Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Chương trình Học kì II

1.Kiểm tra bài cũ

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta.

* Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.

* Hoạt động 3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.

3. Củng cố, dặn dò - Gọi 3 HS lên nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.

- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi:

+ Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm phiếu.

- Gọi HS trình bày.

- GV nhận xét.

+ Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết?

+ Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?

+ Dựa vào lược đồ nêu đường tiến quân của 5 đạo quân.

+ Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?

+ Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.

- Yêu cầu HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua.

+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?

+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho ta,có hại gì cho quân địch? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ.

+ Theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

 

doc19 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Chương trình Học kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng.
3. Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS lên bảng chỉ vùng đất Đàng Trong tính đến thế kỉ thứ XVII và vùng đất Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, TLCH:
+ Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
+ Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang?
+ Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
+ Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
- Gọi HS trình bày.
- GV kết luận.
- Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu và bản đồ Việt Nam mô tả lại cuộc khẩn hoang của nhân dân Đàng Trong.
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.
- Yêu cầu HS đọc SGK và phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so sánh.
- GV ghi các ý kiến đúng vào bảng so sánh.
-Yêu cầu HS dựa vào bảng nêu lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng chỉ.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Thảo luận và trả lời:
+ Nông dân, quân lính.
+ Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
+ Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa. Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên. Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
+ Lập làng, lập ấp mới,...
- Trình bày.
- Mô tả.
- HS đọc bảng so sánh.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bò cõi đất nước được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Nền văn hóa của các dân tộc hòa vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5 Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, 
 Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI - XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này 
 rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc).
 2. Kĩ năng: - Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
 3. Thái độ: - Mô tả được các thành thị lớn thế kỉ XVI - XVII.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu học tập cho HS. Hình minh họa trong SGK, bản đồ Việt Nam.
 - Học sinh: Sưu tầm các tư liệu về ba thành thị lớn thế kỉ XVI - XVII.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30'
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thăng long, Phố Hiến, Hội An - Ba thành thị lớn thế kỉ XVI - XVII.
* Hoạt động 2: Tình hình kinh tế nước ta thế kỉ XVI
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nêu kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu nêu đặc điểm về dân cư, quy mô thành thị, hoạt động buôn bán của ba thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm việc.
- GV nhận xét.
- GV tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI - XVII.
- GV và HS cả lớp bình chọn bạn mô tả hay nhất.
- XVII.
- Yêu cầu HS thảo luận, TLCH:
+ Theo em, cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó?
- GV kết luận.
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các tài liệu, thông tin đã sưu tầm được về Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa và nay.
- Tuyên dương những em thực hiện tốt yêu cầu sưu tầm.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
- Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc và làm phiếu.
- Đại diện HS báo cáo, mỗi HS nêu về một thành thị lớn.
- 3 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS chọn mô tả về một thành thị.
- Thảo luận và trả lời:
+ Thành thị nước ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ ngành nông nghiệp phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi, buôn bán.
- Cá nhân HS trình bày trước lớp
- Lắng nghe, thực hiện..
Tiết 5 Lịch sử
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG
(Năm 1786)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
 diệt chúa Trịnh (1786):
 + Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật đổ 
 chính quyền họ Trịnh (năm 1786).
 + Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân 
 Tây Sơn làm chủ Thăng Long, mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
 2. Kĩ năng: - Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa 
 Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước.
 3. Thái độ:- Sưu tầm những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu học tập cho HS. Bản đồ Việt Nam.
 - Học sinh: SGK lịch sử.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30'
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh 
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
3. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS lên bảng tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
.
- Yêu cầu HS thảo luận làm phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương.
+ Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì?
+ Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào?
+ Những sự việc nào cho thấy chúa Trịnh và bầy tôi rất chủ quan, coi thường lực lượng của nghĩa quân?
+ Khi nghĩa quân tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào?
+ Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
- GV tổ chức cho HS kể những mẩu chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
- GV và HS cả lớp theo dõi để bình chọn bạn kể hay nhất.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Thảo luận và làm phiếu.
- Trình bày.
+ Năm 1786, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
+ Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên. Trịnh khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.
+ Một viên tướng quả quyết rằng nghĩa quân đi đường xa, lại tiến vào xứ lạ không quen khí hậu, địa hình nên chỉ cần đánh một trận là Chúa sẽ thắng. Một .
+ Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
+ Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
- Mỗi tổ HS cử một đại diện tham gia cuộc thi.
- Lắng nghe, thực hiện..
Tiết 5 Lịch sử
QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá
 quan Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa.
 2. Kĩ năng: - Thấy được sự tài trí của Nguyễn Huệ trong việc đánh bại quân xâm
 lược nhà Thanh.
 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm anh dũng của dân tộc.
 II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Lược đồ Quang Trung đại phá quân Thanh.
 - Học sinh: SGK lịch sử.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30'
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta.
* Hoạt động 2: Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh.
* Hoạt động 3: Lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của vua Quang Trung.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 3 HS lên nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- GV yêu cầu HS đọc SGK và hỏi:
+ Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm phiếu.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
+ Khi nghe tin quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết?
+ Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông đã làm gì? Việc làm đó có tác dụng như thế nào?
+ Dựa vào lược đồ nêu đường tiến quân của 5 đạo quân.
+ Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?
+ Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm những sự việc, hành động của vua Quang Trung nói lên lòng quyết tâm đánh giặc và sự mưu trí của nhà vua.
+ Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc?
+ Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào? Theo em, việc chọn thời điểm ấy có lợi gì cho ta,có hại gì cho quân địch? Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần quân sĩ.
+ Theo em vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn quân Thanh?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Đọc và trả lời:
+ Mượn cớ giúp nhà Lê khôi phục ngai vàng nên quân Thanh kéo sang xâm lược nước ta.
- Thảo luận và làm phiếu.
- Trình bày.
+ Nguyễn Huệ liền lên ngôi hoàng đế, lấy hiệu là Quang Trung và lập tức tiến quân ra Bắc đánh tan quân Thanh. Việc này là cần thiết vì trước hoàn cảnh đất nước lâm nguy cần có người đứng đầu lãnh đạo nhân dân.
+ Vào ngày 20 tháng Chạp năm Kỷ Dậu. Tại đây, ông cho quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân để tiến đánh Thăng Long. này làm lòng quân thêm hứng khởi, quyết tâm đánh giặc.
+ Nêu.
+ Trận đánh mở màn là trận Hạ Hồi, cách Thăng Long 20km, diễn ra vào đêm mùng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.
- HS thuật lại.
- HS trao đổi với nhau theo hướng dẫn của GV.
+ Nhà vua phải cho quân hành quân bộ từ Nam ra Bắc để đánh giặc, đó là đoạn đường dài,gian lao nhưng nhà vua và quân sĩ vẫn quyết tâm đi để đánh giặc.
+ Nhà vua chọn đúng Tết Kỷ Dậu để đánh giặc. Nhà vua cho quân ăn Tết trước ở Tam Điệp để quân sĩ thêm quyết tâm đánh giặc. Còn đối với quân Thanh, xa lâu ngày, vào dịp Tết chúng sẽ uể oải nhớ nhà,tinh thần sa sút.
+ Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.
- Lắng nghe, thực hiện..
Tiết 5 Lịch sử
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA
CỦA VUA QUANG TRUNG
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy 
 mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế 
 phát triển. 
 + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giao dục: “Chiếu lập học”, đề
 cao chữ Nôm,...Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy nền văn hóa, giáo dục 
 phát triển.
 2. Kĩ năng: - Biết một số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung và 
 tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước. 
 3. Thái độ: - Sưu tầm các tư liệu về các chính kinh tế, văn hoá của vua Quang 
 Trung.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Phiếu thảo luận nhóm.
 - Học sinh: SGK lịch sử.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30'
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước.
đại phá quân Thanh.
* Hoạt động 2: Quang Trung-ông vua luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hóa dân tộc.
3. Củng cố, dặn dò
- Khi nghe quân Thanh sang xâm lược nước ta, Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao nói việc Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế là một việc làm cần thiết?
- GV nhận xét ,đánh giá.
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm phiếu học tập.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.
+ Chính sách về nông nghiệp.
+ Chính sách về thương nghiệp.
+ Chính sách về giáo dục.
- Theo em, tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
- Em hiểu câu “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Thảo luận nhóm, làm phiếu.
- Trình bày.
+ Ban hành “Chiếu khuyến nông”, lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai phá ruộng hoang. Tác dụng: Vài năm sau, mùa màng tươi tốt, làng xóm lại thanh bình.
+ Đúc đồng tiền mới. Yêu
 cầu nhà Thanh mở cửa biên giới để hai nước tự do trao đổi hàng hóa. Mở cửa cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. Tác dụng: Thúc đẩy ngành nông nghiệp, thủ công phát triển. Hàng hóa không bị ứ đọng. Làm lợi cho sức tiêu dùng của nhân dân.
+ Ban hành “Chiếu lập học”. Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm, coi chữ Nôm là chữ chính thức của quốc gia. Tác dụng: Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí. Bảo tồn vốn văn hóa dân tộc.
- Vì chữ Nôm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu đã được các đời Lý, Trần sử dụng. Chữ Nôm dựa vào cách viết của chữ Hán nhưng đọc theo âm Tiếng Việt. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quý của dân tộc, thể hiện ý thức tự cường dân tộc.
- Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức làm việc tốt hơn, sống tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước.
- Lắng nghe, thực hiện..
Tiết 5 Lịch sử
NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn.
 2. Kĩ năng: - Nêu một vài chính sách cụ thể của các nhà vua Nguyễn để củng cố sự thống trị.
 3. Thái độ: - Tìm hiểu về bộ luật Gia Long.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: SGK Lịch sử.
III. Các hoạt động dạy học
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30'
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn.
* Hoạt động 2: Sự thống trị của nhà Nguyễn.
* Hoạt động 3: Đời sống của nhân dân dưới thời Nguyễn.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS lên bảng cho biết: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
- GV nhận xét , đánh giá .
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- GV yêu cầu HS trao đổi và TLCH:
+ Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1802 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào?
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm phát biểu ý kiến.
- GV tổng kết ý kiến của HS.
- Theo em, với cách thống trị hà khắc của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- Trao đổi và trả lời:
+ Sau khi vua Quang Trung mất, triều Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn Ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn.
+ Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi vua chọn Phú Xuân (Huế) làm nơi đóng đô và đặt niên hiệu là Gia Long. Từ năm 1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn đã trải qua các đời vua Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Lắng nghe, thực hiện..
Tiết 5 Lịch sử
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế:
 + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và 
 tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ 
 sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
 + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra vào, nằm giữa 
 kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, 
 Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
 2. Kĩ năng: - Nêu được sơ lược về quá trình xây dựng kinh thành Huế: sự đồ sộ, vẻ 
 đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
 3. Thái độ: - Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bản đồ Việt Nam.
 - Học sinh: Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về kinh thành Huế.
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30'
3’
1.Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Quá trình xây dựng kinh thành Huế.
* Hoạt động 2: Vẻ đẹp của kinh thành Huế.
.
3. Củng cố, dặn dò
- GV gọi 2 HS lên bảng nhận xét về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long.
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động.....đẹp nhất nước ta thời đó.
- GV yêu cầu HS mô tả quá trình xây dựng kinh thành Huế.
- GV tổng kết ý kiến của HS.
- GV tổ chức cho HS các tổ trưng bày các tranh ảnh, tư liệu tổ mình đã sưu tầm được về kinh thành Huế.
- GV yêu cầu các tổ cử đại diện đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về kinh thành Huế.
- GV và HS các nhóm lần lượt tham quan góc trưng bày và nghe đại diện các tổ giới thiệu, sau đó bình chọn tổ giới thiệu hay nhất, có góc sưu tầm đẹp nhất.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng.
-Lắng nghe, ghi bài.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 2 HS trình bày trước lớp.
- HS chuẩn bị bàn trưng bày.
- Mỗi tổ cử 1 đại diện giới thiệu về kinh thành Huế theo các tư liệu tổ đã sưu tầm được và SGK.
- Lắng nghe, thực hiện..
Tiết 5 Lịch sử
TỔNG KẾT
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước 
 ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến 
 thời Nguyễn): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống 
 Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, 
 thời Nguyễn. Thế Kỉ thứ XI X.
 2. Kĩ năng: - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu 
 biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ 
 Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn 
 Trãi, Quang Trung.
 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học.
 - Học sinh: SGK Lịch sử .
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30'
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thống kê lịch sử
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử
.3. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn trong tổ.
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học
- GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê.
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
+ Giai đoạn này triều đại nào trị vì đất nước ta?
+ Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX.
- Yêu cầu HS thi kể về các nhân vật trên.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những học sinh kể tốt kể hay.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo trước lớp.
- HS đọc bảng thống kê mình tự làm.
- Trả lời:
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước.
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN.
+ Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương .
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh Sông hồng ra đời.
- Tiêp nối nhau phát biểu ý kiến, mỗi học sinh chỉ nêu tên một nhân vật.
- HS xung phong kể trước lớp, sau đó học sinh cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện..
Tiết 5 Lịch sử
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời 
 Nguyễn.
 2. Kĩ năng: - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu 
 biểu ở các thời kì này.
 3. Thái độ: - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II. Đồ dùng :
 - Giáo viên: Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học.
 - Học sinh: SGK Lịch sử .
III. Các hoạt động dạy- học:
TG
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
30'
3’
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2 Nội dung:
* Hoạt động 1: Thống kê lịch sử
* Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử
3. Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra phần chuẩn bị bài của các bạn trong tổ.
- GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
- GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học
- GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thốn

File đính kèm:

  • docBai_24_Nghia_quan_Tay_Son_tien_ra_Thang_Long_Nam_1786.doc