Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỉ XX

I. Nội dung và tiến trình tiết dạy

1. Tổ chức lớp

- Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.

Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- HS nắm được tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách Mạng tháng 8, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc”.

2. Kỹ năng

- Rèn kỹ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.

II. Chuẩn bị

- GV: Phiếu học tập,tranh SGK

- HS: SGk, vở ghi.

III. Hoạt động dạy-học chủ yếu

 

docx4 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX - Đầu thế kỉ XX, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung các hoạt động dạy-học chủ yếu
Phương pháp tổ chức các hoạt động dạy- học tương ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra bài cũ:(5 phút)
Em hãy nêu nguyên nhân sảy ra cuộc phản công ở kinh thành Huế?
Cuộc phản công diễn ra như thế nào?
Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần Vương.
Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (3 phút)
Nêu mục đích, yêu cầu, ghi tên đề bài.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm(10 phút)
Thảo luận nhóm
Nhóm 1+ Nhóm 2: Trình bày những chuyển biến về kinh tế của nước ta.
+ Trước khi Pháp xâm lược kinh tế nước ta chủ yếu có những nghành gì?
+ Những nghành kinh tế nào mới ra đời?
+ Khi đó đời sống người lao động thế nào?
+ Tại sao họ lại bị khổ?
Nhóm 3+ Nhóm 4: Trình bày những chuyển biến về xã hội của nước ta.
+ Trước đây nước ta có những giai cấp nào? 
+ Đầu thế kỷ XX xuất hiện những tầng lớp mới nào?
+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX-Đầu thế kỳ XX?
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
Trình bày kết quả 
Kết luận:
+ Chuyển biến về kinh tế: Thực dân Pháp tăng cường khai thác mỏ, lập nhà máy,vơ vét tài tài nguyên và bóc lột nhân dân ta.
+ Chuyển biến xã hội: Xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới. Thành thị phát triển, những đời sống nhân dân ngày càng kiệt quệ.
Hoạt động 4: Củng cố(7 phút)
Cuối thế kỷ X-đầu thế kỷ XX ở Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế và xã hội?
Kết luận: Cuối thế kỷ XIX-đầu thế kỷ XX Pháp đã tiến hành khai thác kinh tế nước ta một cách quy mô khiến cho đời sống nhân dân lao động vô cùng cực khổ; Xã hội ta có nhiều biến đổi về kinh tế-xã hội.
Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ
Nêu câu hỏi
Mời học sinh lên bảng trả lời câu hỏi.
Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu và ghi tên bài.
Chia nhóm và nêu nội dung thảo luận.
Nhận xét.
Ghi bảng.
Nêu câu hỏi.
Nhận xét tiết học.
Lên bảng trả lời câu hỏi.
Nhận xét câu trả lời của bạn.
Lắng nghe và ghi tên bài vào vở.
1 HS đọc cả bài.
Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn của giáo viên.
Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Ghi vào vở.
Lắng nghe.
Môn: Lịch sử
Bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX- Đầu thế kỷ XX
Mục tiêu
Biết một vài điểm mới về kinh tế- xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX:
+ Về kinh tế: Xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền,
+ Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: Chủ xưởng, chủ nhà buôn,
Học sinh khá, giỏi:
+ Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế-xã hội nước ta: Do chính sách tăng cường khai thác của thực dân Pháp.
+ Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện của những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp, giai cấp mới trong xã hội.
Đồ dùng dạy học
Chuẩn bị của thầy:
+ Hình trong SGK phóng to.
+ Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Tranh ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển.
Học sinh: Tranh ảnh sưu tầm.
Nội dung và tiến trình tiết dạy
Tổ chức lớp
Nhắc HS ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập.
Bài 12: Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
Mục tiêu 
Kiến thức
 HS nắm được tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách Mạng tháng 8, nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã vượt qua tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc”.
Kỹ năng
Rèn kỹ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.
Thái độ
 Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
Chuẩn bị
GV: Phiếu học tập,tranh SGK
HS: SGk, vở ghi.
Hoạt động dạy-học chủ yếu
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 phút
Kiểm tra bài cũ
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa gì?
Cách Mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới(1 phút)
Tình thế hiểm nghèo
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm(15 phút)
Trả lời các câu hỏi sau:
Sau Cách Mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp những khó khăn gì?
Đế thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những công việc gì?
Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ Nghìn cân treo sợi tóc”.
Hoạt động 3: Quan sát và nhận xét tranh, ảnh tư liệu.
Nhận xét tình hình nước ta qua tranh ảnh tư liệu.
Kết luận:
Nhân dân ta chống giặc đói, giặc dốt.
Đảng và Bác Hồ đã rất quan tâm đến đời sống và việc học của nhân dân ta.
Hoạt động 4: Củng cố(10 phút)
Nêu một số câu nói của Bác Hồ nói về việc “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”.
Nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tương thân, tương ái của nhân dân ta.
Dặn dò và nhận xét tiết học
Nhắc HS chuẩn bị bài 13.
Nhận xét chung.
Nêu câu hỏi.
Nhận xét và chốt ý đúng.
Giới thiệu bài
Nêu câu hỏi(1 phút)
Nêu yêu cầu HS thảo luận nhóm(5 phút)
Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận(5 phút)
Nhận xét(2 phút)
Phát tranh cho các nhóm HS.
Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Nhận xét và chốt lại.
Rút ra ghi nhớ.
Gợi ý cho HS:
“ Bác kêu gọi đồng bào 10 ngày nhịn ăn một bữa thìlàm gương cho ai được”.
Ví dụ một số câu:
“Lá lành đùm lá rách; một miếng khi đói bằng một một gói khi no”
Nhận xét.
Nhắc HS chuẩn bị bài 13.
Nhận xét chung.
Lắng nghe và lên bảng trình bày
Thảo luận nhóm (Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi)
Chú ý nhận xét(2 phút)
Chia nhóm thảo luận các bức tranh theo yêu cầu.
Nhận xét bức tranh của nhóm mình.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm đôi.(5 phút)
Trình bày trước lớp.
Nhận xét và bổ sung.
Lắng nghe
Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docxBai_4_Xa_hoi_Viet_Nam_cuoi_the_ki_XIX_dau_the_ki_XX.docx
Giáo án liên quan