. - 27-7-1794 TS phản cách mạng đaỏ chính. è Cách mạng Pháp kết thúc. \ 4. ý nghĩa lịch sử của cách mạng Pháp cuối thế kỉ XVII. - ý nghĩa Lật đổ chế độ phong kiến, đưa TS lên cần quyền, mở đường cho CNTB tự do phát triển. - Quần chúng nhân dân là lực lượng đông dảo làm nên cách mạng. – Hạn chế: Không đem lại quyền lợi. .cho nhân dân . HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm * Bài tập: Nhân dân lao động Pháp đã làm được gì trong cách mạng năm 1789- 1794. A. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. B. Đánh tan thù trong giặc ngoài. C. Lật đổ phái Gi-rông-đanh xoá bỏ nền thống trị của đại tư sản. D. tất cả các ý trên. ? Sau khi cách mạng thành công quần chúng lao động đã được hưởng những quyền lợi gì? HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng thảo luận : Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp là cách mạng triệt để nhất ? Cách mạng tư sản Pháp có những hạn chế gì? GV chốt ý: Cách mạng đã lật đổ chế độ phong kiến, đã giải quyết được vấn đề ruộng đất cho nông dân, đua giai cấp tư sản lên cầm quyền, xoá bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của CNTB...Hạn chế: Chưa đáp ứng được những quyền lợi cơ bản của nhân dân - GV TÍCH HỢP GDMT: chiến tranh bùng nổ là cho đời sống người dân bị ảnh hưởng nặng nề, ôi trường bị ô nhiễm.. .... 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối -Học bài - Chuẩn bị bài mới: CNTB ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI. IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học Vì sao nói cách mạng tư sản Pháp là cuọc cách mạng tư sản triệt để nhất? cách mạng tư sản Pháp có những hạn chế gì? V. Rút kinh nghiệm *************************** DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG ..... . .. Vĩnh Hậu, ngày..tháng.năm 201 Tổ trưởng Nguyễn Thị Phượng Ngày soạn: 13/8/2019 Tiết 5 Tuần 3 Bài 3: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI TOÀN THẾ GIỚI (TIẾT 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - HS thấy được một số phát minh chủ yếu về kỹ thuật và quá trình công nghiệp hóa ở các nước Âu Mĩ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế Kỷ XI X. - Biết được những cuộc cách mạng tư sản nổ ra ở khu vực Mĩ La Tinh, Châu Âu Và sự bành trướng của các nước tư bản Ở các nước Á- Phi. Tư tưởng: - Nhận thức được: Sự áp bức bóc lột là bản chất chủ yếu của CNTB đã gây nên đời sống đau khổ cho nhân dân lao động trên toàn thế giới. Kĩ năng: - Biết khai thác kênh chữ, kênh hình sgk. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, hợp tác, giao tiếp - Phẩm chất: Yêu quê hương, tự hào dân tộc. II. Chuẩn bị:. - G/v: Tranh ảnh, lược đồ nước Anh từ đầu thế kỉ XVIII đến đầu XIX. - H/s: SGK, SBT. III. Tiến trình bài dạy. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra: ? Vai trò của nhân dân lao động trong cuộc cách mạng tư sản Pháp được thể hiện ở những điểm nào? ? Trình bày và phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII? 3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HĐ1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (tình huống xuất phát/Mở đầu/Khởi động) Cách mạng tư sản đã nổ ra ở nhiều nước Âu, Mĩ đánh đổ chế độ phong kiến, giai cấp tư sản lên cầm quyền phát triển sản xuất, đã sáng chế và sử dụng máy móc...cuộc cách mạng công nghiệp. HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS GHI BẢNG Kiến thức 1 - Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. (Học sinh yếu) ? CM công nghiệp Anh bđầu từ năm nào? ? TK 18, ở Anh nghành nào Phát triển nhất? (8A)? Tại sao cách mạng Công nghiệp lại diễn ra đầu tiên ở Anh và trong ngành dệt? ? Yêu cầu HS theo dõi và quan sát H12, 13 và giải thích. ? Qua hai bức tranh thì cách sản xuất và năng suất lao động khác nhau như thế nào? ? Phát minh nào ảnh hưởng lớn đến công nghiệp dệt? ? Điều gì sẽ xãy ra khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rải? ? Em hãy kể tên những phát minh thời kì này và nêu ý nghĩa tác dụng của nó? ? Vì sao máy móc lại được sử dụng nhiều trong ngành giao thông vận tải? - G/v mở rộng vài nét về Giêm-Oát và máy hơi nước GV giảng thêm: Giêmoát là kĩ sư có tài phát minh ra máy hơi nước từ niềm say mê sáng chế. Máy hơi nước đã được người thợ Nga - Pônnudôp phát minh 20 năm trước nhưng kg đc sử dụng. " tạo bước ngoặt tg sx làm n/xuất lđộng tăng nhanh. - Dựa vào H 15 tường thuật buổi khánh thành và sử dụng đầu máy xe lửa. ? Tại sao Anh lại đẩy mạnh sản xuất gang thép và than đá? ? Các phát minh đem lại kết quả ý nghĩa gì? Kiến thức 2. Kiến thức 3. Yêu cầu quan sát H 17, 18 nêu nhận xét về sự biến đổi ở nước Anh sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp. ? Vậy cách mạng công nghiệp đã đưa tới hệ quả tích cực và tiêu cực gì? Đọc thông tin sgk. -> Những năm 60 của tk 18 -> Ngành dệt -> - Nước Anh hoàn thành cuộc cách mạng TS muốn phát triển CNTB. Ngành dệt là ngành sản xuất chủ yếu ở Anh. -> quan sát -> (H12) nhiều phụ nữ kéo sợi để cung cấp cho chủ bao mua. - (H13) SX hiện đại hơn, sản phẩm làm ra gấp 8 lần, máy từ 1 sợi -> 6 sợi. -> máy kéo sợi Gien-ni ra đời. -> Chỉ cần 1 người điều khiển-> năng xuất gấp nhiều lần-> thừa sợi. -> trả lời ->HS thảo luận, trả lời Máy móc được đưa vào sử dụng nhiều ngành nhất là trong gthông vtải vì nhu cầu vận chuyển hhoá, hành khách ngày càng tăng - lắng nghe. - Quan sát và lắng nghe. - Máy móc + đường sắt phát triển -> Trả lời. . -Anh TK XVIII: 1 trung tâm SX thủ công, 4 thành phố/50.000 dân, chưa có đường sắt. - Anh TKXIX: Nhiều vùng CN mới..., 14TP/ 50.000 dân, có đường sắt, hải cảng, khu CN. I. Cách mạng Công nghiệp 1. Cách mạng Công nghiệp ở Anh. - Cách mạng công nghệp Anh bắt đầu từ những năm 60 của thế kỉ XVIII. (kinh tế là chủ yếu là dệt) + Năm 1764 máy kéo sợi Gien-ni ra đời. + Năm 1769 máy kéo sợi chạy bằng hơi nước ra đời. + Năm 1785 máy dệt ra đời.ð Năng suất lao động tăng. - Trong giao thông vận tải: Nhu cầu vận chuyển nhiều. => kết quả: - Chuyển từ nền sản xuất nhỏ sang nền sản xuất lớn . - Sản xuất phát triển nhanh chóng của cải dồi dào . - Nước Anh trở thành “công xưởng của thế giới”. 2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp, Đức. (không dạy) 3. Hệ quả của cuộc cách mạng. - Tích cực: Làm thay đổi bộ mặt các nước TB: của cải dồi dào, nhiều khu CN, thành phố ra đời. - Tiêu cực: Hình thành hai giai cấp cơ bản: TS và VS mâu thuẩn nhau. HĐ3: Hoạt động luyện tập, thực hành, thí nghiệm - Ghi tên phát minh và người phát minh vào ô trống : Thời gian Phát minh Tên người phát minh 1764 1769 1784 1785 * Bài tập: Nhận xét về hệ quả của cách mạng công nghiệp, đã có ý kiến sau đây, theo em hệ quả nào là quan trong nhất đối với nền kinh tế xã hội: □ Xuất hiện nhiều khu công nghiệp mới. □ Xuất hiện nhiều thành thị đông dân. □ Máy móc xâm nhập vào tất cả các ngành kinh tế, đưa năng suất lao động lên cao. □ Nhiều nông dân đổ ra t
File đính kèm:
- Bai 1 Nhung cuoc cach mang tu san dau tien_12701505.doc