Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Lực

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức

+ Củng cố kiến thức cơ bản thời Lý - Trần - Hồ.

+ Trình bày được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ.

- Kĩ năng:

Trình bày. Sử dụng lược đồ. Phân tích tranh ảnh. Lập bảng thống kê.

- Thái độ:

Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.

2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học ;

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ;

- Năng lực hợp tác.

II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học

- Giáo viên: SGK, SGK ; Chuẩn KTKN, giáo án.

- Học sinh: SGK, soạn bài, vở ghi.

III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: (45’)

1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): (1’)

* Mục tiêu của hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung bài mới.

- GV: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, ba triều đại Lý - Trần - Hồ thay thế nhau lên nắm chính quyền. Đó là giai đoạn hào hùng, vẻ vang của lịch sử dân tộc ta, nhìn lại chặng đường lịch sử đó chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đường lịch sử hào hùng ấy của dân tộc và thấy rõ những mặt mạnh cần phát huy, những bài học kinh nghiệm cho lịch sử, cho tương lai.

- HS: Theo dõi.

2. Hoạt động hình thành kiến thức: (39’)

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 560 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 16 - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Đức Lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16 /11/2019	 Tuần: 16
	 Tiết: 31 
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TỈNH BẠC LIÊU
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
*/Kiến thức:
Học sinh năm được những nét chính về quá trình hình thành tỉnh Bạc Liêu, những yếu tố thuận lợi và khó khăn trong quá trình hình thành tỉnh Bạc Liêu.
*/Tư tưởng:
Giáo dục lòng yêu mến quê hương, tự hào về những truyền thống tốt đẹp, có ý thức trong việc phát huy thế mạnh và khắc phục khó khăn để đưa nước nhà phát triển.
*/Kĩ năng:
Phân tích những yếu tố thuận lợi và khó khăn tác động đến quá trình hình thành tỉnh Bạc Liêu.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác.
II/ Chuẩn bị.
- GV: Lược đồ tỉnh bạc Liêu
- HS: Sưu tầm tranh ảnh, nhân vật tiêu biểu.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: (45’)
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): (1’)
* Mục tiêu của hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung bài mới.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (40’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kết luận - Ghi bảng
Hoạt động 1.
* Mục tiêu: nắm được tình hình BL thời các chúa Nguyễn
Gv gọi HS đọc mục 1
Cuối TK XVI-XVII Bạc Liêu là vùng đất ntn?
GV:cư dân chủ yếu tập trung ở các cửa sông:Mỹ Thanh,Gành Hào,Sông Đốc,..-làm nghề đánh bắt,..Khi chúa Nguyễn đẩy mạnh khai hoang người Việt đến đây ngày càng đông.
Hoạt động 2.
* Mục tiêu: nắm được tình hình BL thời nhà Nguyễn(1802-1862)
Gv gọi HS đọc mục 2.
- Dưới thời nhà Nguyễn Nam Kì gồm mấy tỉnh? BL thuộc tỉnh nào?
Gv:Công cuộc khai hoang ngày càng mở rộng là quá trình lđ,đương đầu với thú dữ,vượt qua bệnh tật để XD cơ nghiệp.
Hoạt động 3.
* Mục tiêu: nắm được tình hình BL thời Pháp thuộc đến năm 1976.
Gv gọi HS đọc mục 3.
? Cho biết từ 1882 đến 1976 BL trải qua những tên gọi nào?
Gv nhận xét,bổ sung.
Hoạt động 4.
* Mục tiêu: nắm được tình hình BL từ năm 1976 đến nay..
Gv gọi HS đọc mục 4.
Từ năm 1976 đến nay BLđược chia tách ntn?
-Em biết gì sự thành lập huyện Đông Hải?
Ngoài ra em còn biết những huyện nào vừa được thành lập?
GV:do sự chia tách huyện nên cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn,nhưng nhân dân BL đã cố gắng đi lên để XD trong sự nghiệp CNH.HĐH đất nước.
- HS đọc mục 1,những HS không có SGK lắng nghe
- Hoang vu,dân cư thưa thớt
HS lắng nghe
HS đọc mục 2.
6 tỉnh,Bạc Liêu thuộc Hà Tiên.
gọi HS đọc
-1882:địa hạt 21 của Nam Kì.
-1899BL thuộc miền Tây Nam Kì.
-1956:Ngô Đình Diệm chia NB 22 tỉnh,BL nhập Sóc Trăng.
Tháng 11-1973 tỉnh BL được tái lập
-Năm 1975Bạc Liêu và An Xuyên hợp nhất thành thành BL-CM.
-HS đọc
HS trả lời theo sách.
Ngày 01/03/2002 huyện Giá Rai được tách thành 2 huyện :GR và ĐH.
- HD và Phước Long.
-Vĩnh Lợi tách :HB,VL.
1.Thời các chúa Nguyễn.
-Cuối TK XVI-XVII Bạc Liêu là vùng đất hoang vu,dân cư thưa thớt.
-Năm 1757 chúa Nguyễn Phúc Khoát đẩy mạnh khai hoang lập ấp-trồng lúa nước.
2.Thời nhàNguyễn(1802-1862)
Năm 1832 Bạc Liêu thuộc Hà Tiên.
3.Từ thời Pháp thuộc đến năm 1976.
-Tháng 11-1973 tỉnh BL được tái lập
-Năm 1975Bạc Liêu và An Xuyên hợp nhất thành thành BL-CM.
4.Từ năm 1976 đến nay.
-Tháng 3/1976 tỉnh Minh Hải thành lập
-Ngày 1/11/1996 Quốc hội khóa IX tách MH thành BL và CM.
- Ngày 01/03/2002 ĐH được tách ra rừ huyện GR.
-Ngày 15/10/2000 huyện HD tách:HD và Phước Long.
-Ngày 26/07/2005Vĩnh Lợi tách :HB,VL.
4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (4’)
* Mục tiêu của hoạt động: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản, trọng tâm phần lịch sử địa phương BL..
- GV: Nhắc lại những nội dung cơ bản trọng tâm của bài học.
- HS: Thực hiện theo yêu cầu.
* Kết luận (chốt kiến thức):
- Ôn kĩ nội dung cơ bản trọng tâm của bài học.
5. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (nếu có)
6/ Hướng dẫn về nhà.
 Yêu cầu HS về nhà xem lại toàn bộ các kiến thức đã học, bài 16
IV/ Rút kinh nghiệm.
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/11/2019 	 Tuần: 16
 	 Tiết: 32
Bài 17
 ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Củng cố kiến thức cơ bản thời Lý - Trần - Hồ.
+ Trình bày được những thành tựu chủ yếu về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá của Đại Việt thời Lý - Trần - Hồ.
- Kĩ năng:
Trình bày. Sử dụng lược đồ. Phân tích tranh ảnh. Lập bảng thống kê.
- Thái độ:
Giáo dục lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học ;
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ;
- Năng lực hợp tác.
II. Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học
- Giáo viên: SGK, SGK ; Chuẩn KTKN, giáo án. 
- Học sinh: SGK, soạn bài, vở ghi.
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh: (45’)
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài (khởi động): (1’)
* Mục tiêu của hoạt động: Hướng học sinh vào nội dung bài mới.
- GV: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV, ba triều đại Lý - Trần - Hồ thay thế nhau lên nắm chính quyền. Đó là giai đoạn hào hùng, vẻ vang của lịch sử dân tộc ta, nhìn lại chặng đường lịch sử đó chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại chặng đường lịch sử hào hùng ấy của dân tộc và thấy rõ những mặt mạnh cần phát huy, những bài học kinh nghiệm cho lịch sử, cho tương lai.
- HS: Theo dõi.
2. Hoạt động hình thành kiến thức: (39’)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Kết luận - Ghi bảng
Hoạt động 1
* Mục tiêu của hoạt động: Học sinh nắm được Dưới thời Lý - Trần nhân dân ta đối đầu với cuộc xâm lược nào?
? Dưới thời Lý - Trần nhân dân ta đối đầu với cuộc xâm lược nào?
-Sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc kháng chiến và gọi từng HS lên hoàn thành.
Hoạt động 2
* Mục tiêu của hoạt động: Học sinh nắm được Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần
? Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần
Hoạt động 3
* Mục tiêu của hoạt động: Học sinh nắm được đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào?
? Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào?
? Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất? Công lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu.
- GV kết hợp giáo 
dục HS: về lòng biết ơn những người đã hi sinh cho Tổ quốc...
? Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?
? Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?
* Kết luận (chốt kiến thức): Thời nhà Hồ có những cải cách rất tiến bộ nhưng cũng để lại bài học về lòng tin của nhân dân.
-Lý: 1077=>Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi.
-Trần:
+1258 => Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ.
+1285 => Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.
+1288 => Chiến thắng quân Nguyên lần ba.
-HS: Kháng chiến chống Tống: tháng 10/1075 đến tháng 3/1077
- Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất: đầu tháng 1/1258 – 29/1/1528.
- Kháng chiến chống quân Nguyên lần 2: 1/1285 – 6/1285.
- Chống quân Nguyên lần thứ 3: 12/1287 – 4/1288
-HS: Kháng chiến chống Tống:
+ Đường lối chung: chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách của ta.
+ Giai đoạn 1: “ tiến công để tự vệ”
+ Giai đoạn 2: chủ động xây dựng phòng tuyến Như Nguyệt, không cho giặc tiến vào Thăng Long, tìm cách phản công tiêu hao lực lượng địch.
- Kháng chiến chống Mông - Nguyên.
+ Đường lối chung: thực hiện chủ trương “ vườn không nhà trống”, tạm rút khỏi kinh thành Thăng Long.
+ Lần thứ nhất: nhân dân rút khỏi thành, quân Mông Cổ thiếu lực lượng trầm trọng, quân nhà Trần phản công mạnh vào Thăng Long.
+ Lần thứ hai: làm tiêu hao sinh lực địch rồi tổ chức phản công, đánh giặc ở nhiều nơi và tiến vào giải phóng Thăng Long.
+ Lần thứ ba: chủ động mai phục tiêu diệt đoàn thuyền lương, mở cuộc phản công tiêu diệt giặc trên sông Bạch Đằng.
- Thời Lý: Lý Thường Kiệt, Lý Kế Nguyên, Tông Đản, hoàng tử Hoằng Chân.
 - Thời Trần: Trần Thủ Độ, Trần Quốc Toản, Trần Quốc Tuấn
Vai trò:
- Tập họp quần chúng nhân dân, đoàn kết chống giặc.
- Chỉ huy nghĩa quân tài tình, sáng suốt.
- Kháng chiến chống Tống: sự đoàn kết chiến đấu giữa quân đội triều đình với đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng núi
 - Kháng chiến chống Mông – Nguyên: dân nhân theo lệnh triều đình thực hiện “ vườn không nhà trống”, tự xây dựng làng chiến đấu, phối hợp với quân triều đình để tiêu diệt giặc.
- HS trình bày như SGK.
Gv chốt lại: 
- Các tầng lớp nhân đoàn kết, chiến đấu anh dũng.
- Sự đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu với đường lối chiến lượt, chiến thuật đúng đắn, kịp thời, sáng tạo.
? Dưới thời Lý - Trần nhân dân ta đối đầu với cuộc xâm lược nào?
-Lý: 1077=>Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến thắng lợi.
-Trần:
+1258 => Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ.
+1285 => Chiến thắng quân Nguyên lần thứ hai.
+1288 => Chiến thắng quân Nguyên lần ba.
? Thời gian bắt đầu và kết thúc của các cuộc chống Tống thời Lý, chống Mông - Nguyên thời Trần
? Đường lối chống giặc trong mỗi cuộc kháng chiến thể hiện như thế nào?
- Đường lối chống giặc: 
+ Kháng chiến chống Tống: chủ động đánh giặc, buộc giặc đánh theo cách của ta.
+ Kháng chiến chống Mông- Nguyên: “vườn không nhà trống”
? Những tấm gương tiêu biểu qua các cuộc kháng chiến? Tấm gương chỉ huy nào em nhớ nhất? Công lao đóng góp của các vị anh hùng tiêu biểu.
- Tấm gương tiêu biểu: Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn
? Em có nhận xét gì về tinh thần đoàn kết đánh giặc trong mỗi cuộc kháng chiến của dân tộc?
? Nguyên nhân thắng lợi của các cuộc kháng chiến?
- Nguyên nhân thắng lợi: 
+ Sư ủng hộ của nnhân dân.
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của các tướng lĩnh.
3. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức): (5’)
* Mục tiêu của hoạt động: Học sinh củng cố thêm kiến thức thời Lý – Trần – Hồ. Biết thể hiện lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc, biết ơn tổ tiên.
- GV: Khái quát lại nội dung kiến thức thời Lý – Trần – Hồ.
- HS:Theo dõi và ghi nhớ.
* Kết luận (chốt kiến thức):
- Thời Lý – Trần đã tạo nên những trang sử vẻ vang hào hùng và rực rỡ cho dân tộc ta.Thời nhà Hồ có những cải cách mới mẻ tiến bộ song cũng để lại bài học lịch sử to lớn...
- Chuẩn bị phần: Lịch sử địa phương: Bài 2. Quá trình hình thành tỉnh Cà Mau.
4. Hoạt động vận dụng, tìm tòi, mở rộng (nếu có)
 	- Dựa vào đâu có thể nhận định: thời Lý - Trần dân tộc ta xây dựng được nền văn minh rực rỡ, gọi là văn minh Đại Việt?
- Theo em, trách nhiệm của chúng ta đối với những thành quả mà ông cha ta đã làm là gì?
5/ Hướng dẫn về nhà.
 	- Học bài, hướng dẫn học sinh làm phần bài tập ở nhà => Xem bài 18
- Tìm hiểu nguyên nhân thất bại nhanh chóng của nhà Hồ.
- Tìm hiểu chính sách cai trị của nhà Minh.
IV/Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kí duyệt

File đính kèm:

  • docLS 7 - T16.doc.doc