Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018

 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Quá trình xâm lược của các nước phương Tây vào các nước Đông Nam Á, phong trào đấu tranh chống xâm lược ở Cam-pu-chia, Lào và Xiêm

- Những chuyển biến về kinh tế - xã hội, xu hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á đầu thế kỉ XX.

2. Kĩ năng: sử dụng lược đồ, phân tích, đánh giá, nhận xét.

 3. Thái độ: Căm ghét CNĐQ, ủng hộ các dân tộc bị áp bức, trong PTGPDT.

 4. Năng lực hướng tới:

 -Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập tự do, tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực.

 -Nhận thức đúng về thời kì phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân ở khu vực Đông Nam Á.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

2.Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở ghi.

III. PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG PHÁP VÀ KỈ THUẬT DẠY HỌC:

thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 1. Tạo tình huống :

a. Mục đích: nhằm giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới.

b. Phương pháp: sử dụng lược đồ Đông Nam Á. GV Đặt câu hỏi: em hãy cho biết đây là khu vực nào?

c. Dự kiến sản phẩm:

Trên cơ sở HS trả lời GV bổ sung và gới thiệu vào bài

Trong khi Ấn Độ, Trung Quốc lần lượt trở thành những nước thuộc địa và nửa thuộc địa thì các quốc gia ở Đông Nam Á nằm giữa hai tiểu lục địa này cũng lần lượt rơi vào ách thống trị của CNTD - trừ Xiêm (Thái Lan). Để hiểu quá trình CNTD xâm lược của nước Đông Nam Á và phong trào đấu tranh chống CNTD của nhân dân các nước Đông Nam Á, chúng ta cùng tìm hiểu bài bài học hôm nay

 2. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

doc111 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 11 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
kiến thức liên môn: môn địa
GV hướng dẫn HS về vị trí của nước Mĩ trên lược đồ (được hai đại dương – Thái Bình Dương và Đại Tây Dương – bao bọc, CTTG I không ảnh hưởng nhiều đến nước Mĩ). Và tự tìm hiểu về tình hình nước Mĩ trong những năm 1918 – 1929. 
Gợi ý: 
+ Kinh tế (nguyên nhân phát triển của nó)
+ Chính trị, xã hội
I. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1918-1929.
1. Tình hình kinh tế
2.Tình hình chính trị xã hội.
HĐ 2: HS biết được những nét chính về khủng hoảng 1929-1933 và tác động của nó đến kinh tế -XH nước Mĩ.
?-Em hãy nhắc lại những hạn chế của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn 1924-1929. Hạn chế đó đưa đến hậu quả gì? 
Hs trả lời
GV chốt ý: Chủ nghĩa tự do trong phát triển kinh tế, sản xuất ồ ạt chạy theo lợi nhuận đã dẫn tới tình trạng cung vượt quá xa cầu khủng hoảng kinh tế thừa đã bùng nổ ở Mĩ. Mĩ chính là nước khởi đầu mốc khủng hoảng với mức độ trầm trọng.
GV hướng dẫn HS khai thác đoạn chữ nhỏ (tr.71) để thấy mức độ khủng hoảng trầm trọng nền KT Mĩ 1929-1933.
?-Quan sát vào biểu đồ tỉ lệ thất nghiệp ở Mĩ những năm 1920-1946 trong SGK-tr.71, em rút ra những nhận xét gì?
II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 – 1939
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 ở Mĩ.
 - Nguyên nhân: do sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận, sự không đồng bộ giữa các ngành, mất cân đối cung – cầu. 
 - Tháng 10-1929, khủng hoảng bùng nổ ở Mĩ, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính – ngân hàng, sau đó nhanh chóng lan sang các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp.
- Cuộc khủng hoảng chấm dứt thời hoàng kim của Mĩ và tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mĩ. +Năm 1932, sản lượng công nghiệp chỉ còn 53,8% (so với năm 1929), 75% dân trại bị phá sản hàng chục vạn công ti, hàng vạn ngân hàng bị phá sản, hàng chục triệu người dân bị thất nghiệp,
 + Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lan rộng khắp nước Mĩ.
HĐ:3 trình bày được những đặc điểm cơ bản của c/s mới của Tổng thống Mĩ Ru dơ ven và tác dụng của nó đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.
Quan sát hình 37, nhận xét về CS mới của Rudơven
GV: hãy cho biết nội dung cơ bản của CS mới?
HS: dự vào SGK trả lời:
GV: bổ sung: 
-Vai trò can thiệp tích cực của nhà nước. Đây là bí quyết thành công của CSM của TT Ru-dơ-ven. Ông đã hiểu rõ căn nguyên tình trạng bệnh tật củ nền kinh tế Mĩ trong cơn khủng hoảng là CNTB tự do thái quá trong SX và tình trạng CUNG vượt quá xa CẦU CỦA NỀN k.TẾ. Chính vì thế ông đã chủ trương sử dụng sức mạnh và biện pháp của nhà nước để điều tiết các khâu trong thể chế kinh tế, hạn chế bớt những hiêu ứng phụ trong SX và phân phối. Đồng thời chủ trương kích cầu để tăng sức mua của người dân.
GV: Qua biểu đồ SGK em cho biết tác động của CSM đối với nền k.tế Mĩ?
HS: suy nghĩ trả lời
- GV: bổ sung, chốt
2. Chính sách mới của Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven
 - Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, Tổng thống Mĩ Ru-dơ-ven đưa ra Chính sách, biện pháp trên các lĩnh vực kinh tế- tài chính, chính trị -xã hội, được gọi chung là “CS mới”.
- Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven bao gồm một loạt các đạo luật về ngân hàng, phục hưng công nghiệpdựa trên sự can thiệp tích cực của nhà nước. Giải quyết được những vấn đề cơ bản cửa nước Mĩ trong cơn khủng hoảng nguy kịch và duy trì chế độ DCTS ở Mĩ.
- Về đối ngoại: 
 + Thi hành Chính sách láng giềng thân thiện với các nước Mĩ latinh. Tháng 11-1933, chính thức đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
 + Đối với các vấn đề quốc tế nguy cơ CNPX và CTTG, Mĩ thông qua hàng loạt đạo luật trung lập, nhưng thật tế đã góp phần khuyến khích CSXL hiếu chiến của CNPX. .
- Tác dụng:
+KT phục hồi phát triển, kéo theo tình hình c.tri-XH ổn định.
+ Địa vị quốc tế của Mĩ ngày một nâng cao
3. Hoạt động luyện tập: 
-Nêu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế TG (1929-1933) Ở Mĩ.
- Nêu nội dung cơ bản của CS mới của tổng thống Ru –dơ ven.
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
- Tác động của:
+ KHKT 1929-1933 đối với nước Mĩ?
+ CS mới của tổng thống Ru –dơ ven đối với Mĩ đặc biệt vấn đề kinh tế.
 - Em có suy nghĩ gì về chính sách đối ngoại của Mĩ ? Chính sách đó đã ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới ?
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Bài 14. NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
	Duyệt của tổ CM
Tiết 16. Ngày soạn, 7/12/2017
Bài 14.
NHẬT BẢN GIÖÕA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức: Học sinh nắm được tình hình nước Nhật giữa hai cuộc chiến tranh. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 và quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của giới quân phiệt Nhật đưa nước Nhật trở thành một lò lửa chiến tranh ở châu Á.
3. Về kĩ năng: Rèn luyện khả năng sử dụng tài liệu, tranh ảnh lịch sử. Tăng cường khả năng so sánh, liên hệ lịch sử dân tộc với lịch sử khu vực và thế giới.
2. Về thái độ: - Hiểu rõ bản chất phản động, tàn bạo của phát xít Nhật.
 - Bồi dưỡng tinh thần chống chủ nghĩa phát xít.
 4. Năng lực hướng tới: bản chất của CNPX- quân phiệt Nhật
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm...
III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1. Giáo viên :	
	- Máy tính, một số tranh ảnh liên quan cuộc khủng hoảng KT thế giới ở Nhật.
	-Tư liệu liên quan.
2. Học sinh: SGK, vở: ghi, soạn; tài liệu liên quan.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tạo tình huống : 
a. Mục đích: nhằm giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới. 
b. Phương pháp: GV cho HS xem lá cờ của Nhật Bản, sau đó hỏi: Đây là quốc kì nước nào?
c. Dự kiến sản phẩm:
	 HS trả lời: là quốc kì NB. Nếu sau đóGV giới thiệu vào bài
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động mạnh mẽ đến nước Nhật, để thoát khỏi cuộc khủng hoảng giới quân phiệt Nhật đã phát xít hóa bộ máy nhà nước biến nước Nhật trở thành lò lửa chiến tranh ở châu Á. Tình hình nước Nhật sẽ diễn ra như thế nào, chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp	
Mục tiêu, phương thức
Gợi ý sản phẩm
* Hoạt động 1: Cả lớp
Sử dụng kiến thức liên môn: Môn Địa lí. Để HS thấy được vị trí của NB trên TG. Phần 1. HS cần làm rõ 2 ý: Tình hinhd K.tế và Chính trị xã hội của Nhật trong những năm (1918-1923); Phần 2: cho HS thấy được giai đoạn ổn định tạm thời của Nhật trong những năm (1924-1929). Chuyển mục II.
I. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1918 - 1929
 1. Nhật bản trong những năm đầu sau chiến tranh (1918-1923).
2. Nhật bBanr trong những năm ổn định (1924-1929)
* Hoạt động 2: Biết được nét nổi bật của tình hình kinh tế-XH NB trong những năm khủng hoảng kinh tế.
- GV: Từ đầu năm 1927 ở Nhật Bản đã xuất hiện những dấu hiệu của cuộc khủng hoảng kinh tế (cuộc khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng ở Tôkiô phá sản). Đến năm 1929 sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ dẫn đến đại suy thoái ở phương Tây, kéo theo sự khủng hoảng suy thoái của kinh tế Nhật. 
+ Hậu quả: Năm 1931 khủng hoảng kinh tế đạt đến đỉnh cao theo những hậu quả xã hội, tai hại:Nông dân bị phá sản, 2/3 nông dân mất ruộng, mất mùa, đói kém, số công nhân thất nghiệp lên tới 3.000.000 người. Mâu thuẫn xã hội lên cao, những cuộc đấu tranh của nhân dân lao động diễn ra quyết liệt, năm 1929 có 276 cuộc bãi công nổ ra, năm 1930 có 907 và năm 1931 có 998 cuộc b. công.
II. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ (1929-1933) VÀ QUÁ TRÌNH QUÂN PHIỆT HÓA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC Ở NHẬT.
1. Khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) ở Nhật Bản.
- Trong những năm (1929-1933), cả TGTB chìm trong khủng hoảng kinh tế. Nhưng sớm hơn các nước TB khác, năm 1931 KT NB đã lâm vào tình trạng tồi tệ nhất.
- SLCN giảm: 32.5%, ngoại thương giảm 80% so với năm 1929; nông dân bị mất mùa phá sản, có đến 3 triệu công nhân thất nghiệp
- Mâu thuẫn xã hội diến ra gây gắt.
HĐ: 3 Tập thể. Trình bày được quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở NB.
-GV: Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản chọn con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược?
- HS: suy nghĩ trả lời.
- GV: Do khó khăn về nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ hàng hóa, tác động nặng nề của khủng hoảng kinh tế, truyền thống quân phiệt của NB
-GV: Đặc điểm quá trình quân phiệt hóa ở NHật Bản?
-HS : dựa vào SGK trả lời.
- GV: nhấn mạnh 2 đặc điểm:
+Một là: NB tồn tại chế độ chế độ chuyên chế Thiên Hoàng nên quá trình này diến ra thoongqua việc quân phiệt hóa Bộ máy nhà nước, tiến hành CTXL.
+Hai là: Quá trình quân phiệt hóa kéo dài suốt thập niên 30 TK XX do sự bất đồng về biện pháp tiến hành giữa phái “Sĩ quan già” (phái thống chế) và phái sĩ quan trẻ (phái Tân Hưng”.
GV: chốt chuyển mục
2. Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước.
- Để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng và giải quyết những khó khăn trong nước, giới cầm quyền Nhật Bản đã chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng ra bên ngoài.
- Khác với Đức, do những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền, nên quá trình quân phiệt hóa kéo dài suốt thập niên 30.
- Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước Nhật Bản tăng cường chạy đua vũ trang và đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc.
Năm 1933, NB xâm chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc gọi là”Mãn châu Quốc”do Phổ Nghi – Hoàng đế cuối cùng của Triều đình Mãn Thanh đứng đầu. Nhật Bản nhen lên lò lửa CT đầu tiên trên TG.
HĐ: 4 cá nhân. Trình bày những sự kiện tiêu biểu trong cuộc ĐT của ND NB chống CNQP và tác dụng của nó.
- GV : PT đấu tranh của ND Nhật chống CNQP như thế nào? 
-HS: dựa vào SGK trả lời.
-GV: nhận xét, bổ sung
-GV: Ttác dụng của PT đấu tranh của nhân dân NB chống CNQP?
-HS:Suy nghĩ trả lời: góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa ở Nhật.
-GV: nhận xét, bổ sung, chốt kết thúc bài.
3. Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản.
- Trong những năm 30 thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống CNQP của các tầng lớp nhân dân NB diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức như: biểu tình, thành lập MT nhân dân và các cuộc phản chiến trong quân đội.
- Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản góp phần làm chậm lại quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
3. Hoạt động luyện tập: 
- Cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 đã tác động đến nước Nhật như thế nào? 
- Quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản có gì khác với quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Đức ?
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
V. HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập kiểm tra HK 1.
	Duyệt của tổ chuyên môn
Tiết 17	 	 	Ngày soạn : 15/12/2017
ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ
A.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: 
- Hệ thống hóa lại kiến thức đã học : phần lịch sử thế giới cận đại và hiện đại.
- Khắc sâu cho các em những nội dung cơ bản, nắm tối thiểu về chuẩn kiến thức và có thể làm bài thi học kì.
2. Kĩ năng : 
- Rèn luyện kỹ năng học kiến thức : các cấp độ tái hiện, thông hiểu, nhận thức cấp độ thấp, cao: phân tích, so sánh, tổng hợp, đánh giá sự kiện lịch sử.
- Hướng dẫn học sinh viết bài tự luận có hiệu quả.
3. Thái độ : 
 Nghiêm túc, tự giác.
4. Năng lực hướng tới: Vận dụng kiến thức thực hiện kĩ năng làm bài trắc nghiệm và tự luận kết quả cao.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: thuyết trình, phát vấn, hoạt động nhóm...
III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:
1. Giáo viên :	
	- Máy tính, một số tranh ảnh liên quan cuộc khủng hoảng KT thế giới ở Nhật.
	-Tư liệu liên quan.
2. Học sinh: SGK, vở: ghi, soạn; tài liệu liên quan.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tạo tình huống : 
a. Mục đích: nhằm giúp HS huy động vốn kiến thức và kĩ năng đã có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới. 
b. Phương pháp: sơ đồ về mốc thời gian xác định các giai đoạn phát triển của lịch sử TG cận đại và hiện Đại 1566, 1868, 1917, 1918.
c. Dự kiến sản phẩm:
	 HS trả lời: 
GV chuyển vào nội dung của bài
2. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp	
B. Nội dung ôn tập :
I- Phần chuẩn kiến thức :
	1- Phần lịch sử thế giới cận đại (từ giữa TK XI X đến đầu TK XX)
- Nhắc lại nội dung từ bài 1 đến bài 7 và đi vào trọng tâm ôn tập.
- Cho các em một số câu hỏi ôn tập, kết hợp phát vấn làm rỏ vấn đề.
Câu 1 : Nêu tình hình NB trước năm 1868. Trình bày nội dung và ý nghĩa của cải cách Minh Trị ở NB 1868. Tại sao cuộc duy Tân Minh trị có ý nghĩa như một cuộc CMTS ?
Câu 2 : Hãy nêu những nét lớn về tình hình thống trị của TD Anh ở Ấn Độ ? Vai trò của Đảng Quốc Đại trong PTĐT của nhân dân Ấn Độ. 
Câu 3 : Nêu kết quả của CMT Hợi, vì sao là cuộc CMTS không triệt để ?
Câu 3 : Trình bày phong trào đấu tranh của nhân Lào, CPC chống CNTD Pháp, nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử.
Câu 4 : Lập niên về các cuộc ĐTGĐL của nhân dân châu Phi & MLT đầu TK XIX theo thứ tự : tên nước, năm giành độc lập.
Câu 5 : Nêu nguyên nhân, kết quả của CTTG thứ nhất. Vì sao đây là cuộc CTĐQ phi nghĩa ?
Câu 6 : Lập bảng hệ thống kiến thức về các nhà văn thời cận đại : tác giả, năm sinh, tác phẩm, nhận xét về những đóng góp..
2- Phần lịch sử thế giới hiện đại ( cách mạng tháng Mười Nga và các nước TBCN giữ hai cuộc CTTG : 1918-1939)
- Nhắc lại nội dung từ bài 9 đến bài 14 và đi vào trọng tâm ôn tập.
- Cho các em một số câu hỏi ôn tập, kết hợp phát vấn làm rỏ vấn đề.
Câu 1: Nêu những tiền đề dẫn đến cuộc CM ở Nga năm 1917. Vì sao CM tháng 2 năm 1917 là cuộc CMDCTS kiểu mới, CMT Mười là cuộc CMXHCN ? Ý nghĩa lịch sử CM tháng Mười Nga 1917. Liên hệ với CMVN.
Câu 2: So sánh chính sách CSTC và chính sách kinh tế mới (NEP) ? sự hình thành Liên Xô và công cuộc XDCNXH từ 1921-1941.
Câu 3: Nêu nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và hậu quả của nó ? 
Câu 4: Trình bày quá trình phát xít hóa ở Đức & QP hóa ở Nhật bản. 
Câu 5: Nêu nội dung cơ bản của chính sách mới của Ru dơ ven. Bí quyết của Ru dơ ven trong CS Mới là gì ?
II. Phần hướng dẫn làm bài thi: theo một số yêu cầu sau:
1. Học sinh có thể soạn nội dung theo câu hỏi hoặc bài để học, yêu cầu nội dung gồm những ý chính cơ bản.
2. Soạn trong vở ôn tập và phải nắm từng sự kiện đồng thời phải hiểu để trình bày trong bài làm.
3. Tránh tình trạng học thuộc nhưng ko hiểu sẽ nhanh quên và ko thể làm bài được.
4. Khi nhận đề phải đọc kỉ đề, sử dụng 3 đến 5 phút để đọc, phân tích, lập dàn ý sơ lược.
5. trong quá trình làm bài, nhớ nội dung liên quan, có nảy những ý mới cần khẩn trương ghi ra giấy nháp để bổ sung ngay.
6. Đặc vấn đề để giải quyết đề bài cần ngắn gọn, cô đọng. Tránh dàn trải mất thời gian mà không hiệu quả.
7. Trong quá trình làm bài phải phân chia thời gian cho hợp lí, để cuối giờ giành 2 đến 4 phút đọc kiểm tra nội dung trước khi nộp bài.
III. Hướng dẫn học sinh học bài nghiêm túc để kiểm tra đạt kết quả cao.
 Duyệt của tổ chuyên môn
TIẾT 18. THI HỌC KỲ I
Thi chung toàn trường chiều ngày: 28/12/2017
TRƯỜNG THPT TRIỆU PHONG MÔN LỊCH SỬ LỚP 11 - NĂM HỌC 2017 – 2018
 KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
Kiểm tra: ngày:. /../năm 201.. Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ, tên học sinh:............................................. 
Lớp: ...............
Điểm:
Mã đề thi: 001
Chọn đáp án đúng nhất và điền vào các ô sau:
Câu 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Câu 
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm). Một câu đúng 0.25 điểm.
Câu 1. Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?
A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.
B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ.
C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa- giáo dục.
D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.
Câu 2. Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản đã:
A. Duy trì nền quân chủ chuyên chế. 
B. Tiến hành những cải cách tiến bộ.
C. Nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây. 
D. Thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.
Câu 3. Nhật Bản xác định biện pháp chủ yếu để vươn lên trong thế giới tư bản chủ nghĩa là gì?
A. Chạy đua vũ trang với các nước tư bản chủ nghĩa. 
B. Mở rộng lãnh thổ ra bên ngoài. 
C. Tăng cường tiềm lực kinh tế và quốc phòng.
D. Tiến hành chiến tranh giành giật thuộc địa, mở rộng lãnh thổ.
Câu 4. Tại sao gọi cải cách Minh Trị năm 1868 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
A. Vấn đề ruộng đất của nông dân chưa được giải quyết.
B. Giai cấp tư sản chưa thật sự nắm quyền về chính trị.
C. Kinh tế Nhật Bản vẫn còn lệ thuộc vào bên ngoài.
D. Chưa xóa bỏ những bất bình đẳng với đế quốc.
Câu 5. Ý nào sau đây không đúng khi nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa TK XIX – đầu TK XX?
A. Diễn ra sôi nổi mạnh mẽ, phạm vi rộng.	B. Hình thức đấu tranh phong phú.
C. Giai cấp vô sản lớn mạnh.	D. Giai cấp tư sản lớn mạnh.
Câu 6. Trước sự xâm lược của các nước đế quốc, thái độ của triều đình Mãn Thanh như thế nào?
A. Cương quyết chống lại.	B. Thỏa hiệp với cái nước đế quốc.
C. Trông chờ vào sự giúp đỡ bên ngoài. 	D. Đóng cửa.
Câu 7. Với điều ước nào Trung Quốc thực sự trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến?
A. Tân Sửu. B. Nam Kinh. C. Bắc Kinh. D. Nhâm Ngọ.
Câu 8. Tính chất của cuộc Cách mạng Tân Hợi năm 1911 là gì?
A. Cách mạng vô sản.	B. Cách mạng Dân chủ tư sản.
C. Chiến tranh đế quốc.	D. Cách mạng văn hóa.
Câu 9. Giữa TK XIX, các nước Đông Nam Á tồn tại dưới chế độ xã hội
A. chiếm hữu nô lệ.	B. tư bản.	C. phong kiến.	D. xã hội chủ nghĩa.
Câu 10. Nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây?
A. Mã lai. B. Xiêm. C. Bru nây. D. Xin ga po.
Câu 11. Sự kiện nào đánh dấu Cam-pu-chia trở thành thuộc địa của Pháp ?
A. Pháp gạt bỏ ảnh hưởng của Xiêm.
B. Pháp gây áp lực buộc vua Nô-rô-đôm chấp nhân quyền bảo hộ.
C. Vua Nô-rô-đôm kí hiệp ước năm 1884.
D. Các giáo sĩ Phương Tây xâm nhập vào Cam-pu-chia.
Câu 12. Đến cuối thế kỉ XIX, khu vực Đông Nam Á chủ yếu là thuộc địa của các quốc gia nào dưới đây:
 A. Mĩ và Pháp.	B. Anh và Đức.	C. Anh và Mĩ. D. Anh và Pháp.
Câu 13. Điểm giống nhau cơ bản giữa Duy tân Minh Trị và cuộc cải cách của vua Rama V?
A. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
B. Đều là các cuộc cách mạng vô sản.
C. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để.
D. Đều là các cuộc đấu tranh chống đế quốc phi nghĩa.
Câu 14. Điểm chung của tình hình các nước Đông Nam Á đầu TK XX là gì?
A. Tất cả đều là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây.
B. Hầu hết là thuộc địa của các nước đế quốc phương Tây.
C. Tất cả đều giành được độc lập dân tộc.
D. Hầu hết đều giành được độc lập dân tộc.
Câu 15. Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nước nào đã rút khỏi cuộc chiến tranh?
 A. Anh	 B. Pháp. 	C. Nga	D. Đức
Câu 16. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào?
 A. Liên minh. B. Hiệp ước. C. Đồng minh.	D. Phát xít.
Câu 17. Trong quá trình Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) sự kiện nào đánh dấu bước chuyển biến lớn trong cục diện chính trị thế giới?
A. CM tháng Mười Nga năm 1917.	B. Thất bại thuộc về phe liên minh. 
C. Chiến thắng Véc- đoong.	D. Mĩ tham chiến. 
Câu 18. Trong cuộc đấu tranh giành thuộc địa, đế quốc Đức tỏ ra hung hãn nhất vì
 A.sản xuất được nhiều hàng hóa nhưng không có thị trường tiêu thụ.
 B.muốn thực hiện chính sách bá chủ thế giới.
 C.có ít thuộc địa nên phải đòi cho bằng được.
 D.có tiềm lực kinh tế và quân sự nhưng lại ít thuộc địa.
Câu 19. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến nền kinh tế như thế nào?
A. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
B. Tạo điều kiện cho kinh tế phát triển mạnh mẽ.
C. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
D. Làm cho nền kinh tế khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
Câu 20. Thể chế chính trị của nước Nga sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Hai 1917 là?
A. Thể chế quân chủ chuyên chế.	B. Thể chế Cộng hòa.
C. Thể chế quân chủ lập hiến.	D. Thể chế Xã hội chủ nghĩa.
Câu 21. Tính chất của cuộc cách mạng Tháng Mười Nga 1917:
A. là cuộc cách mạng tư sản kiểu cũ.
B. là cuộc cách mạng XHCN.
C. là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
D. là cuộc cách mạng tư sản điển hình.
Câu 22. Nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là
A. sự thù địch giữa Anh và Pháp. 	B. sự hình thành phe liên minh
C. sự mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa.	D. sự tranh chấp lãnh thổ châu Âu
Câu 23. Sự kiện mở đầu cho cuộc cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga?
A. Cuộc biểu tình của nữ công nhân Pê-

File đính kèm:

  • docgiao_an_lich_su_lop_11_nam_hoc_2017_2018.doc
Giáo án liên quan