Giáo án Lịch sử Lớp 5 (Bản 2 cột)

 I. Mục tiêu

Sau bài học HS có thể:

- Thuật lại được cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy vào đêm mồng 5- 7- 1885.

- Nêu được cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vương ( 1885- 1886) .

- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc ta.

 II. Đồ dùng dạy- học

- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885, có các vị trí kinh thành huế, đồn Mang cá, toà khâm Sứ.

- Bản đồ hành chính VN

- Hình minh hoạ trong SGK

- Phiếu học tập của HS

 III. Các hoạt động dạy - học

 

doc79 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS thảo luận để tìm ra ý nghĩa...
- GV KL vag ghi bảng ý nghĩa
* Hoạt động 4: BH trong những ngày diệt giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
- Gọi HS đọc câu chuyện về BH trong đoạn: Bác Hoàng Văn Tí... Làm gương cho ai được
H: Em có cảm nghĩ gì về việc làm của Bác qua câu chuyện trên?
3. Củng cố -dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau
+ trong thời gian ngắn nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta.
Nhân dân ta một lòng tin tưởng vào chính phủ, vào BH để làm CM
+ HS nêu 
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 13: "Thà hi sinh tất cả 
chứ không chịu mất nước không chịu làm nô lệ"
 I. Mục tiêu:
Học xong bài này HS biết:
Ngày 19-8-1946 nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
Tinh thần chống Pháp của nhân dân HN và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
 II. Đồ dùng dạy học
ảnh tư liệu về những ngày đầu kháng chiến ở HN , Huế, Đà nẵng.
Băng ghi âm lời chủ tịch HCM kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Tư liệu về những ngày đầu kháng chiến bùng nổ tại địa phương
Phiếu học tập của HS
 III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
H: Vì sao nói: Ngay sau XCM tháng 8 nước ta ở thế ngàn cân treo sợi tóc?
H: Nhân dân ta đã làm gì để chống lại giặc đói, giặc dốt?
H: Nêu cảm nghĩ của em về BH trong những ngày đầu chống giặc đói, giặc dốt?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Vừa giành độc lập , VN muốn có hoà bình để XD nước. Nhưng chưa đầy 3 tuần sau ngày độc lập, TDP đã tấn công Sài Gòn, sau đó mở rộng xâm lược MN đánh chiếm Hải Phòng, HN. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu thêm về những ngày đầu kháng chiến...
 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: TDP quay lại xâm lược nước ta
- Yêu cầu HS đọc SGK 
H: Sau ngày CM tháng 8 thành công TDP có hành động gì?
H: Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?
H: Trước hoàn cảnh đó, Đảng và chính phủ ta phải làm gì?
* Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM
- HS đọc SGK
H: Trung ương Đảng và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến khi nào?
H: Ngày 20-12-1946 có sự kiện nào xảy ra?
H: Lời kêu gọi của CTHCM thể hiện điều gì?
H: Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện điều đó rõ nhất?
* Hoạt động 3: " quyết tử cho Tổ Quốc quyết sinh"
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm
H: Thuật lại cuộc chiến đấu của quân và dân thủ đô HN, Huế, Đà nẵng?
H: ở các địa phương nhân dân đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
- Yêu cầu HS quan sát H1 và cho biết hình chụp cảnh gì?
H: Việc quân và dân HN chiến đấu giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?
Hình 2 chụp cảnh gì?
Bom ba càng là loại bom rất nguy hiểm không chỉ cho đối phương mà còn cho người sử dụng bom. Để tiêu diệt địch, chiến sĩ ta phải ôm bom ba càng lao thẳng vào quân địch và cũng bị hi sinh luôn. Nhưng vì đất nước, vì thủ đô, các chiến sĩ ta không tiếc thân mình sẵn sàng ôm bom ba càng lao vào quân địch.
H: ở địa phương nhân dân ta đã chiến đấu với tinh thần như thế nào?
H: Em biết gì về cuộc kháng chiến của nhân dân que hương em trong những ngày toàn quốc kháng chiến?
GVKL: Hưởng ứng lời kêu gọi của BH cả dân tộc VN đã đứng lên kháng chiến với tinh thần : thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước không chịu làm nô lệ.
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 3 HS nối tiểp trả lời 3 câu hỏi 
- HS đọc SGK
+ Sau ngày ....TDP quay lại nước ta:
- Đánh chiếm sài gòn, mở rộng xâm lược Nam Bộ
- Đánh chiếm HN, hải Phòng
- Ngày 18-12-1946 chúng gửi tối hậu thư đe doạ, đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát HN cho chúng, Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công HN . Bắt đầu từ ngày 20-12-1946 Quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở TPHN
+ Những việc làm trên cho thấy TDP quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa
+ Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đánh giặc bảo vệ Tổ Quốc.
+ Đêm 18 rạng ngày 19-12-1946 Đảng và chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống TDP
+ Ngày 20- 12-1946 đài tiếng nói VN phát đi lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của CTHCM
+ ...Cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập tự do của dân tộc.
+ Câu: Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước không chịu làm nô lệ.
- HS đọc SGK và thảo luận
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ Cảnh phố Mai Hắc Đế HN, nhân dân dùng giường tủ, bàn ghế... dựng chiến luỹ trên phố để ngăn cản quân pháp vào cuối năm 1946
+ Việc quân và dân HN đã giam chân quân địch gần 2 tháng trời đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.
+Hình 2 chụp cảnh chiến sĩ ta đang ôm ba càng, sẵn sàng lao vào quân địch. Điều đó cho thấy tinh thần cảm tử của quân và dân HN
+ Cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt. nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin :"Kháng chiến nhất định thắng lợi"
+ Một số HS trình bày kết quả sưu tầm trước lớp.
Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 14: Thu Đông 1947
Việt Bắc" Mồ chôn giặc Pháp"
 I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu được:
Diễn biến chính của chiến dịch Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
 II. Đồ dùng dạy học
Hình minh hoạ trong SGK
Lược đồ chiến dịch VB thu đông 1947 chưa có mũi tên chỉ đường tiến công của địch, đường quân ta tiến công chặn đánh, đường quân đich rút chạy
các mũi tên làm theo 3 loại: 12 chiếc màu den chỉ đường tiến công của địch, 5 chiếc màu đỏ chỉ đường tiến công của ta, 4 chiếc màu đen không liền nét chỉ đường rút chạy của địch. Làm bằng bìa có thể gắn lên lược đồ.
Phiếu học tập của HS
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng hỏi và trả lời
H: Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của TDP
H: lời kêu gọi kháng chiến của HCM thể hiện điều gì?
H: Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân HN?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích của bài 
 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta.
- HS làm việc cá nhân, đọc SGK
H: Sau khi đánh chiếm được HN và các thành phố lớn, TDP có âm mưu gì?
H: Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?
H: Trước âm mưu của địch Đảng và chính phủ ta đã có chủ trương gì?
GV nhận xét và KL
* Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc Thu- đông 1947
- HS đọc SGK và thảo luận nhóm
H: Trình bày diễn biến của chiến dịch VB thu- đông 1947?
Gợi ý: Quân địch tấn công lên VB theo mấy đường? nêu cụ thể từng đường?
H: Quân ta đã tiến công chặn đánh quân địch như thế nào?
H: Sau hơn 75 ngày đêm chiến đấu quân ta thu được kết quả ra sao?
GV nhận xét và KL
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng Việt Bắc Thu- Đông 1947
H: Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh thắng nhanh , kết thúc chiến tranh của TDP?
H: sau chiến dịch cơ quan đầu não của ta ở VB như thế nào?
H: Chiến dịch VB thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta?
H: Thắng lợi tác động như thế nào đến tinh thần chiến đấu của ND ta?
 GV nhận xét KL ý chính và ghi bảng
3. Củng cố dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS trình bày lại diễn biến của chiến dịch
- 3 HS lần lượt trả lời 
- HS nghe
- HS đọc SGK
+ Sau khi đánh chiếm được HN... TDP âm mưu mở cuộc tấn công với quy mô lớn lên căn cứ Việt Bắc.
+ Chúng quyết tâm tiêu diệt VB vì đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta. Nếu thắng chúng có thể kết thúc chiến tranh xâm lược nước ta và đưa nước ta về chế độ thuộc địa
+ Trung ương Đảng, dưới sự chủ trì của HCM đã họp và quyết định : Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của của giặc.
- HS đọc SGK 
+ quân địch tấn công lên VB bằng một lực lượng lớn và chia thành 3 đường: 
- Binh đoàn quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Cạn , Chợ Mới, Chợ Đồn
- Bộ binh theo đường số 4 tấn công lên đèo Bông Lau, Cao Bằng rồi vòng xuống Bắc Cạn
- Thuỷ binh từ HN theo sông Hồng và sông Lô qua Đoan Hùng đánh lên Tuyên Quang.
+ Quân ta đán địch cả 3 đường tấn công của chúng....
+ Sau hơn 75 ngày chiến đấu ta đã tiêu diệt hơn 3000 tên địch bắt giam hàng trăm tên, bắn rơi 16 máy bay địch, phá huỷ hàng trăm xe cơ giới, tàu chiến, ca nô.
Ta đã đánh bại cuộc tấn công quy mô lớn của địch lên VB bảo vệ được cơ quan đầu não của kháng chiến
+ Thắng lợi của VB... đã phá tan âm mưu đánh nhanh thắng nhanh kết thúc chiến tranh của TDP buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
+ Cơ quan đầu não của kháng chiến tại VB được bảo vệ vững chắc
+ Cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta.
+ Cổ vũ phong trào đấu tranh của toàn dân ta
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 15: Chiến thắng biên giới thu -đông năm 1950
 I. Mục tiêu
Sau bài học hS nêu được:
Lí do ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới Thu- đông 1950
Trình bày sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
Nêu được sự khác biệt giữa chiến thắng VB thu- đông 1947 và chiến thắng Biên giới thu- đông năm 1950
 II. Đồ dùng dạy học
Lược đồ chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
Các hình minh hoạ trong SGK
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi về nội dung bài
H: TDP mở cuộc tấn công lên VB nhằm mục đích gì?
H: Thuật lại diễn biến chiến dịch VB thu-đông 1947?
H: Nêu ý nghĩa của thắng lợi VB thu- đông 1947?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:
- 3 HS lần lượt trả lời
 Sau chiến thắng VB thế và lực của quân và dân ta đủ mạnh để chủ động tiến công địch. Chiến thắng thu- đông 1950 ở biên giới Việt Trung là một ví dụ. Để hiểu rõ chiến thắng ấy các em cùng tìm hiểu qua bài chiến thắng biên giới thu- đông 1950
 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới thu -đông 1950
- GV dùng bản đồ VN để giới thiệu các tỉnh trong căn cứ VB 
Từ năm 1948 đến giữa năm 1950 ta mở chiến dịch quân sự và giành được nhiều thắng lợi .Trong tình hình đó TDP âm mưu lập căn cứ địa VB
Chúng khoá chặt biên giới Việt- Trung
Tập trung lực lượng lớn ở đông bắc trong đó có 2 cứ điểm lớn là Cao Bằng, Đông khê Ngoài ra còn nhiều cứ điểm khác, tạo thành một khu vực phòng ngự có sự chỉ huy thống nhất và có thể chi viên lẫn nhau.
H: Nếu để Pháp tiếp tục khoá chặt biên giới việt Trung sẽ ảnh hưởg gì đến căn cứ địa VB và kháng chiến của ta? 
H: Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì?
+ Nếu tiếp tục để địch đóng quân tại đây và kháo chặt biên giới Việt Trung 
thì căn cứ địa của ta sẽ bị cô lập không khai thông được đường liên lạc với quốc tế.
+ Lúc này chúng ta cần phá tan âm mưu khoá chặt biên giới của địch khai thông biên giới ...
 GV: Trước âm mưu cô lập CB khoá chặt biên giới Việt Trung của địch Đảng và chính phủ ta đã quyết định mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950 nhằm mục đích: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng vùng biên giới, mở rộng và củng cố căn cứ địa VB đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước XHCN
* Hoạt động 2: Diễn biến kết quả chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm và đọc SGK lược đồ 
H: Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào? hãy thuật lại trận đánh đó?
Sau khi mất đông khê địch làm gì? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
H: nêu kết quả của chiến dịch Biên giới thu- đông ?
- GV nhận xét KL 
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng biên giới thu- đông 1950.
- Cả lớp thảo luận nhóm 2
H: Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch biên giới thu- đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc 1947? 
H: Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 đem lại kết quả gì cho cuộc kháng chiến của ta?
H: chiến thắng biên giới thu -đông 1950 có tác động thế nào đến địch? Mô tả những điều em thấy trong hình 3?
GV nhận xét KL: Thắng lợi của chiến dịch biên giới thu- đông 1950 tạo một chuyển biến cơ bản cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta . đưa kháng chiến vào giai đoạn mới, giai đoạn chúng ta nắm quyền chủ động tiến công phản công trên chiến trường Bắc Bộ.
* Hoạt động 4: BH trong chiến dịch Biên giới thu -đông 1950 gươnbg chiến đấu của anh La Văn Cầu
- HS làm việc cá nhân , xem hình 1 và nói rõ BH trong chiến dịch Biên giới thu- đông 1950
H: Hãy kể những điều em biết về La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh ?
- Hs đọc SGK và trao đổi nhóm
+ Trận đánh mở màn cho..... là trận Đông Khê. Ngày 16-9-1950 ta nổ súng tấn công Đông Khê. Địch ra sức cố thủ trong các lô cốtvà dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm. Với tinh thần quyết chiến thắng, bộ đội ta đã dũng cảm chiến đấu. Sáng ngày 18-9-1950 quân ta đã chiếm được cứ điểm Đông Khê.
+ Mất Đông khê, quân Pháp ở Cao Bằng bị cô lập, chúng buộc phải rút khỏi Cao Bằng, rheo đường số 4, chiếm lại Đông Khê, sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.
+ Qua 29 ngày dêm chiến đấu ta đã diệt và bắt sống hơn 8000 tên địch, giải phóng một số thị trấn thị xã làm chủ 750 km trên dải biên giới Việt Trung. căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng
- HS thảo luận nhóm 2
+ Chiến dịch Biên giới 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. chiến dịch VB 1947 địch tấn công ta, ta đánh lại và giành chiến thắng. 
Chiến thắng biên giới thu- đông 1950 cho thấy quân đội ta đã lớn mạnh và trưởng thành rất nhanh so với ngày đầu kháng chiến, ta có thể chủ động mở chiến dịch và đánh thắng địch.
+ căn cứ địa VB được củng cố và mở rộng. Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần đấu tranh của toàn dân, đường liên lạc với quốc tế được nối liền.
+ Địch thiệt hại nặng nề. Hàng nghìn tên tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đường, trông chúng thật thảm hại.
+ Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận. Kiểm tra kế hoạch và công tác chuẩn bị, gặp gỡ động viên cán bộ chiến sĩ dân công tham gia chiến dịch. Hình ảnh BHđang quan sát mặt trận Biên giới- đông 1950, Bác Hồ đã trược tiếp ra mặt trận, kiểm tra kế hoạch và công tác chuẩn bị, gặp gỡ đọng viên cán bộ, chiến sĩ dân công tham gia chiến dịch. Hình ảnh bác hồ đang quan sát trận địa biên giới , xung quanh là các chiến sĩ của ta cho thấy bác thật gần gũi với các chiến sĩ và sao sát trong kế hoạch chiến đấu, bức ảnh cũng gợi nét ung dung của bác nét ung dung của Người trong tư thế chiến thắng. 
+ HS nêu ý kiến trước lớp
 3. Củng cố dặn dò
- GV tổng kết bài: Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 với trận đánh Đông Khê nổi tiếng đã đi vào lịch sử chống Phãpam lược như một trang sử hào hùng của dân tộc ta. Tấm gương anh La Văn Cầu mãi mãi soi sáng cho mọi thế hệ trẻ VN mãi mãi là niềm kiêu hãnh cho mọi người VN trong sự nghiệp giữ nước vĩ đại.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài 16: Hậu phương những năm 
sau chiến dịch biên giới.
 I. Mục tiêu
Sau bài học HS nêu được: 
Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương.
Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.
 II. Đồ dùng dạy học 
Các hình minh hoạ trong SGK
HS sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng được bầu trong đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
Phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 4 HS lên bảng trả lời 
H: Tại sao ta mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950?
H: Thuật lại trận Đông Khê trong chiến dịch biên giới..? 
H: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Biên giới thu- đông ? 
Cảm nghĩ của em về gương chiến dấu dũng cảm của La Văn Cầu?
-GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu bài học
 2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng( 2-1951).
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 trong SGK 
H: Hình chụp cảnh gì?
GV: Đại hội là nơi tập trung trí tuệ của toàn đảng để vạch ra đường lối kháng chiến, nhiệm vụ của toàn dân tộc ta.
H; Tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà đại hội đại biểutoàn quốc lần thưa 2 của đảng đã đề ra cho CM? Để thực hiện nhiệm vụ đó cần có các điều kiện gì?
* Hoạt động 2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
- HS thảo luận nhóm6
H; Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể hiện như thế nào?
H; theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?
H; Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác dụng như thế nào đến tiền tuyến?
H; Hãy quan sát các hình minh hoạ 2, 3 và nêu nội dung của từng hình?
H: Việc các chiến sĩ bộ đội tham gia giúp dân cấy lúa trong kháng chiến chống pháp nói lên điều gì?
* Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.
- Lớp thảo luận 
H: Đại hội chiến sĩ thi đa và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?
H: Đại hội nhằm mục đích gì?
H: Kể tên các anh hùng được đại hội bình chọn
H: Kể về chiến công của một trong bảy tấm gương anh hùng trên?
- GV nhận xét.
 3.Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 4 HS lần lượt trả lời.
- HS quan sát hình 1
+ Hình chụp cảnh Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng ( 2- 1951)
- HS lắng nghe.
+ Nhiệm vụ: đưa kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn.
Để thực hiện nhiệm vụ cần: 
- Phát triển tinh thần yêu nước
- Đẩy mạnh thi đua
- Chia ruộng đất cho nông dân.
- Hs thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy 
+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm
+ Các trường đại học...đào tạo cán bộ cho kháng chiến...
+ xây dựng được xưởng công binh...
- vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.
- Vì nhân dân ta có tinh thần yêu nước 
+ Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người sức của có sức mạnh chiến đấu cao.
+ HS quan sát và nêu nội dung.
+ Đó là tình cảm gắn bó quân dân ta , tầm quan trọng của sản xuất trong kháng chiến. Chúng ta đẩy mạnh sản xuất để đảm bảo cung cấp cho tuyền tuyến.
- Lớp thảo luận nhóm 6
+ Đại hội... được tổ chức vào ngày 1-5-1952 
+ Đại hội nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.
+ Anh hùng Cù Chính Lan
+ ................. La Văn Cầu
+....................Nguyễn quốc Trị
+ ...................Nguyễn Thị Chiên
+ ...................Ngô Gia Khảm
+ ...................Trần Đại Nghĩa
+ ....................Hoàng Hanh.
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Bài 17: ôn tập học kì I
	I. mục tiêu
Sau bài học HS nêu được:
- Lập bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954 dựa theo nội dung các bài đã học
- Tóm tắt được các sự kiện lịch sử tiêu biểu 
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính VN
- Các hình minh hoạ trong SGK từ bài 12- 17
- Lược đồ các chiến dịch VB thu- đông 1947 , biên giới thu- đông 1950, điện Biên Phủ 1954
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động day
Hoạt động học
 * Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945- 1954
- Gọi hS đã lập bảng thống kê vào giấy khổ to dán bài của mình lkên bảng
- Lớp nhận xét thống nhất 
- HS đọc bảng thống kê của bạn đối chiếu với bài của mình vfa bổ xung ý kiến
Bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945-1954
thời gian
Sự kiện lịch sử tiêu biểu
Cuối năm 1945-1946
Đẩy lùi giặc đói giặc dốt
19-12-1946
Trung ương Đảng và chính phủ phát động toàn quốc kháng chiến
20-12-1946
Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của BH
20-12-1946 đến tháng2-1947
cả nước đồng loạt nổ súng chiến đấu, tiêu biểu là cuộc chiến đấu của nhân dân HN với tinh thần quyết tử cho tổ quốc quyết sinh
Thu- đông 1947
Chiến dịch VB mồ chôn giặc pháp
Thu đông 1950 
chiến dịch biên giới
Trận đông khê, gương chiến dấu dũng cảm của anh La Văn Cầu
Sau chiến dịch biên giới tháng 2-1951
1-5-1952
Tập trung XD hậu phương vững mạnh, chuẩn bị cho tuyền tuyến sẵn sàng chiến đấu 
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của đảng đề ra nhiệm vụ cho kháng chiến
Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc đại hội bầu ra 7 anh hùng ..
30-3 - 1954 đến 7-5-1954
Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng. Phan đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
* Hoạt động 2: Nếu còn thời gian cho HS chơi trò chơi Hái hoa dân chủ 
- GV nên chuẩn bị một số câu hỏi vào 

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_5_ban_2_cot.doc