Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tiết 9: Cách mạng mùa thu
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Xô Viết Nghệ Tĩnh
- Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên?
- Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
- GV nhận xét - chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội và cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương.
Mục tiêu: Nắm được các diễn biến chính.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào Phủ”.
- Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
Lịch sử TIẾT 9 : CÁCH MẠNG MÙA THU (Mức độ liên hệ: Bộ phận) Điều chỉnh theo CV 5842: Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của Hà Nội. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết sự kiện tiêu biểu của Cách mạng tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta. - Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8. 2. Kĩ năng: - Rèn HS kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc. * Nội dung tích hợp : HCM, KNS (Khai thác nội dung gián tiếp) II. CHUẨN BỊ: GV:Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương. HS : SGK , VBt . Sưu tập ảnh tư liệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PHƯƠNG PHÁP 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Xô Viết Nghệ Tĩnh - Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Hưng Nguyên? - Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới? - GV nhận xét - chấm điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội và cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương. Mục tiêu: Nắm được các diễn biến chính. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và đọc đoạn “Ngày 18/8/1945 nhảy vào Phủ”. - Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào? - Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào? -GV nhận xét - chốt ý (ghi bảng): + Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ. - Kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? - GV ghi bảng và giới thiệu một số tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và ở một vài nơi khác như Huế, Sài Gòn. à GV chốt ý : Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta. v Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. Mục tiêu: HS nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8. - Yêu cầu HS thảo luận : - Khí thế Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ? - Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì ? Kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? - Em hãy nêu ý nghĩa lịch sử ? - GV nhận xét – chốt ý . 5.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/20 - giáo dục tư tưởng . Chuẩn bị:Bác Hồ đọcTuyên ngôn độc lập. - Nhận xét tiết học . - Hát . - Ngày 12 / 9 / 1930, hàng vạn nông dân không ngăn được bước tiến của đoàn biểu tình . - Những điểm mới : phong tục lạc hậu như mê tín dị đoan .các thứ thuế vô lí. - Lớp nhận xét . Hoạt động nhóm – lớp - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Ngày 18 / 8 / 1945, cả Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng, tràn ngập khí thế cách mạng . - Sáng 19 / 8 / 1945, hàng chục vạn nhân dân nội thành .nóc phủ Khâm Sai . - Trước sức mạnh của đông đảo quần chúng ,Hà Nội toàn thắng . - HS quan sát tranh và lắng nghe. 3 HS nêu lại . Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm 6 .Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Cách mạng tháng Tám đã lật đổ nền quân chủ mấy mươi thế kỉ, đã đập tan xiềng xích thực dân gần 100 năm, đã đưa chính quyền lại cho nhân dân, đã xây nền tảng cho nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, độc lập tự do, hạnh phúc . - 2 HS đọc ghi nhớ . - HS lắng nghe . Kiểm tra KNS KT thảo luận nhóm KT trình bày 1 phút Trực quan HCM Thảo luận Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_5_tiet_9_cach_mang_mua_thu.doc