Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2019-2020 (Cả năm)
1. Tại sao phải xác định thời gian?
Muốn hiểu và dựng lại Lịch sử phải sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.
Việc xác định thời gian là 1 nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học lịch sử.
2. Người xưa đã tính thời gian như thế nào?
- Có 2 cách tính lịch:
+ Phương Đông: Dựa vào chu kỳ quay của Mặt trăng quanh Trái đất (Âm lịch)
+ Phương Tây: Dựa vào chu kỳ quay của Trái đất quanh Mặt trời (Dương lịch)
- Đơn vị tính: Ngày, tháng, năm
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
- Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước ngày càng tăng –> cần phải có lịch chung
- Dương lịch được hoàn chỉnh và trở thành Công lịch.
– Công lịch là lịch chung cho các dân tộc trên thế giới.
- Năm đầu của Công nguyên được quy ước là năm Chúa Giê su ra đời, trước đó là năm trước Công nguyên (TCN)
+ 1 năm có 12 tháng = 365 ngày 6 giờ (năm nhuận thêm 1 ngày)
+ 1 thế kỷ = 100 năm,
+ 1 thiên niên kỷ = 1000 năm.
*HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
1. Quan sát hình 1 và hình 2 của Bài 1, làm sao ta có thể nhận biết được trường làng hay tấm bia đá được dựng lên cách đây bao nhiêu năm?
Trả lời:
Muốn xác định thời gian của nó, chúng ta phải căn cứ vào:
- Thời gian ra đời của tư liệu hiện vật được ghi lại trong sử sách hoặc trên tư liệu hiện vật đó.
- Trang phục hoặc kiến trúc xây dựng,. của những tư liệu, hiện vật đó.
ịnh cư ở đồng bằng ven sông lớn. Phần 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân công lao đông được hình thành như thế nào? Cá nhân – cả lớp. - Gv gọi hs đọc mục 1 trang 33 SGK và hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. ?Em có nhận xét gì về việc đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bình sứ nung so với việc làm một công cụ bằng đá? HS: Đúc một công cụ bằng đồng cần có kỹ thuật. ? Có phải trong xã hội ai cũng đúc đồng? HS: Không . ? Sản xuất phát triển, số người lao động càng tăng, tất cả mọi người lao động vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo việc nhà có được không? HS: không mà cần phải có sự phân công lao động. ?Theo truyền thống dân tộc đàn ông lo việc ngoài đồng hay trong nhà? HS: Đàn ông lo việc ngoài đồng còn phụ nữ lo việc nhà. -Gv sơ kết: 1. Sự phân công lao đông được hình thành như thế nào? - Trong xã hội đã có sự phân công lao động giữa nam giới và phụ nữ. + Phụ nữ : làm việc nhà, ham gia sản xuất nông nghiệp + Nam giới: sản xuất nông nghiệp, săn bắt, đánh cá; một bộ phận là chế tác công cụ (nghề thủ công). Hoạt động 2: Tìm hiểu xã hội có gì đổi mới? Cá nhân – Cả lớp. Hs đọc mục 2 trang 33 SGK và trả lời: ? Các làng, bản (chiềng, chạ) ra đời như thế nào? HS: Do con người định cư lâu dài và các chiềng chạ và làng bản ra đời. ? Bộ lạc được ra đời ntn? Đứng đầu thị tộc là ai? Đứng đầu bộ lạc là ai? HS: Nhiều chiềng chạ họp lại nhau thành thị tộc. Gv liên hệ thực tế. ?Tại sao thời kì này trong một số ngôi mộ người ta đã chôn theo công cụ sản xuất và đồ trang sức nhưng số lượng và chủng loại khác nhau? HS: chứng tỏ trong xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo. ?Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên chuyển biến trong xh? HS: Công cụ bằng đồng. ? Cư dân văn hoá Đông Sơn gọi là gì? HS: Cư dân văn hoá Đông Sơn gọi chung là người lạc việt. - GV sơ kết: 2. Xã hội có gì đổi mới? - Nhiều chiềng chạ (thị tộc) họp lại với nhau thành bộ lạc. - Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ. - Đứng đầu bộ lạc là một tộc trưởng (già làng) - Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo. - Công cụ bằng Đồng gần như thay thế đồ đá. - Nhiều nền văn hóa lớn ra đời, đặc biệt là nền văn hóa Đông Sơn - Cư dân văn hóa Đông sơn được gọi chung là người Lạc Việt Phần 3: Luyện tập: - Hướng dẫn học sinh hệ thống lại những kiến thức chính. - Làm bài tập trắc ngiệm nhanh (bảng phụ) Phần 4: Vận dụng: - Lý giải được các vấn đề như tại sao quan hệ xã hội lại thay đổi từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ; sự xuất hiện giàu nghèo; sự phân công lao động - Vẽ được bản đồ tư duy Phần 5: Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu về quan hệ và sự phân công lao động trong gia đình thời nay và giải thích được mối quan hệ đó. - Sự phát triển của thời văn hóa Đông Sơn. Ngày dạy: 6A: 15 /11/2019 6B: 16/11/2019 TIẾT TỰ CHỌN: CHỦ ĐỀ 12 BÀI 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sing nắm được: - Kinh tế phát triển, xã hội nguyên thuỷ đã có nhiều chuyển biến, trong xã hội đã có sự phân công lao động giữa đàn ông và đàn bà. - Chế độ mẫu hệ chuyển sang phụ hệ. - Trên đất nước ta đã nảy sinh những cùng văn hố lớn, chuẩn bị bước sang thời kỳ dựng nước. 2. Kỹ năng - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, so sánh và sử dụng bản đồ. 3. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho HS ý thức về cội nguồn dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Các tranh ảnh có liên quan. Công cụ lao động bằng đồng phục chế. 2. Chuẩn bị của học sinh SGK, vở ghi và đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1. Khởi động: 1. Hỏi bài cũ: Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người ? Hs trả lời: - Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở các đồng bằng ven sông, các thung lũng, ven suối. - Ý nghĩa: con người có thể sống định cư ở đồng bằng ven sông lớn. Phần 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân công lao đông được hình thành như thế nào? Cá nhân – cả lớp. - Gv gọi hs đọc mục 1 trang 33 SGK và hướng dẫn hs trả lời câu hỏi. ?Em có nhận xét gì về việc đúc một công cụ bằng đồng hay làm một bình sứ nung so với việc làm một công cụ bằng đá? HS: Đúc một công cụ bằng đồng cần có kỹ thuật. ? Có phải trong xã hội ai cũng đúc đồng? HS: Không . ? Sản xuất phát triển, số người lao động càng tăng, tất cả mọi người lao động vừa lo sản xuất ngoài đồng, vừa lo việc nhà có được không? HS: không mà cần phải có sự phân công lao động. ?Theo truyền thống dân tộc đàn ông lo việc ngoài đồng hay trong nhà? HS: Đàn ông lo việc ngoài đồng còn phụ nữ lo việc nhà. -Gv sơ kết: 1. Sự phân công lao đông được hình thành như thế nào? - Trong xã hội đã có sự phân công lao động giữa nam giới và phụ nữ. + Phụ nữ : làm việc nhà, ham gia sản xuất nông nghiệp + Nam giới: sản xuất nông nghiệp, săn bắt, đánh cá; một bộ phận là chế tác công cụ (nghề thủ công). Hoạt động 2: Tìm hiểu xã hội có gì đổi mới? Cá nhân – Cả lớp. Hs đọc mục 2 trang 33 SGK và trả lời: ? Các làng, bản (chiềng, chạ) ra đời như thế nào? HS: Do con người định cư lâu dài và các chiềng chạ và làng bản ra đời. ? Bộ lạc được ra đời ntn? Đứng đầu thị tộc là ai? Đứng đầu bộ lạc là ai? HS: Nhiều chiềng chạ họp lại nhau thành thị tộc. Gv liên hệ thực tế. ?Tại sao thời kì này trong một số ngôi mộ người ta đã chôn theo công cụ sản xuất và đồ trang sức nhưng số lượng và chủng loại khác nhau? HS: chứng tỏ trong xã hội đã có sự phân biệt giàu nghèo. ?Theo em, những công cụ nào góp phần tạo nên chuyển biến trong xh? HS: Công cụ bằng đồng. ? Cư dân văn hoá Đông Sơn gọi là gì? HS: Cư dân văn hoá Đông Sơn gọi chung là người lạc việt. - GV sơ kết: 2. Xã hội có gì đổi mới? - Nhiều chiềng chạ (thị tộc) họp lại với nhau thành bộ lạc. - Chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ. - Đứng đầu bộ lạc là một tộc trưởng (già làng) - Xã hội có sự phân biệt giàu nghèo. - Công cụ bằng Đồng gần như thay thế đồ đá. - Nhiều nền văn hóa lớn ra đời, đặc biệt là nền văn hóa Đông Sơn - Cư dân văn hóa Đông sơn được gọi chung là người Lạc Việt Phần 3: Luyện tập: - Hướng dẫn học sinh hệ thống lại những kiến thức chính. - Làm bài tập trắc ngiệm nhanh (bảng phụ) Phần 4: Vận dụng: - Lý giải được các vấn đề như tại sao quan hệ xã hội lại thay đổi từ chế độ mẫu hệ sang phụ hệ; sự xuất hiện giàu nghèo; sự phân công lao động - Vẽ được bản đồ tư duy Phần 5: Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu về quan hệ và sự phân công lao động trong gia đình thời nay và giải thích được mối quan hệ đó. - Sự phát triển của thời văn hóa Đông Sơn. Ngày dạy: 6A: 21/11/2019 6B: 18/11/2019 TIẾT 13 – BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sing nắm được: - Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta tuy còn sơ khai, nhung đó là một tổ chức quản lý đất nước vững bền, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước. 2. Kỹ năng - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử và kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức nhà nước sơ khai. 3. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho hs lòng tự hào dân tộc, nước ta có lịch sử phát triển lâu đời, đồng thời giáo dục cho các em có hình ảnh cộng đồng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sơ đồ bộ máy nhà nước. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi và bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1. Khởi động: Hỏi bài cũ: Nêu những đổi mới trong xã hội thời văn hóa Đông sơn? Hs trả lời: Phần 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Cá nhân – Nhóm. HS đọc mục 1 sgk. GV? Vào cuối TK XIII Đầu TK VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có gì thay đổi lớn? HS: Trả lời. GV? Theo em truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì cùa nhân dân ta hồi đó? HS: Nhân dận phải đấu tranh với thiên nhiên. GV? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó làm gì? - Gv hướng dẫn hs quan sát hình 31, 32 SGk và thảo luận: Thảo luận nhóm: Em có nhận xét gì về vũ khí trong các hình 31, 32? GV gọi 1 hs bất kì của nhóm thuyết trình lại. GV nhận xét, đánh giá. GV kể chuyện “Thánh Gióng” chống giặc. 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhân dân ta phải đấu tranh với thiên nhiên. - Họ đấu tranh với ngoại xâm. Þ Nhà nước Văn Lang ra đời. Hoạt động 2: Tìm hiểu Nước Văn Lang thành lập. Nhóm. -Hs đọc mục 2 trang 36 SGk. HS thảo luận các câu hỏi sau:: ? Địa bàn cư trú của bộ lạc ăn Lang sống ở đâu? ? Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang ntn? ? Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang làm gì? Các nhóm trả lời. Gv nhận xét sơ kết lại. GV? Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Ai đứng đầu? Đóng đô ở đâu? HS: Nhà nước văn Lang ra đời vào thời gian TK VII TCN, đứng đầu là Hùng Vương. 2. Nước Văn Lang thành lập. - Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành liên minh bộ lạc. - Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian thế kỉ VII TCN Đứng đầu là Hùng Vương. Hoạt động 3: Tìm hiểu Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Cá nhân. GV? Hùng Vương đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào? HS: quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước. Theo em nhà nước Van Lang có mấy cấp? GV? Em hãy nêu quyền hành của vua Hùng và người đứng đầu chiêng chạ? GV? Quyền cao nhất thuộc về ai? Lúc đất nước yên bình thì vua làm gì? HS: Quyền cao nhất thuộc về vua Hùng. -Gv giải thích cho hs hiểu. -Gv giới thiệu về đền Hùng -Gv sơ kết lại bài. 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? - Hùng vương chia nước thành 15 bộ. -Vua có quyền quyết định tối cao trong nước. - (Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước) Phần 3: Luyện tập: - Giáo viên sơ kết lại nội dung chính của bài học. - Học sinh hoàn thành sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang vào vở ghi. Phần 4: Vận dụng: - Vẽ bản đồ tư duy nội dung bài học. - Đánh giá được bộ máy nhà nước Văn Lang. Phần 5: Tìm tòi, mở rộng: - Học bài cũ kết hợp vở ghi. - Chuẩn bị bài mới.Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. Ngày dạy: 6A: 22 /11/2019 6B: 23/11/2019 TIẾT TỰ CHỌN: CHỦ ĐỀ 13 BÀI 12: NƯỚC VĂN LANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sing nắm được: - Những nét cơ bản về điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang. - Nhà nước Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta tuy còn sơ khai, nhung đó là một tổ chức quản lý đất nước vững bền, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nước. 2. Kỹ năng - Bồi dưỡng kĩ năng nhận xét, đánh giá các sự kiện lịch sử và kĩ năng vẽ sơ đồ một tổ chức nhà nước sơ khai. 3. Tư tưởng - Bồi dưỡng cho hs lòng tự hào dân tộc, nước ta có lịch sử phát triển lâu đời, đồng thời giáo dục cho các em có hình ảnh cộng đồng. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Sơ đồ bộ máy nhà nước. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi và bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1. Khởi động: Hỏi bài cũ: Nêu những đổi mới trong xã hội thời văn hóa Đông sơn? Hs trả lời: Phần 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Cá nhân – Nhóm. HS đọc mục 1 sgk. GV? Vào cuối TK XIII Đầu TK VII TCN ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có gì thay đổi lớn? HS: Trả lời. GV? Theo em truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh nói lên hoạt động gì cùa nhân dân ta hồi đó? HS: Nhân dận phải đấu tranh với thiên nhiên. GV? Để chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, người Việt cổ lúc đó làm gì? - Gv hướng dẫn hs quan sát hình 31, 32 SGk và thảo luận: Thảo luận nhóm: Em có nhận xét gì về vũ khí trong các hình 31, 32? GV gọi 1 hs bất kì của nhóm thuyết trình lại. GV nhận xét, đánh giá. GV kể chuyện “Thánh Gióng” chống giặc. 1. Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? - Nhân dân ta phải đấu tranh với thiên nhiên. - Họ đấu tranh với ngoại xâm. Þ Nhà nước Văn Lang ra đời. Hoạt động 2: Tìm hiểu Nước Văn Lang thành lập. Nhóm. -Hs đọc mục 2 trang 36 SGk. HS thảo luận các câu hỏi sau:: ? Địa bàn cư trú của bộ lạc ăn Lang sống ở đâu? ? Trình độ phát triển của bộ lạc Văn Lang ntn? ? Dựa vào thế mạnh của mình, thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang làm gì? Các nhóm trả lời. Gv nhận xét sơ kết lại. GV? Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Ai đứng đầu? Đóng đô ở đâu? HS: Nhà nước văn Lang ra đời vào thời gian TK VII TCN, đứng đầu là Hùng Vương. 2. Nước Văn Lang thành lập. - Thủ lĩnh bộ lạc Văn Lang đã thống nhất các bộ lạc ở đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ thành liên minh bộ lạc. - Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian thế kỉ VII TCN Đứng đầu là Hùng Vương. Hoạt động 3: Tìm hiểu Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? Cá nhân. GV? Hùng Vương đã tổ chức bộ máy nhà nước như thế nào? HS: quan sát sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước. Theo em nhà nước Van Lang có mấy cấp? GV? Em hãy nêu quyền hành của vua Hùng và người đứng đầu chiêng chạ? GV? Quyền cao nhất thuộc về ai? Lúc đất nước yên bình thì vua làm gì? HS: Quyền cao nhất thuộc về vua Hùng. -Gv giải thích cho hs hiểu. -Gv giới thiệu về đền Hùng -Gv sơ kết lại bài. 3. Nhà nước Văn Lang được tổ chức như thế nào? - Hùng vương chia nước thành 15 bộ. -Vua có quyền quyết định tối cao trong nước. - (Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước) Phần 3: Luyện tập: - Giáo viên sơ kết lại nội dung chính của bài học. Phần 4: Vận dụng: - Vẽ bản đồ tư duy nội dung bài học. - Đánh giá được bộ máy nhà nước Văn Lang. Phần 5: Tìm tòi, mở rộng: - Học bài cũ kết hợp vở ghi. - Chuẩn bị bài mới.Đọc bài và trả lời câu hỏi SGK Ngày dạy: 6A: 26/11/2019 6B: 28/11/2019 TIẾT 14- BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sing nắm được: - Học sinh hiểu thời kỳ Văn Lang, cư dân đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất, tinh thần riêng phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Kỹ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát và nhận xét. 3. Tư tưởng - Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dận tộc. -> Năng lực: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Công cụ lao động phục chế và một số tranh ảnh SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi và bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1. Khởi động: Gv yêu cầu hs hoàn thành sơ đồ nhà nước thời Văn Lang Hs thực hiện, Gv củng cố liên hệ vào bài. Phần 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Nông nghiệp và các nghề thủ công HĐ Cá nhân. GV: Hướng dẫn các em quan sát hình 33 ( bài 11) và hiện vật phục chế. GV? Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? HS: Quan sát và trả lời. Gv giải thích: Nông nghệp chuyển từ dùng cuốc sang dùng cày. GV? Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm những nghề gì? HS: Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. GV? Họ biết trồng trọt những cây gì? Họ biết chăn nuôi gì? GV? Cư dân Văn Lang đã biết làm những nghề thủ công gì? HS: Họ biết dệt, xây nhà, luyện kim, đúc đồng. GV giới thiệu về chiếc trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang. GV? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài thể hiện điều gì? HS: Trống đồng không phải nơi nà cũng đúc được vì vậy việc tìm thấy nó ở nhiều nơi khác nhau chứng tỏ bây giờ đã có sự trao đổi. - Gv giải thích thêm về trống đồng Đông Sơn. 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp: - Họ biết trồng trọt và chăn nuôi trồng lúa là cây lương thực chính, bầu bí, rau đậu. - Chăn nuôi gia súc, chăn tằm. b. Thủ công nghiệp: - Họ làm gốm, dệt,xây nhà, luyện kim, đúc đồng.. - Họ bắt đầu rèn sắt Hoạt động 2: Tìm hiểu Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? HĐ: Nhóm – Cá nhân. HS đọc mục 2 trang 39 SGK. Thảo luận nhóm về các vấn đề sau: Về ở ? Về ăn ? Về mặc ? Về phương tiện đi lai ? HS: Các nhóm báo cáo và bổ sung hoàn thiện. GV: Kết luận. HS: Kết hợp ghi vở. GV: Nêu một số câu hỏi mỡ để HS hiểu rõ hơn ( Tại sao lại ở nhà sàn? Tại sao họ đi lại chủ yếu bằng thuyền) Gv giải thích vì địa bàn nhiếu sông ngòi ® đi thuyền. 2. Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? - Về ở: Họ ở nhà sàn mái hình mui thuyền, hình tròn. Bằng tre, gỗ, nứa, lá. - Về ăn: Họ ăn cơm rau, cá , thịt - Về mặc: Nam đóng khố, nữ mặc váy. - Về phương tiện đi lại: Họ đi lại bằng thuyền. Hoạt động 3: Tìm hiểu Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? HĐ: Cá nhân. - Hs đọc từ xã hội Văn Lang cho đến sâu sắc mục 3 trang 40 SGK. GV? Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp, địa vị của mỗi tầng lớp trong xh ra sao? HS: Xã hội Văn Lang có 3 tầng lớp địa vị của mỗi tầng lớp khác nhau. GV?Cư dân Văn Lang có những phong tục gì? HS: Họ tổ chức lễ hội vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy GV? Nhạc cụ điển hình của cư dân Van Lang là gì? HS: Trống đồng và chiêng khèn - Gv giải thích về biểu tượng của trống đồng. GV? Về tín ngưỡng cư dân Văn Lang thờ những vị thần nào? GV? Truyện “Trầu Cau” và “Bánh Chưng Bánh Dày” cho ta biết thời Văn Lang có những phong tục gì? GV? Về tập quán cư dân Văn Lang có tập quán gì? HS: Theo dõi thông tin SGK trả lời. Gv sơ kết: đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc nói trên đã hoà quyện vào nhau trong con người Lạc Việt tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc 3. Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới? - Phong tục: Lễ hội, vui chơi, ăn trầu cau, gói bánh chưng, bánh giầy. - Tín ngưỡng: Thờ thần núi, sông, mặt trời, mặt trăng, đất, nước. - Tập quán: Chôn cất người chết cẩn thận trong các thạp, quan tàikèm theo công cụ, đồ trang sức. Phần 3: Luyện tập: - Học sinh làm một số bài tập trắc nghiệm (bảng phụ) - Gv hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. Phần 4: Vận dụng: - Hiểu và phân tích được sự hình thành và phát triển của những đặc điểm về đời sống vật chất và tinh thần đó. - Hướng dẫn học sinh vẽ bản đồ tư duy. Phần 5: Tìm tòi, mở rộng: - Tìm hiểu những nét văn hóa về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta ngày nay, những nét kế thừa truyền thống từ thời kỳ Văn Lang. Ngày dạy: 6A: 29 /11/2019 6B: 30/11/2019 TIẾT TỰ CHỌN: CHỦ ĐỀ 14 BÀI 13: ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sing nắm được: - Học sinh hiểu thời kỳ Văn Lang, cư dân đã xây dựng cho mình một cuộc sống vật chất, tinh thần riêng phong phú, tuy còn sơ khai. 2. Kỹ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng quan sát và nhận xét. 3. Tư tưởng - Bước đầu giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức về văn hoá dận tộc. -> Năng lực: II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên - Công cụ lao động phục chế và một số tranh ảnh SGK. 2. Chuẩn bị của học sinh - SGK, vở ghi và bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Phần 1. Khởi động: Gv yêu cầu hs hoàn thành sơ đồ nhà nước thời Văn Lang Hs thực hiện, Gv củng cố liên hệ vào bài. Phần 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu Nông nghiệp và các nghề thủ công HĐ Cá nhân. GV: Hướng dẫn các em quan sát hình 33 ( bài 11) và hiện vật phục chế. GV? Cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy bằng công cụ gì? HS: Quan sát và trả lời. Gv giải thích: Nông nghệp chuyển từ dùng cuốc sang dùng cày. GV? Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm những nghề gì? HS: Họ biết trồng trọt và chăn nuôi. GV? Họ biết trồng trọt những cây gì? Họ biết chăn nuôi gì? GV? Cư dân Văn Lang đã biết làm những nghề thủ công gì? HS: Họ biết dệt, xây nhà, luyện kim, đúc đồng. GV giới thiệu về chiếc trống đồng là vật tiêu biểu cho nền văn minh Văn Lang. GV? Theo em, việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài thể hiện điều gì? HS: Trống đồng không phải nơi nà cũng đúc được vì vậy việc tìm thấy nó ở nhiều nơi khác nhau chứng tỏ bây giờ đã có sự trao đổi. - Gv giải thích thêm về trống đồng Đông Sơn. 1. Nông nghiệp và các nghề thủ công a. Nông nghiệp: - Họ biết trồng trọt và chăn nuôi trồng lúa là cây lương thực chính, bầu bí, rau đậu. - Chăn nuôi gia súc, chăn tằm. b. Thủ công nghiệp: - Họ làm gốm, dệt,xây nhà, luyện kim, đúc đồng.. - Họ bắt đầu rèn sắt Hoạt động 2: Tìm hiểu Đời sống vật chất của cư dân Văn Lang ra sao? HĐ: Nhóm – Cá nhân. HS đọc mục 2 trang 39 SGK. Thảo luận nhóm về các vấn đề sau: Về ở ? Về ăn ? Về m
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12734785.doc