Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài học 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

1.Chiến sự ở Đà Nẵng (1858- 1859).

* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.

- Nguyên nhân sâu xa:

+ Chủ nghĩa TB phát triển, cuối TK XIX các nước phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong bối cảnh đó thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

- Nguyên nhân trực tiếp:

+ Lấy cớ bảo vệ Đạo Giatô.

+ Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn.

 

doc3 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 1105 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 8 - Bài học 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873.
I.Môc ®Ých yªu cÇu: gióp häc sinh hiÓu ®­¬c:
 1. Kiến thức:
 - Nguyên nhân sâu xa của các cuộc chiến tranh xâm lược thực dân TK XIX. Nguyên nhân và tiến trình xâm lược Việt Nam của TB Pháp.
 - Cuộc kháng chiến anh dũng của nhân dân Việt Nam chống xâm lược Pháp nổ ra ngay từ đầu, thể hiện rõ ở mặt trận Đà Nẵng (1858) Gia Định (1959) và các tỉnh Nam Kỳ.
 2. Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng quan sát ảnh, sử dụng bản đồ, các sự kiện lịch sử.
 III.Phương tiện dạy học..
- Bản đồ chiến trường Đà Nẵng, Gia Định từ 1858- 1861
 VI.Tiến trình dạy học.
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ.
? Kết hợp trong giờ?
 3. Bài mới.: Lêi giíi thiÖu.......
Hoạt động thầy- trò
- Giáo viên: Dùng bản đồ Đông Nam Á trước khi Pháp xâm lược để thấy rằng: Trước khi Pháp xâm lược Việt Nam chúng đã xâm lược khá nhiều nước ở vùng này. Việt Nam cũng nằm trong xu thế đó.
? Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
? Pháp đã tiến hành xâm lược Việt Nam như thế nào?
- Giáo viên dùng lược đồ giới thiệu địa danh Đà Nẵng.
? Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng là điểm đầu tiên để nổ súng xâm lược Việt Nam?
? Bước đầu thực dân Pháp đã bị thất bại như thế nào?
? Vì sao thực dân Pháp tiến công Gia Định?
? Tại sao ta thất bại?
? Nhân dân có thái độ như thế nào khi Pháp tấn công Gia Định?
? Sau khi chiếm được Gia Định tình hình quân Pháp như thế nào?
? Thái độ của triều đình Nguyễn như thế nào trước việc Pháp từng bước xâm lược nước ta?
? Trước thái độ nhu nhược yếu hèn của triều đình Nguyễn, thực dân Pháp đã có hành động gì?
? Trên đà thắng lợi Pháp đã làm gì?
? Thái độ sai lầm của triều đình Huế đã đưa tới hậu quả gì?
? Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất?
? Nguyên nhân nào khiến triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất?
+ Bảo vệ quyền lợi giai cấp và dòng họ.
+ Rảnh tay đối phó phong trào khởi nghĩa của nhân dân.
? Thái độ của em như thế nào trước việc triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất?
Nội dung
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1.Chiến sự ở Đà Nẵng (1858- 1859).
* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Chủ nghĩa TB phát triển, cuối TK XIX các nước phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong bối cảnh đó thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ Đạo Giatô.
+ Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn.
* Chiến sự ở Đà Nẵng.
- Sáng 1.9.1858: Thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược Việt Nam
- Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859:
- 17.2.1859: Thực dân Pháp tấn công Gia Định. Quân ta thất bại.
- Nhân dân nhiều nơi nổi dậy kháng Pháp.
- Pháp gặp khó khăn ở chiến trường châu Âu và Trung Quốc.
- Triều đình không kiên quyết chống giặc chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí Hoà.
- Sáng 24.2.1861: Pháp đánh Đại đồn Chí Hoà. Đại đồn Chí Hoà thất thủ.
- Pháp lần lượt chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
* Ngày 5.6.1862: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
* Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (SGK)
=> Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm chủ quyền dân tộc: cắt đất dâng cho giặc.
→ Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về việc để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc.
 4. Củng cố, .
 - Vì sao TDP xâm lược VN? Bước đầu TDP đã bị thất bại như thế nào?
 - Học bài cũ, đọc trước bài mới.
 5. HDVN:
- Häc bµi vµ ®äc tr­íc bµi sau
-Về nhà sưu tầm các tư liệu về quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp .

File đính kèm:

  • doctiet_36.doc
Giáo án liên quan