Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2014-2015

I) Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức

- Học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc, từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang-Âu Lạc.

- Nắm được những thành tựu kinh tế và văn hóa của các thời kì khác nhau.

- Nắm được những nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân tộc.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống.

3. Tư tưởng

- Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc.

II) Chuẩn bị của GV và HS :

- GV :Đọc SGK ,SGV, lược đồ hình 24 SGK

- HS :Đọc SGK Và trả lời 4 câu hỏi SGK

III) Hoạt động dạy-học:

1) Ổn định (1):

2) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập :

3)Giảng bài mới:

*Giới thiệu bài mới : (1)

 Sau khi các em đã tìm hiểu chương I và chương II . Để hiểu sâu sắc hơn hôm nay các em cùng nhau ôn tập để khắc sâu kiến thức hơn

 

doc127 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1531 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 6 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thích thêm: 3 vịng thành gồm:
Vịng thành nội hình chữ nhật chu vi 1.650m, cao 5m, mặt thành rộng 10-12m, chân rộng từ 20-30m, cĩ 1 cửa Nam trơng thấy vào thiết triều.
- Thành trung và thành ngoại khơng cĩ hình thù rõ ràng, căn cứ vào những gị đống sẵn cĩ, nhân dân ta bồi đắp thành những vùng thành Cổ Loa.
- Thành trung dài 6.500m, cĩ 5 cửa: cửa
Nam chung với thành ngoại.
- Thành ngoại dài 8.000m cĩ 3 cửa. Các cửa thành bố trí so le với nhau để khi giặc
vào vịng thành ngoại, vịng trong cĩ thể tác chiến (GV vừa giảng giải cho các em những sử liệu, vừa thể hiện những kiến thức đĩ trên bản đổ để học sinh hứng thú hơn trong học tập và nắm kiến thức cơ bản dễ dàng hơn).
GV yêu cầu HS quan sát bản đổ và trả lời câu hỏi:
-Bên trong thành nội là khu vực gì?
HS trả lời :
GV đặt câu hỏi :
Em cĩ nhận xét gì về việc xây dựng cơng trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III-II TCN ở nước Âu Lạc.
HS trả lời:
GV giải thích thêm: Dân số Âu Lạc lúc đĩ chỉ cĩ khoảng 1 triệu người, đắp được 3 vịng thành Cổ Loa, đĩ là một kì cơng của người Việt cổ.
HS trả lời tiếp:
GV hỏi tiếp:
- Tại sao nĩi Cổ Loa là một quân thành?
HS trả lời: ở đây cĩ một lực lượng quân đội lớn:
Bộ binh, thủy binh được trang bị vũ khí bằng đồng: giáo, rìu chiến, dao găm, đặc biệt là nỏ.
GV: Căn cứ vào đâu chúng ta kết luận Cổ Loa là một thành quân sự?
HS trả lời:
- Ở phía nam thành (Cầu Vực) người ta đã phát hiện hàng vạn mũi tên đồng.
- Đầm Cả là nơi tập trung thuyền chiến vừa tập luyện vừa sẵn sàng chiến đấu khi cĩ chiến sự.
GV: Em hãy nêu những điểm giống và khác nhau của nhà nước Văn Lang-Âu Lạc?
HS trả lời: Hai nhà nước này giống nhau về tổ chức nhà nước:
- Vua cĩ quyền quyết định tối cao.
- Giúp vua cai trị đất nước là các Lạc hầu
và Lạc tướng.
- Lạc tướng đứng đầu các bộ; Bồ chính đứng đầu chiềng, chạ.
Khác nhau:
- Nước Văn Lang: kinh đơ ở vùng trung du: Bạch Hạc, Phú Thọ.
- Nước âu Lạc: kinh đơ ở đồng bằng: Cổ Loa, Đơng Anh, Hà Nội.
- Âu Lạc cĩ thành Cổ Loa vừa là kinh đơ, trung tâm chính trị, kinh tế vừa là cơng trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia.
- Vua An Dương Vương cĩ quyền lực tập trung hơn vua Hùng.
GV yêu cầu HS đọc mục 5 trang 45 SGK, sau đĩ đặt câu hỏi:
- Em biết gì về Triệu Đà?
HS trả lời: Triệu Đà là một tướng của nhà Tần, được giao cai quản các quận giáp phía bắc Âu Lạc (Quảng Đơng, Quảng Tây – Trung Quốc ngày nay).
- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà đã cắt đất 3 quận, lập thành nước Nam Việt và sau đĩ đem quân đi đánh các vùng xung quanh và đánh vào đất Âu Lạc.
GV nĩi thêm:
GV đặt câu hỏi:
Cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc diễn ra như thế nào?
GV nĩi thêm: Sau nhiều lần tiến quân đánh Âu Lạc khơng thắng lợi. Triệu Đà đã dùng quỷ kế vờ xin hồ và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ nước ta.
GV: Triệu Đà dùng kế xảo quyệt gì để đánh Âu Lạc?
GV gọi HS kể chuyện Mỹ Châu-Trọng Thủy. Sau đĩ GV giải thích thêm:
- Năm 179 TCN, sau khi chia rẽ được nội bộ Âu Lạc, các tướng giỏi của An Dương Vương như Cao Lỗ, Nồi Hầu bỏ về quê, Triệu Đà đã đem quân đánh Âu Lạc, An Dương Vương khơng đề phịng (Trọng Thủy ở trong thiết triều, biết rất rõ về kĩ thuật quân sự của Âu Lạc). Trọng Thủy đã báo với vua cha là Triệu Đà, bàn kế đánh nước ta.
- Mặt khác, mất hết tướng giỏi An Dương Vương trở tay khơng kịp cho nên Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu (- 179) mở đầu thời kì hơn một ngàn năm Bắc thuộc của dân tộc ta.
GV: Theo em, sự thất bại của An Dương Vương để lại cho đời sau bài học gì?
HS trả lời:
GV giới thiệu sơ qua truyền thuyết về An Dương Vương và đánh giá An Dương Vương:
An Dương Vương vừa cĩ cơng vừa cĩ tội với lịch sử ơng cĩ cơng dựng nước, nhưng ơng cĩ tội là mất cảnh giác để nước ta rơi vào tay Triệu Đà (-179) mở đầu hơn một ngàn năm Bắc thuộc.
4. Thành Cổ Loa và lực lượng quốc phịng
Sau khi An Dương Vương lên ngơi vua, dời đơ về Phong Khê cho xây dựng ở đây một khu thành đất lớn, người sau gọi là Loa thành hay thành Cổ Loa.
Thành cĩ 3 vịng khép kín.
Tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 mét.
Chiều cao của thành khoảng từ 5-10m.
Mặt thành rộng trung bình 10m.
Chân thành rộng từ 10-20m.
Các thành đều cĩ hào nước (rộng 10-20m) bao quanh, các hào thơng với nhau vừa nối với Đầm Cả, vừa nối với sơng Hồng, cĩ thể ra sơng Hồng.
Bên trong thành nội là nơi ở và làm việc của vua và các Lạc hầu Lạc tướng.
Đĩ là cơng trình lao động qui mơ nhất của Âu Lạc (cách đây hơn 2000 năm).
Thể hiện tài năng sáng tạo và kĩ thuật xây thành của nhân dân ta.
Thành vừa là kinh đơ vừa là một cơng trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia.
5. Nhà nước âu Lạc sụp đổ trong hồn cảnh nào?
- Năm 181-180 TCN Triệu Đà đem quân
xâm lược Âu Việt. Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt và tinh thần chiến đấu dũng cảm, đã đánh bại được quân Triệu, giữ vững nền độc lập của đất nước.
- Năm 179 TCN, An Dương Vương đã mắc mưu Triệu Đà, Âu Lạc bị thất bại nhanh chĩng.
- Sự thất bại của An Dương Vương đã để lại cho chúng ta bài học kinh nghiệm xương máu là đối với kẻ thù phải tuyệt đối cảnh giác.
- Vua phải tin tưởng ở trung thần.
- Vua phải dựa vào dân để đánh giặc, bảo vệ đất nước.
IV. Củng cố bài
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
1. Em hãy dùng bản đổ mơ tả thành Cổ Loa.
2. Dựa vào truyền thuyết lịch sử An Dương Vương, em hãy trình bày nguyên nhân thất bại của An Dương Vương trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà.
Giáo viên giải thích 4 câu ca dao đĩng khung cuối bài:
“Ai về qua huyện Đơng Anh,
Ghé xem phong cảnh Loa thành Thục Vương.
Cổ Loa thành ốc khác thường,
Trải bao năm tháng dấu thành cịn đây.”
V. Dặn dị học sinh
- Học theo câu hỏi cuối bài.
- Các em hãy mơ tả thành Cổ Loa bằng bản đồ và đánh giá ý nghĩa lịch sử của thành Cổ Loa (chính trị, kinh tế, quân sự).
Tuần 17
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17
Bài 16. ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II
I) Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc, từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang-Âu Lạc.
- Nắm được những thành tựu kinh tế và văn hóa của các thời kì khác nhau.
- Nắm được những nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân tộc.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống.
3. Tư tưởng
- Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc.
II) Chuẩn bị của GV và HSø :
GV :Đọc SGK ,SGV, lược đồ hình 24 SGK
HSø :Đọc SGK Và trả lời 4 câu hỏi SGK
III) Hoạt động dạy-học:
1) Ổn định (1’):
2) Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập :
3)Giảng bài mới:
*Giới thiệu bài mới : (1’) 
 Sau khi các em đã tìm hiểu chương I và chương II . Để hiểu sâu sắc hơn hôm nay các em cùng nhau ôn tập để khắc sâu kiến thức hơn 
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
GV đặt câu hỏi:
- Căn cứ vào những bài đã học, em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thủy trên đất nước ta.
HS trả lời:
GV dùng bản đồ hình 24 SGK phóng to treo trên bảng để HS có thể xác định vùng những người Việt cổ cư trú.
- Người ta tìm thấy rằng hóa thạch của người tối cổ ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên Lạng Sơn).
- Núi Đọ thanh Hoá), tìm thấy nhiều công cụ bằng đá của người nguyên thủy, cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm.
- Tìm thấy chiếc răng và mảnh xương trán của Người tinh khôn ở hang Kéo Lạng Sơn).
GV sơ kết:
GV hướng dẫn các em lập sơ đồ: Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang-Âu Lạc?
- Cách nay hàng chục vạn năm đã có người Việt cổ sinh sống.
- Những người Việt cổ và các thế hệ con cháu họ là chủ nhân muôn thuở của đất nước Việt Nam.
Địa điểm 
Thời gian 
Hiện vật (Dấu tích )
Hang thẩm Hai , thẩm Khuyên Lạng sơn) 
Hàng chục vạn năm 
Chiếc răng của người Tối cổ 
Q.yên – X.Lộc (Đ.nai )
Núi Đọ (T,Hóa )
40- 30 vạn năm 
Công cụ bằng đá của người nguyên thủy được ghè đẽo thô sơ
- Hang kéo Lèng (Lạng Sơn )
- Phùng Nguyên ,Cồn chân tiên , Bến đò …
- 4 vạn năm 
- 4000 – 3500 năm
-Răng và mảnh xương tán của người Tinh khôn
- Nhiều công cụ đồng thau 
Ho¹t ®éng cđa thÇy vµ trß
Néi dung cÇn ®¹t
GV hỏi: Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
HS trả lời:
GV: Căn cứ vào đâu, em xác định những tư liệu này?
HS trả lời: Căn cứ vào những tài liệu của giới khảo cổ học Việt Nam.
GV: Tổ chức xã hội của người nguyên thủy Việt Nam như thế nào?
HS trả lời:
GV hướng dẫn HS lập bảng những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy Việt Nam.
2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua
những giai đoạn nào?
- Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua giai đoạn Ngườm, Sơn Vi (đồ đá cũ) công cụ đồ đá được ghè đẽo thô sơ.
- Văn hóa Hòa Bình-Bắc Sơn (đồ đá giữa công cụ đá được ghè đẽo một mặt, bắt đầu có đồ gốm (Bắc Sơn).
- Chứng tỏ người Việt cổ đã bước sang thời đại đồ đá mới.
- Văn hóa Phùng Nguyên (thời đại kim khí) đồng thau xuất hiện.
- Thời kì Sơn Vi, người nguyên thuỷ sống thành từng bầy.
- Thời Hòa Bình - Bắc Sơn họ sống thành các thị tộc mẫu hệ.
- Thời Phùng Nguyên, họ sống thành các bộ lạc là liên minh các thị tộc phụ hệ.
Giai đoạn
Địa điểm
Thời gian
Công cụ sản xuất
Người tối cổ 
Sơn Vi 
Hàng chục vạn năm 
Đồ đá cũ, công cụ đá được ghè đẽo thô sơ. 
Người tinh khôn (giai đoạn đầu)
Hòa Bình, Bắc Sơn 
40 - 30 vạn năm
Đồ đá giữa và đồ đá mới công cụ đá được mài tinh xảo.
Người tinh khôn (giai đoạn phát triển).
Phùng Nguyên 
4000-3500 năm 
Thời đại kim khí, công cụ sản xuất bằng đồng thau + sắt.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: Cách đây khoảng 4000 năm, người Việt cổ đã sinh sống trên đất nước Việt Nam, họ đã tạo nên những cơ sở vật chất và tinh thần đầu tiên cho buổi đầu dựng nước Văn Lang.
Quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thường đi liền với nhau. Quá trình dựng nước Âu Lạc cũng là quá trình người Việt cổ phải tiến hành kháng chiến chống Tần, chống Triệu.
GV gọi HS kể lại truyền thuyết "Âu Cơ và Lạc Long Quân.”
GV đặt câu hỏi để HS trả lời:
- Sau truyền thuyết "Âu Cơ và Lạc Long Quân" em có suy nghĩ gì về cội nguồn dân tộc?
HS trả lời:
Dân tộc ta có chung một cội nguồn thống nhất đồng bào.
GV: Chúng ta vừa nghe truyền thuyết về cội nguồn dân tộc, còn thực tế thì sao?
GV hướng dẫn HS trả lời.
GV gọi 1 HS kể về chuyện Sơn Tinh-Thủy Tinh (nói lên chiến thắng lũ lụt của cha ông).
GV đặt câu hỏi tiếp:
Cách đây khoảng 4000 năm, công cụ sản xuất của người Việt cổ chủ yếu làm bằng gì?
HS trả lời :
Nếu còn nhiều thời gian GV yêu cầu HS kể lại chuyện Thánh Gióng (chú ý chi tiết con ngựa sắt).
GV hỏi:
Những lý do gì đã dẫn tới sự ra đời nhà nước đầu tiên ở nước ta?
GV dùng sơ đồ khu di chỉ Cổ Loa và bản đồ Nam Việt và âu Lạc thế kỉ III TCN để nhắc lại cuộc kháng chiến chống Tần và chống Triệu.
Tuy cuộc kháng chiến chống Triệu đã thất bại, nước ta rơi vào tình trạng hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhưng nhân dân ta vẫn kiên trì đấu tranh để giành lại độc lập.
GV hỏi HS: Những công trình văn hóa tiêu biểu cho văn minh Văn Lang-Âu Lạc là gì?
HS trả lời:
GV giải thích:
+ Trống đồng là vật tượng trưng cho văn minh Văn Lang-Âu Lạc:
Nhìn vào các hoa văn của trống đồng người ta có thể thấy những văn hóa vật chất và tinh thần của thời kì đó.
Trống đồng dùng trong lễ hội cầu mưa thuận gió hoà.
+ Thành Cổ Loa: Là kinh đô của nước Âu
Lạc, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của đất nước, khi có chiến tranh thành Cổ Loa là một công trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia.
Bởi vì xung quanh 3 vùng thành đều là các hào nước được nói với sông Hoàng và
sông Hồng, từ đó ta có thể tiến lên Tây Bắc, Việt Bắc và ra biển bằng đường thủy.
GV dùng sơ đổ khu thành Cố Loa (hình 41) để phân tích những giá trị của thành Cổ Loa.
GV sơ kết: Thời Văn Lang-Âu Lạc để lại cho chúng ta:
Tổ quốc nhà nước Văn Lang-Âu Lạc mở đầu thời kì đựng nước và giữ nước.
Thuật luyện kim: sản xuất ra các công cụ đồng và sắt làm cho năng suất lao động cao hơn, đời sống nhân dân ổn định hơn.
Người dân lúc đó chủ yếu sống bằng nền kinh tế trồng lúa nước với 2 ngành chính là trồng trọt và chăn nuôi. Dân tộc ta hình thành những phong tục tập quán riêng.
Thờ thần Mặt Trời, thần sấm, thần ma, thần núi, đất, nước.
Thờ cúng tổ tiên...
Phong tục: Nhuộm răng, ăn trầu, ngày Tết làm bánh chưng, bành dày.
- Đặc biệt là sau sự thất bại của An Dương Vương, chúng ta đã rút ra bài học đầu tiên về công cuộc giữ nước: trong mọi tình huống, chúng ta phải luôn luôn cảnh giác với kẻ thù
3. Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang và Âu Lạc ? 
-Cách đây khoảng 4000 năm các bộ lạc Việt cổ đã sống định cư thành các xóm làng ở vùng gò đồi trung du châu thổ sông Hồng, sông Mã.
-Họ sống bằng nghề nông nguyên thủy (trồng trọt và chăn nuôi).
-Trồng lúa nước là chủ yếu hàng năm phải lo trị thủy, bảo vệ mùa màng.
- Công cụ sản xuất chủ yếu bằng đồng, sắt thay thế cho công cụ đá.
- 15 bộ lạc sinh sống ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ cần phải liên kết với nhau để trị thủy, chống lũ lụt, bảo vệ mùa màng và chống giặc ngoại xâm…
Trong 15 bộ lạc, bộ lạc Văn Lang là hùng mạnh nhất, thủ lĩnh của bộ lạc Văn Lang là vua Hùng (cha tuyền con nối). Vua Hùng đặt tên nước là Văn Lang (thế kỉ III TCN), sau đó thành nước Âu Lạc
4. Những công trình văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang Âu Lạc?
- Trống đồng và thành Cổ Loa.
IV) Củng cố :
- Dấu tích xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta , thời gian và địa điểm .
- XH nguyên thủy VN trãi qua những giai đoạn nào /
- Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc 
- Những công trình văn hóa tiêu biểu của thời Văn Lang – Âu Lạc 
V) Hướng dẫn về nhà :
-Học và làm các bài tập tiết sau thực giải bài tập.
-Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập,Tiết sau kiểm tra HKI 
Tuần 18
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I) Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: Đánh giá tiếp thu kiến thức của học sinh:
-Những điểm chính về các quốc gia cổ đại.
-Xã hội nguyên thuỷ trên đất nước ta.
-Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc.
-Công cuộc kháng chiến giữ nước đầu tiên.
2) Kĩ năng :
Làm bài viết,tư duy độc lập,so sánh,đối chiếu…
3)Thái độ:
-Tinh thần lao động sáng tạo của người xưa,có thái độ khâm phục tự hào…
-Tự hào về cội nguồn dân tộc.
-Bài học cảnh giác đối với kẻ thù.
II-Chuẩn bị:
+GV: -Xác định nội dung trọng tâm, định hướng đơn vị kiến thức đã ôn tập.
 -Ra hai đề kiểm tra tương đương
+HS: Ôn tập kĩ nội dung đã hướng dẫn.
III-Hoạt động dạy-học:
Tuần 19
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết Ôn Tập.
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức về lịch sử dân tộc, từ khi có con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang-Âu Lạc.
- Nắm được những thành tựu kinh tế và văn hóa của các thời kì khác nhau.
- Nắm được những nét chính của xã hội và nhân dân thời Văn Lang, Âu Lạc, cội nguồn dân tộc.
2. Tư tưởng
- Củng cố ý thức và tình cảm của HS đối với Tổ quốc, với nền văn hóa dân tộc.
3. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và thống kê các sự kiện một cách có hệ thống.
4. Đồ dùng dạy học và tài liệu tham khảo
- Lược đồ đất nước ta thời nguyên thủy và thời Văn Lang, Âu Lạc.
- Một số tranh ảnh và công cụ, các công trình nghệ thuật tiêu biểu cho từng giai đoạn.
- Một số câu ca dao về phong tục, tập quán và nguồn gốc dân tộc.
B. NỘI DUNG
I. Ổn định lớp
II. Kiểm tra bài cũ
1 Em hãy mô tả thành Cổ Loa.
2. Em hãy phân tích những giá trị của thành Cổ Loa? (chính trị, kinh tế quân sự).
III. Bài mới
GV đặt câu hỏi:
- Căn cứ vào những bài đã học, em hãy cho biết những dấu tích đầu tiên của người nguyên thủy trên đất nước ta.
HS trả lời:
GV dùng bản đồ hình 24 SGK phóng to treo trên bảng để HS có thể xác định vùng những người Việt cổ cư trú.
- Người ta tìm thấy rằng hóa thạch của người tối cổ ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên Lạng Sơn).
- Núi Đọ thanh Hoá), tìm thấy nhiều công cụ bằng đá của người nguyên thủy, cách đây khoảng 40 - 30 vạn năm.
- Tìm thấy chiếc răng và mảnh xương trán của Người tinh khôn ở hang Kéo Lạng Sơn).
GV sơ kết:
GV hướng dẫn các em lập sơ đồ: Dấu tích của Người tối cổ ở Việt Nam.
1. Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta đến thời kì dựng nước Văn Lang-Âu Lạc?
- Cách nay hàng chục vạn năm đã có người Việt cổ sinh sống.
- Những người Việt cổ và các thế hệ con cháu họ là chủ nhân muôn thuở của đất nước Việt Nam.
GV hỏi: Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua những giai đoạn nào?
HS trả lời:
GV: Căn cứ vào đâu, em xác định những tư liệu này?
HS trả lời: Căn cứ vào những tài liệu của giới khảo cổ học Việt Nam.
GV: Tổ chức xã hội của người nguyên thủy Việt Nam như thế nào?
HS trả lời:
GV hướng dẫn HS lập bảng những giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy Việt Nam.
2. Xã hội nguyên thủy Việt Nam trải qua
những giai đoạn nào?
- Xã hội nguyên thuỷ Việt Nam trải qua giai đoạn Ngườm, Sơn Vi (đồ đá cũ) công cụ đồ đá được ghè đẽo thô sơ.
- Văn hóa Hòa Bình-Bắc Sơn (đồ đá giữa công cụ đá được ghè đẽo một mặt, bắt đầu có đồ gốm (Bắc Sơn).
- Chứng tỏ người Việt cổ đã bước sang thời đại đồ đá mới.
- Văn hóa Phùng Nguyên (thời đại kim khí) đồng thau xuất hiện.
- Thời kì Sơn Vi, người nguyên thuỷ sống thành từng bầy.
- Thời Hòa Bình - Bắc Sơn họ sống thành các thị tộc mẫu hệ.
- Thời Phùng Nguyên, họ sống thành các bộ lạc là liên minh các thị tộc phụ hệ.
GV: Cách đây khoảng 4000 năm, người Việt cổ đã sinh sống trên đất nước Việt Nam, họ đã tạo nên những cơ sở vật chất và tinh thần đầu tiên cho buổi đầu dựng nước Văn Lang.
Quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta thường đi liền với nhau. Quá trình dựng nước Âu Lạc cũng là quá trình người Việt cổ phải tiến hành kháng chiến chống Tần, chống Triệu.
GV gọi HS kể lại truyền thuyết "Âu Cơ và Lạc Long Quân.”
GV đặt câu hỏi để HS trả lời:
- Sau truyền thuyết "Âu Cơ và Lạc Long Quân" em có suy nghĩ gì về cội nguồn dân tộc?
HS trả lời:
Dân tộc ta có chung một cội nguồn thống nhất đồng bào.
GV: Chúng ta vừa nghe truyền thuyết về cội nguồn dân tộc, còn thực tế thì sao?
GV hướng dẫn HS 

File đính kèm:

  • docSu 6 nam 2014 2015.doc