Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ II

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:

 - Sự phát triển nhanh chóng của nền KT Mĩ và nguyên nhân của sự phát triển.

 - Tác động của cuộc khủng hoảng KTTG (1929 -1933)và “chính sách mới” nhằm đưa nước Mĩ thoát khủng hoảng

 2. Kĩ năng: rèn cho HS kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử

 3. Thái độ: GD HS nhận thức:

 - Nhận thức được bản chất của CNTB & những mâu thuẫn gay gắt trong lòng XH Mĩ

 - Nhận thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống sự áp bức bất công trong XH tư bản

II. CHUẨN BỊ:

 - GV: bản đồ CTTG, tranh ảnh nước Mĩ.

 - HS: tập, SGK.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân và hậu quả cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đối với các nước tư bản châu Âu?

 3. Giảng bài mới:

 

doc48 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
IẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 - Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược VN và âm mưu xâm lược Việt Nam của chúng.
 - Qúa trình xâm lược của thực dân Pháp: tấn công Đà Nẵng thất bại; tấn công Gia Định, mở rộng đánh chiếm các tỉnh miền Đông Nam Kì.; Hiệp ước năm 1862 (những nét chính).
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát ảnh, sử dụng bản đồ, pt sự kiện lịch sử.
 3. Thái độ: giúp HS: Hiểu được bản chất tham lam, tàn bạo, hiếu chiến của CNTD.
 - Tinh thần bất khuất, kiên cường chống thực dân của nhân dân ta.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: + Bản đồ ĐNÁ trước sự xl của tư bản phương tây.
 + Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định từ 1858- 1861; Bản đồ hành chính VN.
 - Trò: tập, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giảng bài mới: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1:
GV: Dùng bđồ ĐNÁ trc khi P xlc để cho HS thấy rằng: Trc khi P xl VN chúng đã xl khá nhiều nc ở vùng này, VN cũng nằm trong xu thế đó.
CH: Em hãy cho biết nguyên nhân tdân Pháp xlc VN?
GV: gthiệu địa danh Đà Nẵng trên lđồ.
CH: Tsao P lại chọn ĐN là điểm đtiên để nổ súng xl? 
CH: Bước đầu TD P đã bị tbại ntn?
*Hoạt động 2:
CH: Vì sao thực dân Pháp tiến công Gia Định?
CH: Tại sao ta thất bại?
CH: - ND có thái độ ntn khi Pháp tấn công Gia Định?
CH: Trên đà thắng lợi Pháp đã làm gì?
CH: Thđộ sai lầm của trđ Huế đã đưa tới hậu quả gì?
GV gith: Nd của H.Ư NT.
CH: Vsao triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất với P?
- Tđộ của em ntn trc việc trđ Huế ký với P Hiệp ước Nhâm Tuất?
-> đại diện hs trả lời.
-> ND nhiều nơi nổi dậy kháng Pháp.
-> P gặp kh.khăn ở ctrường c.Âu và TQ.
->Trđ nhu nhược yếu hèn, không kiên quyết chống giặc.
->Triều đình Huế ký Hiệp ước với Pháp.
->Vì muốn: + Bvệ qlợi g/c và dòng họ.
+ Rảnh tay đối phó ptr k/n của ND.
→ Nhà Nguyễn phải chịu tr/nh trc lsử về việc để mất 1 phần lthổ vào tay giặc.
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
1. Chiến sự ở Đà Nẵng (1858 - 1859):
 a. Nguyên nhân thực dân P xâm lược Việt Nam:
 - Ng.nhân sâu xa: CNTB ↑, các nc pTây đẩy mạnh xl các nc ph.Đông để mở rộng thị trường, vơ vét ngliệu.
 - Nguyên nhân trực tiếp:
 + VN có vtrí đlí thlợi, giàu TNTN .
 + Chế độ pk VN kh.hoảng, suy yếu.
b. Chiến sự ở Đà Nẵng:
- 1/9/1858: quân Pháp nổ súng đánh Đà Nẵng.
- Quân ta dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, lập phòng tuyến, anh dũng chống trả. 
-> Sau 5 tháng xâm lược P chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859:
- 17/2/1859: Pháp tấn công thành GĐ
-> Quân trđ chống cự yếu ớt rồi tan rã.
- Triều đình không kiên quyết chống giặc chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí Hoà.
- Sáng 24/2/1861: Pháp chiếm đc Đại đồn Chí Hoà.
- Thừa thắng Pháp lần lượt chiếm 3 tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862: Trđ Huế ký với P Hiệp ước Nhâm Tuất, thừa nhận quyền cai quản của P ở 3 tỉnh miền ĐNKì và đảo Côn Lôn
 4. Củng cố: 
 5. Hướng dẫn : HS về học bài; xem trước phần 2 bài 24.
Ngày Tháng năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Lê Thị Tơ
Phó Giám đốc kí duyệt
Nguyễn Thị Ba
Ngày soạn: 	Tuần:
Ngày dạy: 	Tiết: 
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 Cuộc kháng chiến anh dũng của NDVN chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ những ngày đầu tiên , thể hiện rõ ở các tỉnh Nam Kì
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng luợc đồ, tranh ảnh. 
 3. Thái độ: GD HS 
 - Tinh thÇn ®Êu tranh bÊt khuÊt cña nh©n d©n ta ngay tõ nh÷ng ngµy ®Çu, thấy thái độ yếu đuối bạc nhược của giai cấp phong kiến
 - ý chÝ quyÕt t©m gi÷ n­íc.
II. CHUẨN BỊ:
 - Thầy: + Bản đồ Đông Nam Á trước sự xâm lược của tư bản phương tây, tranh ảnh.
 - Trò: tập, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Tình hình chiến sự ở Đà Nẵng , Gia Định như thế nào?
 3. Giảng bài mới: 
 II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1:
CH: - Thái độ của nhân dân ta ntn khi Pháp xâm lược Đà Nẵng?
- Em hãy xác định trên lược đồ những địa danh nổ ra phong trào kháng chiến của nhân dân ta.
- Em biết gì về cuộc khởi nghĩa Trương Định?
- So sánh 2 thái độ, 2 kiểu hành động của nhân dân và của triều đình PK trước cuộc xâm lược của TD Pháp?
*Hoạt động 2:
CH: - Thái độ và hành động của nhà Nguyễn ntn sau hiệp ước Nhâm Tuất?
- Phản ứng của nhân dân ra sao?
- Xác định những trung tâm kháng Pháp tại Nam Kì
- Em hãy kể tên một số nghĩa quân tiêu biểu của cuộc k/c.
GV: giới thiệu về các nhân vật Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Hữu Huân
- HS thảo luận và cử đại diện trình bày.
->Đàn áp các cuộc khởi nghĩa, nhượng bộ thương lượng với Pháp.
->quyết tâm kháng Pháp.
-> Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Giờ
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
- Tại Đà Nẵng nghĩa quân cùng triều đình kháng chiến-> Pháp gặp khó khăn.
- Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì tinh thần kháng chiến sôi nổi. Tiêu biểu như Nguyễn Trung Trực, Trưng Định, Trương Quyền.
-> phong trào giống như cuộc tổng khởi nghĩa toàn miền.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
- Triều Nguyễn: 
 + Đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ngăn cản ptrào kháng chiến.
 + Tiếp tục nhượng bộ, điều đình, thương lượng với Pháp.
-> Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
- Nhân dân: quyết tâm kháng Pháp.
-> Các trung tâm k/c diễn ra khắp Nam Kì.
 4.Củng cố: hệ thống lại kiến thức
 5.Hướng dẫn: hs học bài và chuẩn bị bài 25
Ngày soạn: 	Tuần:
Ngày dạy: 	Tiết: 
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
(1873 - 1884)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 - Tình hình Việt Nam khi thực dân Pháp đánh Bắc kỳ (1867- 1873).
 - Thực dân Pháp tiến đánh Bắc kỳ lần 1 (1873).
 - Cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kỳ (1873- 1874).
 - Nội dung chủ yếu của Hiệp ước và thương ước 1874. Đây là hiệp ước thứ 2 nhà Nguyễn ký với Pháp, từng bước đầu hàng Pháp.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tường thuật sự kiện lịch sử 1 cách hấp dẫn, kỹ năng nêu vấn đề và giải đáp các vấn đề bằng các kiến thức có tính thuyết phục.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng HS
 - Có thái độ đúng đắn khi xem xét sự kiện lịch sử, nhất là công, tội của nhà Nguyễn.
 - Củng cố lòng tự hào dân tộc, trước những chiến công của cha ông, trân trọng lịch sử tôn kính các vị anh hùng dân tộc.
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam cuối TK XIX; Bản đồ Tdân Pháp đánh Bắc kỳ lần 1; Bản đồ chiến sự Hà Nội năm 1973.
 - HS: tập, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày quá trình kháng chiến chống Pháp ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì của nhân dân ta?
 3. Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1:
 CH: Tình hình VN trc khi P đánh chiếm Bkỳ?
CH: Trc tình hình đó thđộ của trđình Nguyễn ntn? Nx?
CH: Td P thực hiện âm mưu đánh Bkì lần 1 ntn?
CH: Chiến sự diễn ra ở Bắc kỳ như thế nào?
CH: Tsao quân trđình đông mà vẫn bị tbại?
CH: Cuộc k/c của nhân dân Hà Nội diễn ra n tn?
CH: Tại các tỉnh khác, ptr k/c chống P dra ntn?
CH: Tsao tđình Huế ký với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất? 
CH: Nội dung của Hiệp ước Giáp Tuất ntn?
CH: Em có nx gì về Hiệp ước 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 ?
- P thiết lập bộ máy ctrị có t/c qsự từ trên xuống.
- Tiếp tục thi hành csách đối nội, đối ngoại lạc hậu lỗi thời.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.
- Đdiện HS trình bày.
- Vì: + Trang bị tổ chức thô sơ, lạc hậu.
+ Trđình không tổ chức cho nhân dân k/c.
+ Dra đơn lẻ không có sự phối hợp của các nơi.
ND anh dũng kháng chiến: tập kích, đốt cháy kho đạn của địch.
->Vì: nhu nhược yếu hèn; Tư tưởng chủ hoà
- Ta mất thêm 3 tỉnh Nam kỳ.
I. Thực dân Pháp đánh Bắc kỳ lần thứ nhất. Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì.
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kì:
* Thực dân Pháp:
 - Thiết lập bộ máy ctrị có tính chất qsự từ trên xuống.
 - Đẩy mạnh cs bóc lột kt → bàn đạp đánh chiếm Campuchia và chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.
* Triều đình nhà Nguyễn:
 Ttục thi hành cs đối nội- ngoại lạc hậu lỗi thời.=> Kt sa sút, binh lực suy yếu, mth XH ngày càng ssắc.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kỳ lần thứ nhất (1873):
 a. Nguyên nhân: Lấy cớ gq vụ Đuy-puy→ thdân P kéo quân ra Bắc.
 b. Diễn biến:
 - Sáng 20/11/1873: P đánh ≡ H N.
 - Trưa 20/11/1873: Hà Nội thất thủ.
 - Sđó P chiếm HDương, H.Yên, N. Bình, N. Định, => Tbộ đ= s. Hồng rơi vào tay Pháp.
3. K/chiến ở HN và các tỉnh đồng bằng bắc bộ (1873- 1874):
 a. Tại Hà Nội:
 - Nhân dân anh dũng k/c: tập kích, đốt cháy kho đạn của địch.
 - 21/12/1873: Ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần 1, Gác ni- ê bị giết tại trận.
 b. Tại các tỉnh Bắc kì:
 Quân Pháp đi đến đâu cũng vấp phải sự kháng cự của ND ta.
c. Hiệp ước Giáp Tuất 1874:
* Nội dung: - P sẽ rút quân khỏi Bk.
- Triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam kỳ hoàn toàn thuộc Pháp.
=> Hiệp ước Giáp Tuất đã mất 1 phần qtrọng chủ quyền lthổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.
4. Củng cố: Tdân Pháp âm mưu đánh Bắc kỳ ntn? Diễn biến chiến thắng Cầu Giấy 1873
5. Hướng dẫn : HS về học bài; xem trước bài 25, phần II.
Ngày Tháng năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Lê Thị Tơ
Phó Giám đốc kí duyệt
Nguyễn Thị Ba
Ngày soạn: 	Tuần:
Ngày dạy: 	Tiết: 
Bài 25: KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC (tt)
(1873 - 1884)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 - Nét cơ bản của P đánh chiếm BKì lần 2; tinh thần chủ động đánh giặc của nhân dân BKì.
 - Nội dung cơ bản của Hiệp ước 1883 -1884.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng thuËt l¹i dbiÕn trËn chiÕn, phân tích sự kiện lịch sử.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng HS có thái độ trân trọng lịch sử, tôn kính các vị anh hùng dân tộc
 II. CHUẨN BỊ:
 - GV: - Bản đồ hành chính Việt Nam cuối TK XIX; Bản đồ Tdân Pháp đánh Bắc kỳ lần 2
 - HS: tập, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Thực dân Pháp đánh Bắc kì lần I như thế nào?
 3. Giảng bài mới: 
 II Thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm B¾c K× lÇn thø hai. Nh©n d©n B¾c K× tiÕp tôc kh¸ng chiÕn trong nh÷ng n¨m (1882-1884) 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1:
CH: T¹i sao sau gÇn 10 n¨m Ph¸p míi ®¸nh B¾c k× lÇn thø hai (1873-1882)?
Hoµn c¶nh VN khi Ph¸p ®¸nh B¾c K× lÇn thø hai? 
Ph¸p lÊy cí g× đÓ ®em qu©n ra B¾c k× lÇn2?
- Sau khi thµnh Hµ Néi thÊt thñ, th¸i ®é cña triÒu NguyÔn ra sao?HËu qu¶ ra sao?
*Hoạt động 2:
CH: - Phong trµo k/c cña nh©n d©n HN ntn?
 - Em h·y trbµy trËn CÇu GiÊy lÇn thø II trên lđồ.
*Hoạt động 3:
GV: Dùng bđồ kinh thành Huế và gthiệu địa danh Thuận An và Huế.
 - Trình bày cuộc tấn công của Pháp vào Thuận An.
- Điều ước Hacmăng dẫn đến hậu quả gì?
- Trc thđộ phản kháng của ndân, TD P đối phó ntn?
- Tại sao hiệp ước Patơnốt được kí kết?
 - Néi dung ®iÒu ­íc Pa t¬ nèt cã g× gièng vµ kh¸c ®iÒu ­íc H¸c M¨ng?
-> Ph¸p lÊy cí triÒu NguyÔn vi ph¹m hiÖp ­íc.
->Ph¸p chiÕm nhiÒu n¬i.
->Nd©n chống giặc bằng nhiều biện pháp.
->Đại diện hs trbày.
-> tổ chức lại những cuộc tấn công nhằm tiêu diệt các trung tâm k/c còn lại.
->khác: chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì.
1 Thùc d©n Ph¸p ®¸nh chiÕm B¾c K× lÇn thø hai (1882):
- Ph¸p lÊy cí triÒu NguyÔn vi ph¹m hiÖp ­íc.
- 3-4-1882 Rivie đưa qu©n và đánh chiếm Hµ Néi.
=> P chiÕm nhiÒu n¬i, qu©n Thanh vµo chia sÎ quyÒn lîi víi Ph¸p.
2. Nh©n d©n B¾c K× tiÕp tôc kh¸ng chiÕn:
- Nh©n d©n chống giặc bằng nhiều biện pháp.
- 19/5/1883, chiến thắng Cầu Giấy lần II ->Rivie bị giết -> Ph¸p hoang mang, lo sî.
3. HiÖp ­íc Pat¬nèt nhµ n­íc phong kiÕn ViÖt Nam sôp ®æ (1884):
- ChiÒu 18/8 ->20-8-1883 Ph¸p tấn công và chiếm ThuËn An.
- Chiều 25/8/1883, triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Hacmăng (Quý Mùi).
- 6 /6 / 1884,kí với Pháp hiệp ước Patơnôt.
-> nhà nước pkiến Việt Nam sụp đổ.
 4. Củng cố: làm bài tập vở THLS 8.
 5. Hướng dẫn : HS về học bài; xem trước bài 26.
Ngày soạn: 	Tuần:
Ngày dạy: 	Tiết: 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI CỦA THẾ KỲ XIX
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 - Quy mô và tính chất của phong trào Cần Vương.
 - Vai trò của các sỹ phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX.
 - Kết quả và ý nghĩa của phong trào.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh và mô tả.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc; Sự trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bản đồ về phong trào Cần Vương.
 - HS: tập, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1:
GV: gthích về sự p/hoá thành 2 phái “chủ chiến” và “chủ hoà” trong kinh thành Huế.
CH: Ng.nhân cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
- Db cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
- Kết quả ntn?
GV: Yc hs đọc m.2 SGK.
CH: Em biết gì về vua HNghi và TTThuyết?
- Chiếu Cần Vương ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Em hiểu “Chiếu Cần Vương” là gì? Tác dụng của chiếu Cần Vương?
 GV: dùng bđồ chỉ những điểm nổ ra ptr CV.
- Em cho biết số lượng thgia, thành phần tham gia và lãnh đạo phong trào?
- Ý nghĩa của phong trào Cần Vương?
->Muốn giành lại chủ quyền dt.
- Học sinh đọc.
- Đdiện học sinh TL.
->1 ptr ync chống xl dâng lên sôi nổi.
-> là những sĩ phu văn thân yêu nc, có nỗi đau chung với qchúng lđ.
=> Thể hiện tinh thần yn và khí phách ah của dtộc ta.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7/1885:
- Rạng sáng 5/7/1885, quân ta tấn công Pháp ở toà khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Quân Pháp phản công chiếm lại Hoàng Thành.
=> Cuộc k/chiến kinh thành thất bại.
2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng:
- 13/7/1885, TTThuyết nhân danh vùa Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”.
→ 1 ptrào yêu nc chống xlược dâng lên sôi nổi → phong trào “Cần Vương”.
* Diễn biến:
 a. Giai đoạn 1( 1885- 1888): 
 Ptrào bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung kỳ và Bắc kỳ.
 b. Giai đoạn 2( 1888- 1896):
 - T11/ 1888, Vua Hàm Nghị bị bắt sang Angiêri.
 - Phong trào vẫn được duy trì và tạo thành những cuộc khởi nghĩa lớn.
 4. Củng cố: Lập bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa trong ptrào Cần Vương theo mẫu: Thời gian, địa bàn, lãnh đạo, kết quả.
 5. Hướng dẫn : HS về học bài; xem trước bài 27.
Ngày Tháng năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Lê Thị Tơ
Phó Giám đốc kí duyệt
Nguyễn Thị Ba
Ngày soạn: 	Tuần:
Ngày dạy: 	Tiết: 
Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI CỦA THẾ KỲ XIX (tt)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 - Quy mô và tính chất của phong trào Cần Vương.
 - Vai trò của các sỹ phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK XIX.
 - Kết quả và ý nghĩa của phong trào.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, so sánh và mô tả.
 3. Thái độ: Bồi dưỡng HS lòng yêu nước, tự hào dân tộc; Sự trân trọng và biết ơn những vị anh hùng dân tộc.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Bản đồ về phong trào Cần Vương.
 - HS: tập, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Giảng bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
*Hoạt động 1:
GV: - ycầu HS đọc m.3 SGK.
- gth tên các cuộc k/ngh
CH: - Địa bàn cuộc k/n ở đâu? Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai?
- Em biết gì về PĐPhùng?
GV: gthiệu về PĐP và Cao Thắng.
CH: Dbiến k/n Hương Khê có thể chia làm mấy gđoạn? Tóm tắt từng gđoạn đó?
GV: chuẩn xác kiến thức.
CH: Em hãy cho biết ý nghĩa lsử các cuộc k/n trong ptrào Cần Vương?
GV bổ sung: có thể nói k/n HKhê là cuộc k/n tiêu biều nhất trptrào CVương.
- HS đọc.
-> Ng. lđạo cao nhất k/n. 
- HS tóm tắt.
-> Để lại nhiều tấm gương và BHKN qbáu.
I. CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ, VUA HÀM NGHI RA “CHIẾU CẦN VƯƠNG”
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG:
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895):
* Địa bàn: huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh.
* Lđạo: PĐPhùng và Cao Thắng.
* Diễn biến:
 - Gđ 1: (1885- 1888): Xd và ↑Ll.
 - Gđ 2 (1888- 1895):
 + Nghĩa quân đã đầy lùi những cuộc càn quét của địch.
 + Td P bvây, tấn công ccứ chính.
 + 28 /12 /1895: PĐP hi sinh=> nghĩa quân tan rã dần.
 4. Củng cố: Lập bảng niên biểu về các cuộc khởi nghĩa trong ptrào Cần Vương theo mẫu: Thời gian, địa bàn, lãnh đạo, kết quả.
 5. Hướng dẫn : HS về học bài; xem trước bài 27.
Ngày soạn: 	Tuần:
Ngày dạy: 	Tiết: 
Bài 27: KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được Ptrào nông dân Yên Thế : thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng tường thuật, so sánh và mô tả.
 3. Thái độ: 
 - Khắc sâu hình ảnh người nông dân yêu nước.
 - Sự cần thiết phải có người lđ khi đấu tranh g/c và tt.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: - Lđồ căn cứ Yên Thế, tranh thủ lĩnh.
 - HS: tập, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu nguyên nhân và diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
 - Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần ghi bảng
GV: yêu cầu HS đọc “ Yên Thế...đứng lên đấu tranh” CH: Căn cứ Yên Thế có đặc điểm gì?
CH: Vì sao nhân dân Yên Thế vùng dậy đấu tranh?
GV: githiệu đôi nét về người lđạo và cách đánh giặc của nghĩa quân
CH: Diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế ntn?
GV: hướng dẫn HS lập bảng thống kê.
CH: Vì sao ở giai đoạn 2, Đề Thám lại 2 lần tìm cách giảng hoà với Pháp?
CH: Kết quả cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
- K/n YThế Ttại bao nhiêu năm? Vsao ptrào có thể tồn tại lâu dài như vậy?
- Học sinh đọc.
- Phía Bắc tỉnh Bắc Giang.
- Địa hình hiểm trở.
- Đa số dân ngụ cư.
- Tdân P mở rộng chiếm đóng Bkỳ → ND Yên Thế đứng lên đtranh.
- Diễn ra qua 3 gđ.
- Đề Thám 2 lần giảng hoà với Pháp.
Lần 1: Do lực lượng quá chênh lệch.
Lần 2: Do lực lượng nghĩa quân suy yếu.
- phong trào tan rã.
- Kết hợp được vđ dt với vđ dchủ (gqvđ rđất cho ND), lđạo mưu trí dcảm.
1. KHỞI NGHĨA YÊN THẾ:
- Địa bàn: Phồn Xương, Yên Thế ( Bắc Giang).
- Thủ lĩnh: Hoàng Hoa Thám 
- Cách đánh: dựa vào địa hình để phục kích đánh giặc.
- Diễn biến:
Gđoạn
Skiện
Gđ1 (1884- 1892)
nhiều toán nghĩa quân hđ riêng rẽ dưới sự chỉ huy thủ lĩnh Đề Nắm.
Gđ2 (1893- 1908)
Nghĩa quân vừa xây dựng vừa cđ dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
Gđ3 (1909- 1913)
- P tập trung llượng tấn công Yên Thế, llượng nghĩa quân hao mòn.
- 10/2/1913: Đề Thám bị sát hại=> phong trào tan rã.
 4. Củng cố: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
 5. Hướng dẫn : HS về học bài; Chuẩn bị bài 28.
Ngày Tháng năm 2018
Tổ trưởng kí duyệt
Lê Thị Tơ
Phó Giám đốc kí duyệt
Nguyễn Thị Ba
Ngày soạn: 	Tuần:
Ngày dạy: 	Tiết: 
Bài 28: TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: HS cần nắm được:
 - Những nét chính của phong trào cải cách duy tân. 
 - Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu này và nguyên nhân vì sao những cải cách này không được thực hiện.
 2. Kĩ năng: Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ thực tế.
 3. Thái độ: 
 - Gdục cho HS thấy rõ đây là 1 htượng mới của LSVN, thể hiện khía cạnh của lòng yêu nc. 
 - Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực và thẳng thắn, trân trọng những đề xướng cải cách của các nhà Duy Tân nửa cuối TK XIX. 
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Tư liệu về các nhân vật.
 - HS: tập, SGK.
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Khởi nghĩa Yên Thế có gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời?
 - Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi c

File đính kèm:

  • docga lich su 8 hk2 2016.doc