Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019

I- MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC: Học xong bài này học sinh cần

1. Kiến thức : Giúp học sinh biết được:

- Nguyên nhân dẫn tới cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ (19/12/1946).

- Nội dung của đường lối kháng chiến chống Pháp.

- Những thắng lợi mở đầu có ý nghĩa chiến lược của quân và dân ta trên các mặt trận. Âm mưu và thủ đoạn của thực dân Pháp trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1950).

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh, bản đồ các chiến dịch, các trận đánh.

3.Thái độ

 Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh cách mạng quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc cho học sinh.

II.PHƯƠNG PHÁP : Tường thuật,miêu tả

III.CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Bản đồ chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông 1947.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

1.Ổn định tổ chức (1ph)

 

doc68 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Học kỳ II - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh, lập lại hoà bình ở Đông Dương.
+ Đó là văn bản pháp lí quốc tế ghi nhận các quyền cơ bản của nhân dân Đông Dương.
+ Buộc thực dân Pháp rút quân về nước, âm mưu kéo dài mở rộng chiến tranh của Pháp - Mĩ bị thất bại.
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên chủ nghĩa xã hội.
IV.ý nghĩa lịch sử,nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp
1.ý nghĩa lịch sử
 - Miền Bắc hoàn toàn giải phóng đi lên CNXH làm cơ sở thống nhất nước nhà.
-Quốc tế:giáng một đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược và âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa trên thế giới.
- Cổ vũ thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển
? Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ?
2- Nguyên nhân thắng lợi
a- Chủ quan:
- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng và Hồ Chủ Tịch.
- Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân, Mặt trận dân tộc thống nhất chuyên chính, mở rộng.
- Có lực lượng vũ trang không ngừng lớn mạnh.
- Có hậu phương rộng lớn, vững chắc.
b- Khách quan:
- Có sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương. 
- Sự giúp đỡ của tận tình của Trung Quốc, Liên Xô và lực lượng dân chủ tiến bộ trên thế giới.
4. Củng cố 6p
 Tại sao lại khẳng định chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ đã quyết định chấm dứt chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương ?
 Chúng phải ký hiệp định Giơ - Ne - Vơ: công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.
 Hướng dẫn ôn tập để kiểm tra 1 tiết 
 2. Bài Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
 4. Biện pháp chống giặc đói, dốt, khó khăn về tài chính, biện pháp chống ngoại xâm?
 5. Chiến thắng Việt Bắc 1947, Biên giới 1950, Điện Biên Phủ 1954 ?
4.Nguyên nhân thắng lợi,ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp?
*Rút kinh nghiệm giờ học
5. Hướng dẫn về nhà 1p
 Học theo các nội dung trên- Giờ sau kiểm tra viết 1 tiết
*Rút kinh nghiệm giờ học:
 Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 Lê đình lượng
.
Ngày soạn: 1/2/2019 
 Tiết 37: kiểm tra viết 1 tiết
I- Mục tiêu Giờ KIểM TRA
- Qua bài kiểm tra giúp học sinh đánh giá kiến thức của mình về những kiến thức cơ bản trong phần lịch sử Việt Nam đã học . GV đánh giá được khả năng học tập của học sinh, từ đó uốn nắn những sai sót cho các em
- Rèn luyện cách làm bài chính xác khoa học sạch sẽ
- Giáo dục ý thức tự giác, cố gắng làm bài cho học sinh.
II- Chuẩn bị 
- Giáo viên: Ra đề + Đáp án
- Học sinh: Ôn tập 
III- Tiến trình kiểm tra
1. ổn định tổ chức 2p
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
 Tên HS vắng
9A
9B
2.Đề kiểm tra
Câu 1: (3 điểm)
 Hãy chứng minh: Sau cách mạng tháng Tám, nước ta đứng trước tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”?
Câu 2: (4 điểm)
 Phân tích đường lối kháng chiến chống Pháp của ta?Em có nhận xét gì về đường lối trên?
Câu 3: (3 điểm)
 Phân tích ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
đáp án:
Câu 1: (3 điểm)
* Quân sự: (1đ)
+MN: Anh dọn đường cho Pháp xâm lược + 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp 0.5đ
+ MB : 20 vạn quân Tưởng thay thế Nhật, Bọn phản cách mạng: Việt Quốc, Việt Cách chống phá...0.5đ
* Chính trị: (0.25đ)
 Chính quyền còn non trẻ chưa được nước nào công nhận nền độc lập, giúp đỡ
* Kinh tế: (1 đ)
- Kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
.- Thiên tại, hạn hán, lụt lội...
- Công nghiệp đình đốn, giá cả tăng vọt, tài chính kiệt quệ.
- Ngân sách trống rỗng.
* Văn hoá xã hội: (0.5đ)
- 90% dân số không biết chữ.
- Các tệ nạn xã hội tràn lan.
Kết luận: (0.25đ)
Câu 2: (4 điểm)
+Chỉ ra đường lối kháng chiến chống Pháp của ta là:“Kháng chiến toàn dân toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”
+Giải thích:“kháng chiến toàn dân”:huy động sức mạnh của toàn thể nhân dân,không phân biệt già trẻ,gái trai,tôn giáo,đảng phái...
-“toàn diện”: ta không chỉ đánh địch trên mặt trận quân sự và còn kháng chiến trên mặt trận ngoại giao,kinh tế,văn hóa....
-“trường kì”: đánh lâu dài để phát huy sức mạnh của ta,buộc địch bộc lộ điểm yếu....
- “tự lực cánh sinh”: dựa vào sức mình là chính
- “tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế”: báo chí,dư luận quốc tế lên án cuộc chiến tranh xâm lược VN của pháp,sự ủng hộ của ND thế giới....
+Nhận xét: Đây là đường lối kháng chiến đúng đắn,sáng tạo,đã đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi
Câu 3: (3 điểm)
-Chấm dứt ách thống trị gần 1 thế kỉ của thực dân Pháp,miền Bắc .... 1đ
-Đập tan âm mưu nô dịch...1đ
-Cổ vũ phong trào gpdt trên thế giới... 1đ
3. Củng cố:1p
Giáo viên: Thu bài + Nhận xét giờ làm bài.
5.Hướng dẫn về nhà: 1p 
 Đọc bài 29 - Sách giáo khoa
 *Rút kinh nghiệm giờ kiểm tra:
 Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 Lê đình lượng
 .....................................................
Ngày soạn:4/2/2019
Tiết 38: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc
đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền
sài gòn ở miền nam (1954-1965)
I- Mục tiêu CủA bài học: Học xong bài này học sinh cần
1. Kiến thức Giúp học sinh hiểu được:
- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - ne - vơ (7/1954), nguyên nhân của việc đất nước ta bị chia cắt làm 2 miền.
- Nhiệm vụ của cách mạng XHCN miền Bắc (1954-1960
2.Kỹ năng 
 Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3.Thái độ
 Giáo dục tinh thần yêu nước, tích cực lao động, yêu chủ nghĩa xã hội .Tinh thần vượt khó vươn lên trong học tập và cuộc sống 
II.phương pháp:diễn giảng,vấn đáp
III. Chuẩn bị 
- Giáo viên:.
 + Tranh ảnh về giai đoạn lịch sử này.
IV. Tiến trình TIếT DạY
1- ổn định tổ chức. 2p
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
 Tên HS vắng
9A
9B
2- Kiểm tra10p
 Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp ?
 Nêu hoàn cảnh, nội dung ý nghĩa Hiệp định Giơ- ne -vơ 1954 ?
Lớp
Học sinh được kiểm tra
9A
9B 
3- Bài mới 24p
? Sau hiệp định Giơ - Ne - Vơ 1954 đất nước taở trong hoàn cảnh như thế nào ?
Giáo viên: Theo hiệp định 2 bên chuyển quân, chuyển giao khu vực. Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền.
? Tình hình miền Bắc ra sao ?
Hoàn toàn giải phóng
Giáo viên: Giới thiệu Hình 57.
? Em hãy nêu tình hình miền Nam ?
Mỹ nhảy vào miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng
? Em hiểu như thế nào là thuộc địa kiểu mới ?
Giáo viên: Dùng bản đồ giới thiệu vĩ tuyến 17 ranh giới quân sự tạm thời.
I- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 về Đông Dương
- Chiến tranh đã chấm dứt hoà bình được lập lại 	
- Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm 2 miền.
+ Miền Bắc: Hoàn toàn giải phóng
( ngày 10/10/1954 giải phóng thủ đô Hà Nội).
 Tháng 5/1955 Pháp rút khỏi Miền Bắc.
+ Miền Nam:
- Mĩ nhảy vào thay Pháp.
- Đưa Ngô Đình Diệm lên nắm chính quyền biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng.
? Sau hòa bình lập lại miền Bắc đã làm gì ?
hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất
? Kết quả ?
Giáo viên: Ta đã thu 81 ha 
? Trong cải cách ruộng đất ta đã mắc phải những sai lầm gì ?
(Phần chữ nhỏ Trang 130 - Sách giáo khoa)
? Tuy thế việc thực hiện cải cách ruộng đất có ý nghĩa gì ?
Giai cấp địa chủ, phong kiến bị đánh đổ khối công nông liên minh được củng cố .
 Góp phần tích cực cho ta khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Hoàn thành cải cách ruộng đất
- Miền Bắc: Tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất (cuối 1953-1956).
* Kết quả:
+ Người cày có ruộng, thu 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò,1,8 triệu nông cụ chia cho dân
*ý nghĩa:
+ Bộ mặt nông thôn miền Bắc đổi mới.
+ Giai cấp địa chủ, phong kiến bị đánh đổ khối công nông liên minh được củng cố .
+ Góp phần tích cực cho công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh.
2- Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
Giảm tải
3- Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, văn hóa
Giảm tải
4.Củng cố:5p
 GV tóm tắt thành tựu cơ bản trong công cuộc khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, phát triển kinh tế văn hoá.
5.Hướng dẫn về nhà 4p
 Học thuộc bài + Đọc phần còn lại theo Sách giáo khoa. 
*Rút kinh nghiệm giờ học:
 Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 Lê đình lượng
........................................................
Ngày soạn 7/2/2019
Tiết 39: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc
đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền
sài gòn ở miền nam (1954-1965) (Tiếp)
I- Mục tiêu CủA bài học: Học xong bài này học sinh cần
1. Kiến thức : Giúp học sinh biết được:
- Cuộc đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam chống chế độ Mĩ Diệm nhằm giữ gìn và phát triển lực lượng.
- Phong trào “Đồng Khởi” đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng miền Nam.
- Đại hội Đảng toàn quốc lần III họp tại Hà Nội đề ra đường lối chung của thời kỳ quá độ lên CNXH và mối quan hệ cách mạng 2 miền
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá, tổng hợp các sự kiện lịch sử.
3.Thái độ
 Giáo dục lòng yêu nước, khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân
 Lòng tin ở sự lãnh đạo của Đảng 
II.phương pháp :Tường thuật,diễn giảng
III. Chuẩn bị 
 Lược đồ phong trào Đồng khởi.
III. Tiến trình bài học
1. ổn định tổ chức 2p
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
 Tên HS vắng
9A
9B
2. Kiểm tra 8p
 Em hãy nêu những thành tựunhân dân ta đã đạt được trong 3 năm khôi phục và cải tạo XHCN ?
Lớp
Học sinh được kiểm tra
9A
9B 
3. Bài mới 30p
? Vì sao ta có chủ trương đấu tranh chính trị ?
Lực lượng ta yếu , phần lớn tập kết ra Bắc ,chênh lệch so với địch
Ta tỏ thiện chí hoà bình tuân thủ theo đúng qui định của hiệp định Giơ- ne- vơ
? Cuộc đấu tranh đã diễn ra như thế nào ?
Học sinh tóm tắt
? Trước phong trào đấu tranh của quần chúng Mĩ - Diệm đã làm gì ?
? Trước sự khủng bố, đàn áp đã man của Mĩ - Diệm hình thức đấu tranh của nhân dân ta có sự thay đổi như thế nào ? 
- Mục tiêu, hình thức đấu tranh thay đổi
 Chuyển từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. Mục tiêu : Chống khủng bố đàn áp, chống “ Tố cộng, diệt cộng ”
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới Đồng khởi (1954 -1960)
1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
a. Hoàn cảnh
 - Mỹ trở thành kẻ thù trực tiếp .
 -Đảng chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị đòi thi hành hiệp định, đòi hiệp thương tuyển cử, giữ gìn phát triển lực lượng
b. Diễn biến
Đấu tranh đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất nước nhà.
- Từ 1958-1959 Mĩ - Diệm tiến hành khủng bố, đàn áp
2- Phong trào Đồng khởi 1959-1960
* Hoàn cảnh:
 Mĩ Diệm mở rộng chiến dịch “Tố cộng”, “Diệt cộng” thực hiện luật 10-59 
- Đề ra nghị quyết 15 : Xác định con đường đấu tranh cách mạng là bạo lực chính trị và vũ trang
? Từ 1957-1959 Mĩ Diệm đã có những hành động gì ?
? Đảng ta đã đề ra đường lối đấu tranh như thế nào ?
.
? Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì ?
? Đại hội đại biểu toàn quốc lần 3 của Đảng họp trong hoàn cảnh nào ?
Miền Bắc: Cải tạo XHCN thắng lợi.
 Miền Nam: “Đồng khởi” thắng lợi.
? Đại hội đã xác định nhiệm vụ của mỗi miền như thế nào ?
* Diễn biến:
- Phong trào lanh nhanh khắp huyện Mỏ Cày, khắp tỉnh Bến Tre và khắp miền Nam.
* Kết quả:
 Ngày 20/12/1960 Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
* ý nghĩa:
- Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay chính quyền Nguỵ
Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam
 IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961-1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của đảng (9-1960)
* Hoàn cảnh
+ Miền Bắc: Cải tạo XHCN thắng lợi.
?Đại hội có ý nghĩa như thế nào ?
 Đánh dấu một bước phát triển mới của cách mạng Việt Nam. Đẩy mạnh cách mạng 2 miền đi lên )
 Giới thiệu Hình 62.
+ Miền Nam: “Đồng khởi” thắng lợi.
 + Tháng 9/1960 Đại hội toàn quốc lần III của Đảng họp tại Hà Nội.
* Nội dung
- Miền Bắc: Tiến hành cách mạng XHCN.
- Miền Nam: Tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Bầu ra Ban chấp hành Trung ương 
* ý nghĩa :
Đề ra đường lối đấu tranh cách mạng thúc đẩy cách mạng 2 miền đi lên
? Kế hoạch 5 năm lần 1 đã đạt được những thành tựu gì ? Công nghiệp ?
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965)
* Mục tiêu:
 Xây dựng bước đầu cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
 *Thành tựu:SGK
4. Củng cố 3p
 Giáo viên khái quát lại nội dung tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà 2p
 Tìm hiểu tiếp phần còn lại + Làm bài tập trong Sách giáo khoa.
*Rút kinh nghiệm giờ học
 Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 Lê đình lượng
 .......................................................
Ngày soạn:12/2/2019 
Tiết 40: xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc
đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền
sài gòn ở miền nam (1954-1965) (Tiếp)
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức Giúp học sinh biết được:
- Những âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt”.
- Những thắng lợi của quân dân ta chống chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. 
2. Kỹ năng 
 - Rèn kỹ năng sử dụng tranh ảnh lịch sử để mô tả sự kiện sinh động.
3.Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng. 
II.phương pháp: Tường thuật,diễn giảng
III. Chuẩn bị 
Tranh ảnh về chiến lược “chiến tranh đặc biệt”.
III- Tiến trình tiết dạy
1. ổn định tổ chức.2p
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
 Tên HS vắng
9A
9B
2. Kiểm tra 8p
 Nêu hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa của Đại hội lần III của Đảng ?
Lớp
Học sinh được kiểm tra
9A
9B 
3. Bài mới 28p
? Sau thất bại ở phong trào “Đồng khởi” Mĩ đã làm gì ?
? Nội dung của chiến lược này là gì ?
? Em có nhận xét gì về chiến lược này ?
? Để thực hiện “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đã làm gì ?
? Mĩ phong tỏa nhằm mục đích gì ?
Giáo viên: Giới thiệu Hình 63.
V.Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ (1961-1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt’’ của Mĩ ở miền Nam
- Mĩ thực hiện “Chiến tranh đặc biệt” ở miền Nam.
- Chủ lực là quân ngụy cùng với cố vấn và trang bị Mĩ.
+ Tăng cường quân ngụy.
+ Sử dụng chiến thuật mới.
+ Thực hiện những cuộc càn quét.
+ Lập ấp chiến lược.
+ Tăng cường bắn phá miền Bắc, phong tỏa biên giới và vùng biển.
? Chủ trương của ta trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ? 
? Về quân sự ta đã thu được những thắng lợi gì ?
? Chiến thắng ấp Bắc có ý nghĩa gì ?
? Hãy nêu những thắng lợi về đấu tranh chính trị trong “Chiến tranh đặc biệt” của nhân dân ta ?
2. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Ta kết hợp giữa đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, kết hợp giữa tiến công và nổi dậy.
+ Đánh địch trên 3 vùng chiến lược bằng 3 mũi giáp công.
* Thắng lợi về quân sự:
- Năm 1962: Đánh bại nhiều cuộc càn quét của địch ở chiến khu D, U - Minh, Tây Ninh.
- Ngày 02/01/1963 chiến thắng ấp Bắc.
* Thắng lợi về chính trị:
- Ngày 8/5/1963 hai vạn tăng ni phật tử Huế biểu tình.
- Ngày 11/6/1963 Hòa thượng ... tự thiêu để phản đối (Chiến tranh) chế độ.
- Ngày 16/6/1963 70 vạn quần chúng Sài Gòn biểu tình ị chính quyền Sài Gòn rung chuyển.
- Ngày 01/11/1963 đảo chính anh em Diện - Nhu.
- Cuối năm 1965 phong trào phá “ấp chiến lược” phát triển mạnh, 2/3 số ấp bị phá.
- Cuối năm 1964, đầu năm 1965 ta liên tiếp mở 1 lọat các chiến dịch.
* Giữa năm 1965 “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ bị thất bại.
? Em có nhận xét gì về cuộc biểu tình ?
? Tác dụng ?
Giới thiệu Hình 64.
? Cuối năm 1964, đầu năm 1965 tình hình chiến trường miền Nam như thế nào ?
Bài tập: Lập bảng các niên đại về thắng lợi của ta trong “Chiến tranh đặc biệt” ?
Thời gian
Sự kiện
Năm 1962
Ta đánh bại những cuộc càn quét ở chiến khu D, căn cứ U Minh, Tây Ninh.
Ngày 02/01/1963
Chiến thắng ấp Bắc
Ngày 08/5/1963
Hai vạn tăng ni, phật tử Huế biểu tình.
Ngày 11/6/1963
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chế độ
Ngày 16/6/1963
70 vạn nhân dân Sài Gòn biểu tình phản đối chế độ.
Ngày 01/11/1963
Đảo chính anh em Diệm - Nhu
4. Củng cố: 4p
Giáo viên khái quát lại nội dung 3 tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà 3p
: Học + Đọc theo Sách giáo khoa.
*Rút kinh nghiệm giờ học:
 Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 Lê đình lượng
Ngày soạn:14/2/2019 
Tiết 41 Bài 29: cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ
cứu nước (1965-1973)
i.Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức :Giúp học sinh nắm được
- Hoàn cảnh của Đế quốc Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
- Âm mưu và thủ đoạn mới của Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ”.
- Nhân dân miền Nam đánh bại “Chiến tranh cục bộ” của Đế quốc Mĩ như thế nào ?
 2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử.
3.Thái độ 
- Giáo dục lòng yêu nước, tin tưởng ở sự lãnh đạo của Đảng.
ii.phương pháp: Tường thuật,vấn đáp
III.Chuẩn bị
Lược đồ trận Vạn Tường 1965.
IV.Tiến trình tiết dạy
1. ổn định tổ chức 2p
Ngày
Tiết
Lớp
Sĩ số
 Tên HS vắng
9A
9B
2. Kiểm tra 10p
 Em hãy trình bày chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Lớp
Học sinh được kiểm tra
9A
9B 
.3.Bài mới 25p
? Đế quốc Mĩ đã đề ra chiến lược “Chiến tranh cục bộ trong hoàn cảnh nào ?
Giáo viên: “Chiến tranh cục bộ” là 1 trong 3 loại chiến tranh nằm trong “Chiến lược phản ứng linh họat” của Mĩ (1961-1965) nhằm bá chủ thế giới đó là: “Chiến tranh đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh tổng lực”.
? Lực lượng của chiến lược này ?
(Lực lượng quân đội Mĩ, quân đồng minh, quân đội Sài Gòn).
Giáo viên: Trong đó quân Mĩ giữ vai trò quan trọng không ngừng tăng về số lượng và trang bị? Em có nhận xét gì về “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ?? Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ có điểm gì giống và khác nhau ?
- Giống: Đều là chiến tranh thực dân kiểu mới.
- Khác: + Lực lượng chủ yếu tham chiến trong “Chiến tranh đặc biệt” là ngụy + cố vấn Mĩ.
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mì (1965-1968)
1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mì ở Miền Nam
-“Chiến tranh cục bộ” = quân viễn chinh Mĩ + chư hầu + ngụy.
2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ:
a- Chiến thắng Vạn Tường:
- Sáng ngày 18/8/1965 Mĩ huy động 9.000 quân, 105 xe tăng và xe bọc thép, 170 máy bay, 6 tàu chiến tấn công Vạn Tường.
- Sau 1 ngày chiến đấu ta đã đẩy lùi được cuộc càn quét.
- Kết quả: + Diệt 900 tên.
+ Bắn cháy 22 xe tăng, xe bọc thép.
+ Hạ 13 máy bay.
* ý nghĩa: Mở đầu cao trào diệt Mĩ.
b- Chiến thắng mùa khô (1965-1966), (1966-1967):
Giáo viên: Mĩ liên tiếp mở 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô.
? Mĩ đã tấn công vào Vạn Tường như thế nào ?
Giáo viên: Vạn Tường là 1 thôn thuộc xã Bình Hải huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi) dài không quá 6 km, rộng không qúa 3 km.
? Chiến thắng Vạn Tượng có ý nghĩa gì
? Sau thất bại ở Vạn Tường Mĩ đã làm gì ?
? Mục đích của 2 cuộc phản công này là gì ?
(Tìm diệt quân giải phóng, bình định miền Nam giành thắng lợi quyết định về quân sự).
? Em hãy trình bày những thắng lợi về đấu tranh chính trị của nhân dân ta 
Giáo viên: Giới thiệu Hình 67.
* Đông Xuân 1965-1966.
* Đông xuân 1966-1967.
- Kết quả: Ta bẻ gãy 2 cuộc phản khích chiến lược:
+ Diệt 24 vạn địch.
+ Bắn rơi và phá hủy 2.700 máy bay, 2.200 xe tăng và xe bọc thép
c- Thắng lợi đấu tranh chính trị:
- Nông thôn: Nhân dân phá tung từng mảng lớn “ấp chiến lược”.
- Thành thị: Quần chúng đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do dân chủ.
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968
Đọc thêm
4. Củng cố 4p
Giáo viên khái quát lại nội dung tiết học.
5. Hướng dẫn về nhà 4p
Học sinh học và xem tiếp phần sau.
*Rút kinh nghiệm giờ học
 Ngày tháng năm 2019
 Tổ trưởng ký duyệt
 Lê đình lượng
.................................................
Ngày soạn :17/2/2019 
 Tiết 42: cả nước trực tiếp chiến đấu chống mĩ 
cứu nước (1965-1973) ( Tiếp )
I.Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức :Giúp học sinh nắm được
-Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần 1 ở miền Bắc
- Âm mưu, thủ đoạn của Mĩ trong “Việt Nam hóa chiến tranh”, quân dân ta đã đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” buộc Mĩ phải ký hiệp định Paris (27/01/1973).
2. Kỹ năng 
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh 

File đính kèm:

  • docGiao an lich su 7 MOI_12749721.doc