Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tiết 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước

- GV nêu câu hỏi như SGK

3. Giới thiệu bài mới:

4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Người đại diện

 phái chủ chiến.

Mục tiêu: HS biết được người đại diện chủ chiến là ông Tôn Thất Thuyết.

- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)

- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi SGK

 GV nhận xét, chốt ý:

 

doc2 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Tiết 3: Cuộc phản công ở kinh thành Huế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử
	 Tiết 3 : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
(Mức độ liên hệ: liên hệ)
(Thực hiện điều chỉnh nội dung theo công văn 5842/ BGD&ĐT)
Không yêu cầu học sinh tường thuật
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS biết: 
- Cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896)
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đánh giá sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: Giáo dục HS biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc . 
* Nội dung tích hợp : HCM (Khai thác nội dung gián tiếp)
II. CHUẨN BỊ:
GV: Lược đồ kinh thành Huế năm 1885 .Bản đồ Hành chính Việt Nam . Phiếu học tập .
HS : Sưu tầm tư liệu về bài, VBT , SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
PHƯƠNG PHÁP
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước 
.
- GV nêu câu hỏi như SGK
- HS trả lời .
- Lớp nhận xét .
Kiểm tra
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Người đại diện
 phái chủ chiến.
Mục tiêu: HS biết được người đại diện chủ chiến là ông Tôn Thất Thuyết.
Hoạt động lớp – nhóm - cá nhân
KNS
- GV giới thiệu bối cảnh lịch sử nước ta sau khi triều Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884) 
Giảng giải
- Tổ chức thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi SGK
- HS thảo luận nhóm 4 .
- Đại diện nhóm trình bày – Lớp nhận xét và bổ sung.
Thảo luận
Trình bày
 à GV nhận xét, chốt ý: 
Giảng giải
Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
Mục tiêu: HS nắm được các sự kiện trên.
Hoạt động lớp - cá nhân
HCM
- GV tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế kết hợp chỉ trên lược đồ kinh thành Huế.
- HS quan sát lược đồ kinh thành Huế 
Trực quan
Không yêu cầu hs tường thuật
- GV tổ chức HS trả lời các câu hỏi:
+ Cuộc phản công ở kinh thành Huế diễn ra khi nào? 
- Đêm ngày 5/7/1885.
Hỏi đáp
+ Do ai chỉ huy?
- Tôn Thất Thuyết .
+ Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
- HS trả lời .
+ Vì sao cuộc phản công bị thất bại?
- Vì trang bị vũ khí của ta quá lạc hậu.
à GV nhận xét, chốt ý: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và một số quan lại trong triều muốn chống Pháp nên cuộc phản công ở kinh thành Huế đã diễn ra với tinh thần chiến đấu rất dũng cảm nhưng cuối cùng bị thất bại.
Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết,
vua Hàm Nghi và ptrào Cần Vương.
Mục tiêu: HS hiểu được vì sao có phong trào Cần Vương.
Hoạt động nhóm
HCM
- Sau khi phản công thất bại, Tôn Thất Thuyết đã có quyết định gì?
+  quyết định đưa vua hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng rừng núi Quảng Trị ( Đây là sự kiện hết sức quan trọng trong xã hội phong kiến )
Hỏi đáp
- Yêu cầu HS thảo luận theo hai dãy A, B
- GV nhận xét + chốt ý
- GV giới thiệu thêm hình ảnh một số nhân vật lịch sử
- HS thảo luận - đại diện trình bày.
+ 
+
+
Thảo luận
Thuyết trình
à Rút ra ghi nhớ 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
Trực quan
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX .
- Nhận xét tiết học .
Rút kinh nghiệm : 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_5_tiet_3_cuoc_phan_cong_o_kinh_thanh_hue.doc