Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 15: Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950

A. Kiểm tra bài cũ + Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ?

+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu - đông 1947.

- GV nhận xét và đánh giá. - 2 HS trả lời.

- HS nhận xét bạn nêu.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

- Nêu mục tiêu bài học – ghi bảng.

- HS cả lớp nghe – ghi vở.

2. Giảng bài

a. Ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 - GV dùng bản đồ Việt Nam.

- Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến Căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?

- Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì ? - HS trao đổi và nêu ý kiến : Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập không khai thông được đường liên lạc quốc tế.

- Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 816 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 5 - Bài 15: Chiến thắng biên giới Thu - Đông 1950, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
 1. Kiến thức: 
 - Ta mở chiến dich Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế.
 - Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. Mất Đông Khê đich rút lui khỏi Cao Bằng theo đường số 4.
 - Chiến dich Biên giới thắng lợi, căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng.
 2. Kỹ năng:
 - Thấy được tấm gương anh hùng La Văn Cầu giao nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt cứ điểm Đông Khê. Khi bị nát cánh tay anh đã nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt để tiếp tục chiến đấu.
 3. Thái độ:
 - Phát huy tính tích cực của HS.
 - HS yêu thích môn học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập ghi câu hỏi thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
 1. Ổn định tổ chức: 1’
 2. Tiến trình giờ dạy:
Thời gian
Nội dung
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 3’
A. Kiểm tra bài cũ
+ Thực dân Pháp mở cuộc tấn công lên Việt Bắc nhằm âm mưu gì ? 
+ Nêu ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc thu - đông 1947.
- GV nhận xét và đánh giá.
- 2 HS trả lời. 
- HS nhận xét bạn nêu.
 1’
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu bài học – ghi bảng.
- HS cả lớp nghe – ghi vở.
 12’
2. Giảng bài
a. Ta mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
- GV dùng bản đồ Việt Nam. 
- Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên giới Việt Trung, sẽ ảnh hưởng gì đến Căn cứ địa Việt Bắc và kháng chiến của ta?
- Vậy nhiệm vụ của kháng chiến lúc này là gì ?
- HS trao đổi và nêu ý kiến : Căn cứ địa Việt Bắc bị cô lập không khai thông được đường liên lạc quốc tế.
- Phá tan âm mưu khóa chặt biên giới của địch, khai thông biên giới, mở rộng quan hệ giữa ta và quốc tế.
 12’
b. Diễn biến , kết quả của chiến dịch.
+ Trận đánh mở màn cho chiến dịch là trận nào?
+ Sau khi mất Đông Khê, địch làm gì ? Quân ta làm gì trước hành động đó của địch?
+ Nêu kết quả của chiến dịch Biến giới thu – đông 1950?
- Em có biết vì sao ta lại chọn Đông Khê là trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 không ?
+ Trận Đông Khê. HS thuật lại.
+ Rút khỏi Cao Bằng, theo đường số 4 chiếm lại Đông Khê, quân địch ở đường số 4 phải rút chạy.
+ HS nêu, lớp nhận xét và bổ sung.
- HS cả lớp tham gia bình chọn.
- HS trao đổi, nêu ý kiến trước lớp.
 4’
c. Ý nghĩa của chiến dịch
+ Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947?
+ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ta chủ động mở và tấn công địch. Địch tấn công, ta đánh lại và giành chiến thắng. 
 5’
d. Bác Hồ trong chiến dịch Biên giới
- Hãy kể những điều em biết về gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu. Em có suy nghĩ gì về anh La Văn Cầu và tinh thần chiến đấu của bộ đội ta?
- HS nêu ý kiến trước lớp.
- HS khác bổ sung.
 2’
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và sưu tầm tư liệu về 7 anh hùng chiến sĩ thi đua được bầu trong Đại hội Chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. 

File đính kèm:

  • docBai_15_Chien_thang_Bien_gioi_ThuDong_1950.doc