Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Vương Văn Việt

A/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nắm được

- Tên vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.

- Điều kiện tự nhên vùng đất Địa trung hải, ko thuận lợi cho p.triển nông nghiệp.

- Những đặc điểm về nền tảng cơ cấu và thể chế nhà nước ở Hi Lạp và Rô ma cổ đại.

- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ đại phương Tây.

2.Kỹ năng: Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với sự phát.triển kinh tế.

3.Tö Töôûng: GDHS ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong XH.

B/ THIEÁT BÒ TAØI LIEÄU DAÏY HOÏC:

- Tranh về các quốc gia cổ đại phương Tây.

- Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Tây.

C/ CAÙC BÖÔÙC LEÂN LÔÙP:

I. Kiểm tra bài cũ:

* Câu hỏi:

 ? Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? Vì sao các quốc gia này lại hình thành trên lưu vực các con sông lớn?

* Đáp án:

- Từ cuối thiên niên kỷ IV- đầu thiên niên kỷ III TCN các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành ở: Ai Cập, Lưỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc .Hình thành trên lưu vực các con sông lớn.Kinh tế chính là nông nghiệp.

-Vì: Điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai mầu mỡ, dễ trồng trọt

II. Bài mới.

 * Giôùi thieäu: (1’) Sự xuất hiện nhà nước không chỉ xảy ra ở phương Đông, nơi có điều kiện thuận lợi mà còn xảy ra ở cả phương Tây, những vùng khó khăn. ở nơi này những nhà nước đầu tiên đã hình thành như thế nào. Chúng ta tìm hiểu bài hôm nay.

III.Noäi dung baøi môùi:

 

doc134 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2015-2016 - Vương Văn Việt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đất Âu Lạc cũ bao gồm những quận nào của Châu Giao.
( Gồm 9 quận, Âu lạc cũ bao gồm: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam).
- GV giảng theo SGK và chỉ trên lược đồ.
- Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nhà Hán vẫn giữ nguyên Châu Giao.
- Đầu thế kỷ III nhà Ngô tách Châu Giao thành Quảng Châu (thuộc TQ cũ), Giao Châu (Âu Lạc cũ).
- Bộ máy cai trị: Đưa người Hán sang làm huyện lệnh ( cai quản huyện).
- GV nhấn mạnh thêm: Đất Âu lạc cũ thời kỳ đó chịu sự thống trị của nhà Ngô thời tam Quốc và nhà Ngô gọi vùng đó là vùng Châu Giao. Như vậy về mặt hành chính Châu Giao có sự thay đổi.
? Em có nhận xét gì về ự thay đổi này.
( Khác trước: Thời Triệu Đà các lạc tướng(người Việt), vẫn nắm quyền trị dân ở huyện, đến nhà Hán các huyện lệnh là người Hán ).
- GV giải thích: lao dịch và cống nạp.
- GV cho HS đọc chữ in nghiêng.
? Em có nhận xét gì về chính sách bóc lột của bọn đô hộ
? Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chủ trương đưa người Hán sang ở nước ta.
- Nhân dân Giao Châu chịu nhiều thứ thuế, lao dịch và cống nạp ( sản phẩm quíthợ khéo).
- Chúng tăng cường đưa người Hán sang Giao Châu, bắt nhân dân ta học tiếng Hán, theo luật pháp và phong tục tập quán người Hán. 
? Nhà Hán đã dùng những thủ đoạn gì để đồng hoá dân ta. 
(Biến nước ta thành quận, huyện của TQ).
? Vì sao phong kiến phương Bắc muốn đồng hoá dân ta .
(thảo luận).
- GVKL:Từ sau thất bại của cuộc khởi nghĩa thời Trưng Vương, bọn PK phương Bắc đã thi hành nhiều biện pháp hiểm độc nhăm biến nước ta thành 1 bộ phận của TQ (tổ chức, sắp đặt bộ máy cai trịbắt nhân dân ta theo phong tục tập quán Hánthực hiện chính sách “đồng hoá” dân taxoá bỏ sự tồn tại của dân tộc ta.
2/ Tình hình kinh tế của nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
? Vì sao nhà Hán giữ độc quyền về sắt.
- GV giảng theo SGK 
- Nhà Hán nắm độc quyền về sắt nhưng nghề rèn sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
? Căn cứ vào đâu em khẳng định nghề sắt ở Giao Châu vẫn phát triển.
( Di chỉ, mộ cổ tìm thấy nhiều công cụ nhiều công cụrìu, màI, cuốc. Vũ khí: kiếm, giáo, kính. lao)Thế kỷ III nhân dân ven biển dùng lưỡi sắt, biết bịt cựa gà chọi bằng sắt.
? Hãy cho biết những chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp và thủ công nghiệp Giao Châu vẫn phát triển.
- Về nông nghiệp: Từ thế kỷ I dùng trâu, bò cày bừa, có đê phòng lụt, trồng 2 vụ lúa trên năm, trồng cây ăn quảvới kỹ thuật cao, sáng tạo.
 - Về thủ công nghiệp- thương nghiệp: Nghề sắt, gốm p.triển nhiều chủng loại: bát, đĩa, gạchNghề dệt phát triển: vải bông, vảigaidùng tơ tre dệt thành vải “ vải Giao Chỉ”.
- Chính quyền đô hộ giữ độc quyền ngoại thương.
- GVKL: Từ thế kỷ I->VI tình hình kinh tế nước ta mặc dù bị bọn PK phương Bắc kìm hãm song vẫn phát triển...
HS trả lời
HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày
HS thảo luận nhóm sau đó cử đại diện lên trình bày
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
 3/ Củng cố:
 ? Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kỳ này là gì ?
 *Bài tập: Điền dấu đúng sai vào ô trống.
 1/ Vì sao PK phương Bắc muốn đồng hoá dân ta ?
 – Biến nước ta thành quận, huyện của TQ.
 – Muốn chiếm đóng lâu dài trên đất nước ta.
 – Cả hai ý trên.
 4/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:
 - Nắm vững nội dung bài.
 - Đọc trước bài 20 và trả lời câu hỏi trong SGK.
 - Vẽ sơ đồ H 55.
Tuần 23 Ngày soạn: 23/1/2016
 Tiết 22 Ngày dạy : 25/1/2016
 Bài 20. TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÝ NAM ĐẾ
(Từ giữa thế kỷ I đến giữa thế kỷ VI ) (tiếp)
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: HS hiểu được:
- Cùng với sự phát triển kinh tế tuy chậm. Chạp thế kỷ I-thế kỷ VI, xã hội nước ta có nhiều chuyển biến sâu sắc. Do chính sách cướp ruộng đất và bóc lột nặng nề của bọn đô hộ, tuyệt đại đa số nông dân công xã nghèo thêm, một số ít rơi vào địa vị người nông dân lệ thuộc và nô tỳ, bọn thống trị người Hán cướp đoạt ruộng đất, bắt dân ta phải cày cấy. Một số quý tộc cũ người Âu Lạc trở thành hào trưởng, tuy có cuộc sống khá giả nhg vẫn bị xem là kẻ bị trị.
- Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng hoá” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ phong tục tập quán của người Việt.
- Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà Triệu.
2/ Kỹ năng: Làm quen với phương pháp phân tích, với việc nhận thức lịch sử thông qua biểu đồ.
3/ Thái độ: GD lòng tự hào DT ở khía cạnh văn hoá, nghệ thuật, GD lòng biết ơn bà Triệu đã anh dũng chiến đấu giàng độc lập cho DT.
II/ Chuẩn bị :
 1.Thầy: Phóng to sơ đồ phân hoá xã hội, lược đồ nước ta thế kỷ III.
 2.Trò: Đọc trước bài và trả lời câu hỏi SGK.
III/Tiến trình lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Chế độ cai trị của PK phương Bắc đối với nước ta từ thế kỷ I ->thế kỷ VI.
 3.Bài mới.
 * Giới thiệu bài mới: Tiết trước các em đã tìm hiểu những chuyển biến về kinh tế của đất nước ta trong các thế kỷ từ I ->VI, chúng ta đã nhận biết, tuy bị thế lực PK đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhg nền kinh tế nước ta vẫn phát triển dù chậm chạp. Từ sự chuyển biến của kinh tế kéo theo những chuyển biến trong xã hội. Vậy các tầng lớp trong xã hội thời Văn Lang, Âu Lạc đã chuyển biến thành các tầng lớp mới, thời kỳ đô hộ ntn? Vì sao đã xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa như thế nào.ta tìm hiểu bài hôm nay.
1/ Những chuyển biến về xã hội và văn hoá ở nước ta ở các thế kỷ I ->VI.
- GV treo sơ đồ phân hoá xã hội.
- GV trình bày: Kinh tế phát triển dẫn đến sự chuyển biến về xã hội và văn hóa ở nước ta ở các thế kỷ I-TK IV
- GV hướng dẫn HS quan sát sơ đồ.
? Quan sát sơ đồ, em có nhận xét về sự chuyển biến xã hội nước ta?.
( Thời Văn Lang- Âu Lạc, xã hội phân hoá thành 3 tầng lớp: Quý tộc, công dân công xã và nô tỳ->có sự phân chia giàu nghèo =>xã hội Âu Lạc trước khi bị PK đô hộ, bước đầu đã có sự phân hoá )
+ Thời kỳ đô hộ:- Quan lại đô hộ ( phong kiến nắm quyền cai trị). - Địa chủ Hán cướp đất ngày càng nhiều, càng giàu lên nhanh chóng và quyền lực lớn.
 - Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành địa chủ địa phương, họ có thế lực ở địa phương nhg vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nông dân đứng lên đấu tranh chống bọn PK phương Bắc.
 - Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thuộc.
 - Nô tỳ là tầng lớp thấp hèn nhất của xã hội.)
=> GVKL:
* Về xã hội: 
- Từ thế kỷ I -> VI người Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn.
* Về văn hoá: - ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo ,đạo giáo, luật lệ phong tục Hán vào nước ta.
? Những việc làm trên của nhà Hán nhằm mục đích gì?
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nép sống, phong tục của mình ( nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh trưng, bánh dày).
- Nhân dân học chữ Hán theo cách đọc của riêng mình.
- GV giảng theo SGK.
? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên.
( Trường học do chính quyền đô hộ mở để dạy tiếng Hán, song chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em mình đi học, còn đại đa số nông dân lao động nghèo khổ ko có điều kiện cho con em mình đi học, vì vậy họ vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên vì được hình thành xây dựng vững chắc từ lâu đời, nó trở thành bản sắc riêng của DT Việt và có sức sống bất diệt.
- GVKL: Từ thế kỷ I ->VI, người Hán nắm quyền thống trị nước ta từ cấp huyện, chúng muốn đồng hoá dân tasống theo mọi phong tục tập quán của người Hán> Song nhân dân ta vẫ có tiếng nói riêng, sống theo phong tục tập quán của người Việt.
2/ Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248).
- Gọi HS đọc đoạn đầu
a- Nguyên nhân:
 Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu?
 Qua phần đọc em cho biết nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa.
 GVKL:Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô.
b- Diễn biến:
? Lời tâu của Tiết Tống nói lên điều gì.
( Đất rộng, người đông, hiểm trở độc hạikhó cai trị )
- GV: Giữa thế kỷ III ở Cửu Chân..bà Triệu”.
? Em hiểu biết gì về bà Triệu (SGK).
- GV đọc đoạn in nghiêng.
? Câu nói của bà Triệu có ý nghĩa gì.
( ý chí bất khuất, kiên quyết đấu tranh giàng độc lập DT)
- Ta: Năm 248 khởi nghĩa ở Phú Điền (Hậu Lộc –T.Hoá), bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh quân Ngô ở Cửu Chân, đánh khắp Giao Châu.
- Giặc: Huy động lực lượng vừa đánh vừa mua chuộc, chia rẽ nội bộ của ta
- GV giảng theo SGK.
? Em có nhận xét gì về cuộc khởi nghĩa bà Triệu.
( Cuộc khởi nghĩa lan rộng làm cho quân Ngô khiếp sợ..)
? Vì sao cuộc khởi nghĩa thất bại.
( Lực lượng chênh lệch, quân Ngô mạnh nhiều kế hiểm độc.)
c- ý nghĩa:
? ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.
- HS quan sát kênh hình 46.
? Gọi HS đọc bài ca dao, liên hệ nhân dân ghi nhớ công ơn bà triệu.
 Khởi nghĩa tiêu biểu cho ý chí quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.
- GVKL: Do ách thống trị tàn bạo của quân Ngô, bà Triệu đã lãnh đạo nhân dân chống lại, xong vì lực lượng quá chênh lệch, quân Ngô lại lắm mưu nhiều kế, nên khởi nghĩa thất bại.
- GVCC bài: Sau thất bại của cuộc kháng chiến chống quân Hán, nước ta lại bị PK phương Bắc thống trị, dưới ách thống trị của ngoại bang, nhân dân ta vẫn vươn lên tạo ra những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hoá để duy trì cuộc sống và nuôi dưỡng ý chí giàng độc lập DT.
 Hs quan sát
Hs trả lời
Hs ghi vở
Hs trả lời( Đồng hoá dân ta).
HS đọc đoạn chữ in nghiêng.
Hs trả lời
Hs ghi vở
Hs trả lời
Hs ghi vở
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs ghi vở
Hs trả lời
Hs thảo luận nhóm
Hs trả lời
Hs ghi vở
4/ Củng cố:
 ? Hãy trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu ?
5/ Hướng dẫn về nhà:
 Ra bài tập và hướng dẫn học bài.
- Học thuộc bài.
.
 Tuần: 24 Ngày soạn: 31/1/2016 
 Tiết: 23 Ngày giảng: 1/2/2016 
 Bài 21.KHỞI NGHĨA LÍ BÍ
NƯỚC VẠN XUÂN (542 – 602)
I/ Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS nắm được 
- Đầu thế kỷ VI nước ta vẫn bị PKTQ (lúc này là nhà Lương) thống trị, chính sách thống trị tàn bạo của nhà lương là nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
- Cuộc khởi nghĩa Lí Bí diễn ra trong thời gian ngắn, nhg nghĩa quân chiếm được hầu hết các quận huyện của Giao Châu, nhà lương hai lần cho quân sang chiếm lại nhg đều thất bại.
- Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn đối với lịch sử DT.
2/ Kỹ năng: Biết xác định nguyên nhân của sự kiện, biết đánh giá sự kiện,. Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cơ bản về đọc lược đồ.
3/ Thái độ: Sau hơn 600 năm bị PK phương Bắc thống trị, đồng hoá. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân ra đời đã chứng tỏ sức sống mãnh liệt của DT ta.
 II/ Chuẩn bị 
1.Thầy: Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí ( Dự kiến trước những kí hiệu để diễn tả cuộc khởi nghĩa).
2.Trò: Vẽ lược đồ khởi nghĩa Lí Bí, điền kí hiệu.
 III/ Phần thể hiện trên lớp :
1. Ôn định tổ chức.: 
2. Kiểm tra đầu giờ: 
3. Bài mới.
 Giới thiệu bài: Sau cuộc khởi nghĩa bà Triệu thất bại, nước ta tiếp tục bị PK phương Bắc thống trị. Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta quyết ko cam chịu cuộc sống nô lệ và đã vùng lên theo Lí Bí tiến hành khởi nghĩa và giàng được thắng lợi, nước Vạn Xuân ra đời. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa ?diễn biến, K.quả. ý nghĩa của cuộc khởi nghĩachúng .ta tìm hiểu bài hôm nay.
 1/ Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào.
-GV giảng: Đầu thế kỷ VI (502 –557), Tiêu Diễn cướp ngôi nhà Tề lập ra nhà Lương, từ đó nhà Lương đô hộ Giao Châu, chúng xiết chặt ách đô hộ nhân dân ta.
- GV: Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới. Phần đất Âu Lạc cũ nhà Lương chia lại.
 ( GV chỉ trên lược đồ ).
- GV: Như vậy về mặt hành chính một lần nữa nước ta lại bị chia lại. Thời nhà Ngô, phần đất Châu Giao (Âu Lạc cũ) gồm 3 quận. Thời nhà Lương chia thành 6 quận.
* Về mặt hành chính:
Nhà Lương chia lại các quận, huyện và đặt tên mới:
+ Giao Châu: (đồng bằng trung du Bắc Bộ).
+ái Châu ( T.Hoá )
+ Đức Châu, Lợi Châu, Ninh Châu (Nghệ Tĩnh).
+ Hoàng Châu (Quảng Ninh)
- GV giảng theo SGK.
- HS đọc phần chữ in nghiêng.
? Em nghĩ gì về thái độ nhà Lương đối với nước ta.
( Chúng thực hiện sự phân biệt rất trắng trợn, người Việt ko được giữ những chức vụ quạn trọng).
- GV giảng theo SGK.
? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương đối với Giao Châu.
( Tàn bạo, mất lòng dân. Đây là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại ách đô hộ của nhà Lương.)
* Về việc sắp đặt quan lại cai trị: Người cùng họ với vua và các họ lớn mới được giữ chức vụ quan trọng.
*Biện pháp bóc lột: Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế, vơ vét của cải và bóc lột nhân dân hết sức thậm tệ.
- GVKL: Đến thế kỷ VI nước ta chịu sự thống trị của nhà Lương, chúng xiết chặt ách đô hộ với dân ta, chúng chia nhỏ đơn vị hành chính, về tổ chức bộ máy thực hiện chế độ “sĩ tộc”tôn thất các dòng họ mới được giữ chức vụ quan trọng, dân ta phải chịu hàng trăm thứ thuế, cuộc sống nhân dân vô cùng cực khổ. Đó là nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổi dậy đấu tranh
2/Khởi nghĩa Lí Bí, nước Vạn Xuân thành lập.
? Từ sự phân tích trên em hãy cho biết nguyên nhân cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
* Nguyên nhân: Do ách thống trị của nhà Lương
- GV giảng theo SGK.” Lí Bí.tinh thiều”.
- Giới thiệu qua về Lí Bí.
? Vì sao hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lí Bí.
( Vì oán hận quân Lương, mong muốn giành độc lập cho Tổ quốc).
? Gọi HS lên bảng điền kí hiệu thích hợp vào lược đồ và trình bày diễn biến.
- GV bổ xung và chốt lại.
* Diễn biến: Mùa xuân năm 542 Lí Bí phất cờ khởi nghĩa, ông được hào kiệt ở khắp nơi hưởng ứng.
- Gần 3 tháng nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện, thứ sử Tiêu Tư bỏ thành Long Biên chạy về TQ.
- Tháng 4/ 542 nhà Lương huy động quân sang đàn áp, bị quân ta đánh bại, ta giảI phóng thêm Hoàng Châu ( Q.Ninh).
- Đầu năm 543 nhà Lương tấn công lần 2, quân ta chủ động đánh địch ở Hợp Phố, tướng địch bị giết, quân Lương bại trận
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa.
( Cuộc khởi nghĩa diễn ra trong thời gian ngắn, nghĩa quân chủ động đánh địch rất kiên quyết, thông minh, sáng tạo, có hiệu quả lam cho quân Lương bị thất bại nặng nề.)
? Kết quả của cuộc khởi nghĩa ntn.
* Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Lí Bí lên ngôi hoàng đế gọi là Lí Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (HN).
- Lí nam Đế thành lập triều đình với 2 ban: ban văn, ban võ. 
 +Đứng đầu banvăn:Tinh thiều.
 +Đứng đầu ban võ:Phạm Tu.
? Em hiểu Vạn Xuân nghĩa là gì.
( Đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước.)
? Việc Lí Bí lên ngôi và đặt tên nước là Vạn Xuân có ý nghĩa ntn.
( chứng.tỏ nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng, sánh vai và không lệ thuộcvào TrungQuốc Đây là ý trí của đân tộc VN.)
- GV: Đây là bộ máy nhà nước PK độc lập trung ương tập quyền sơ khai.
- GVKL: Không chịu được ách thống trị tàn bạo của nhà Lương, nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lí Bí, khởi nghĩa được nhân dân ủng hộ rộng rãi nên sau nhiều lần tấn công, quân Lương đã bị ta đánh cho bại trận,khởi nghĩa thắng lợi, Lí Bí lên ngôi đặt tên nước là Vạn Xuân->khẳng định nước ta có chủ quyền.
- GVCC bài:Đầu thế kỷ VI, nước ta bị nhà Lương đô hộ, đời sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ. Dưới sự lãnh đạo của Lí Bí nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh,cuộc khởi nghĩa diẽn ra trong 1 (t) ngắn và thu được thắng lợi, quân Lương bại trận, Lí Bí xưng đế, lập ra nước Vạn Xuân, nước Vạn Xuân ra đời có ý nghĩa lịch sử to lớn đối với DT ta.
Hs chú ý
Hs ghi
.
Hs trả lời
.
Hs nhận xét
Hs ghi
Hs lắng nghe
Hs trả lời
Hs ghi
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs ghi 
Hs nhận xét
Hs tả lời
Hs ghi
Hs thảo luận nhóm
Hs nhận xét
Hs chú ý
4/ Củng cố kiểm tra đánh giá:
 ? Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí trên lược đồ
 BT: Mùa xuân năm 542 Lý Bí :
Tự nhận là thứ sử Châu Giao
Lên ngôi vua
Lên ngôi Hoàng đế
5/ Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc bài cũ.
- Đọc trước bài 22 và trả lời câu hỏi trong SGK.
Tuần 25 Ngày soạn: 19/2/2016
Tiết 24 Ngày dạy : 22/2/2016
Bài 22
KHỞI NGHĨA LÍ BÍ
NƯỚC VẠN XUÂN (542- 602) (TIẾP)
I/ Mục tiêu bài học
1/ K.thức: HS hiểu được.
- Cuộc k/c của nhân dân ta chống quân Lương trải qua thời kì do Lí Bí lãnh đạo và thời kì do Triệu Quang Phục lãnh đạo. Đây là cuộc khởi nghĩa ko cân sức, Lí Bí phải rút lui dần và trao quyền cho Triệu Quang Phục, TQP đã xây dựng căn cứ Dạ Trạch và sử dụng cách đánh du kích, đánh đuổi quân xâm lược giành lại chủ quyền cho đất nước.
- Đến thời hậu Lí Nam Đế, nhà Tuỳ huy động 1 lực lượng lớn sang xâm lược, cuộc khởi nghĩa nhà Lí thất bại, nước Vạn Xuân lại rơi vào ách đô hộ của PK phương Bắc.
2/ Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng phân tích và đọc bản đồ lịch sử.
3/ Thái độ: Học tập tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm , bảo vệ tổ quốc của ông cha ta. GD ý chí kiên cường bất khuất của DT.
II/ Chuẩn bị :
1. Thầy: Bản đồ khởi nghĩa Lí Bí.
2. Trò: Đọc trước bài 22.tìm hiểu bài qua câu hỏi SGK
III/ Phần thể hiện trên lớp:
1. ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí. Lí Bí lên ngôi hoàng đế có ý nghĩa như thế nào? 
3.Bài mới.
 Giới thiệu bài: Mùa xuân năm 544 cuộc khởi nghĩa Lí Bí thành công, Lí Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân với hi vọng đất nước, DT sẽ được trường tồn. Nhg 5/ 545 PK phương Bắc lúc này là triệu đại nhà Lương đã đem quân sang xâm lược trở lại nước ta. Đây là cuộc chiến đấu ko cân sức, nhân dân ta chiến đấu rất dũng cảm nhg cuối cùng ko tránh khỏi thất bại. 
 3/ Chống quân Lương xâm lược.
- GV trình bày: Sau 2 lần đem quân đàn áp cuộc khởi nghĩa nhg đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tấn công xâm lược lần thứ 3.
- GV dùng lược đồ thuật diễn biến cuộc kháng chiến: 
Tháng 5/ 545 nhà Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên, những viên tướng rất hiếu chiến chỉ huy đạo quân xâm lược tiến vào nước ta, theo 2 đường thuỷ và bộ. Cánh quân thuỷ theo hướng vịnh Bắc Bộ tiến vào đất cánh quân bộ men theo ven biển xuống sông Thương.
-Tháng 5/ 545 quân giặc tiến vào nước ta theo 2 đường thuỷ và bộ.
- Quân địch mạnh Lí Nam Đế lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (HN).
- GV trình bày: Lúc này lực lượng rất mạnh, trong khi đó nước Vạn Xuân vừa thành lập, lực lượng còn non yếu, quân ta do Lí Nam Đế chỉ huy kéo lên vùng Lục Đầu (Hải Dương) đón đánh địch nhưng vì lực lượng yếu hơn không cản được địch, phải lui về giữa thành ở cửa sông Tô Lịch (HN).
- GV: Tại đây nhiều cuộc khởi nghĩa đã diễn ra quyết liệt. Quân địch kéo đến ngày càng đông, thành bị vỡ, lão tướng Phạm Tu tử trận, Lí Bí thua to phải rút quân về Gia Ninh Việt Trì- Phú Thọ).
- Đầu năm 546 quân Lương chiếm được thành Gia Ninh, Lí Nam Đế chạy về miền núi Phú Thọ, sau đó đem quân đóng ở hồ Điền Triệt.
- GV mô tả vòng hồ Điền Triệt theo SGK trên bản đồ.
- Thành bị vỡ, Lí Bí rút quân về giữ thành ở Gia Ninh.
- Đầu năm 546 quân Lương chiếm thành Gia Ninh, Lí Nam Đế đem quân đóng ở hồ Điền Triệt.
- Lợi dụng một đêm mưa gió, quân giặc đánh úp hồ Điền Triệt, Lí Nam Đế phải chạy vào động Khuất Lão (Tam Nông- Phú Thọ).
- Năm 548 Lí Nam Đế mất.
? Theo em, thất bại của Lí Nam Đế có phải là sự sụp đổ của nước Vạn Xuân không? Tại sao.
( Ko phải, vì dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục cuộc k/c của nhân dân ta vẫn còn tiếp diễn)
- GVKL: Bị thất bại nặng nề trong 2 lần trước, lần này nhà Lương huy động 1 lực lượng đông mạnh, dưới sự chỉ huy của những tên tướng hiếu chiến, do lực lượng ko cân sức nên quân ta chống cự nổi, Lí Nam Đế phải trao quyền cho Triệu Quang Phục. Dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục, nhân dân ta đã đánh thắng quân Lương như thế nào.
4/ Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương như thế nào.
- GV giảng theo SGK - chỉ trên bản đồ.
? Gọi HS đọc SGK.
- Triệu Quang Phục chọn Dạ Trạch làm căn cứ k/chiến
? Theo em, vì sao Triệu Quang Phục lại chọn Dạ Trạch làm căn cứ k/chiến.
( là 1 vùng đầm lầy mênh mông, lau sậy um tùm, ở giữa có 1 bãi đất khô giáo có thể ở được. Đường vào bãi rất kín đáo, khó khăn, chỉ có thể dùng thuyền nhỏ, chống sào lướt nhẹ trên đám cỏ nước, theo mấy con lạch nhỏ mới tới được, ở đây rất lợi hại cho chiến tranh du kích và p.triển lực lượng)
- GV mô tả những

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12840292.doc