Giáo án Lịch sử 9 tuần 28: Ôn tập

Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền DCND 1945- 1946 Tình hình nước ta sau CMT8 như ngàn cân treo sợi tóc.

 Bước đầu XD chế độ mới: 6/1/1946 nhân dân cả nước đi bầu cử QH khóa I; 29/5/1946 Hội Liên Việt được thành lập

 Diệt giặc đói, dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.

 Nhân dân NB k/c chống Pháp quay lại xâm lược 23/9/1945

 Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM.

 Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 để kéo dài thời gian hòa hoãn.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1495 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 tuần 28: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 06/03/2015
 Tiết 36 Ngày dạy: 09/03/2015
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Hệ thống kiến thức đã học: VN trong những năm 1919 đến chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
 2. Thái độ:
 - Bối dưỡng lòng yêu nước , tình thần cách mạng, tinh thần yêu nước, tình đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế và nhân dân Đông Dương. Niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng và niềm tự hào dân tộc.
 3. Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ
 1.Giáo viên: Giáo án.
 2. Học sinh: Soạn bài, ôn lại kiến thức
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Kiểm tra bài cũ: Kiềm tra 15 phút
 Đề: Trình bày diễn biến, Ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ
 Đáp án:
a .Diễn biến : (5đ)
 Được chia làm 3 đợt
 - Đợt 1: 13 à 17/3/1954 ta đánh cứ điểm Him Lam chiếm phân khu Bắc
 - Đợt 2 :30/3à26/4/1954quân ta tiến công tiêu diệt căn cứ phía Đông phân khu trung tâm.
 - Đợt 3: 1/5 à 7/5/1954 ta đánh các căn cứ còn lại ở phân khu trung tâm và phân khu Nam.
 b. Ý nghĩa: ( 5đ)
 - Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Na-va buộc Pháp phải kí Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương.
 2. Giới thiệu bài mới: ( 1 phút)
 Làm thế nào để dễ nhớ các sự kiện lịch sử ?
 3. Bài mới:
BẢNG NIÊN BIỂU CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ 1919 -1954
TT
Chương
Bài 
CÁC SỰ KIỆN CHÍNH
1
I
Việt Nam trong những năm 1919 - 1930
Việt Nam sau Chiến tranh Thế giới thứ Nhất.
Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai: Vơ vét của cải, tài nguyên
2
Chính sách chính trị, văn hoá giáo dục: chia để trị, ngu dân
3
Xã hội VN bị phân hóa: 5 tầng lớp giai cấp, nhiều thái độ chính tri.
4
Phong trào cách mạng Việt Nam sau Chiến tranh Thế giới thứ Nhất 1919 – 1925
Ảnh hưởng cách mạng Tháng Mười Nga và PTCMTG
5
Phong trào DTDC công khai: Tính chất của cuộc CM Tư sản
6
Phong trào công nhân 1919 – 1925: Bước đầu có tổ chức, mục đích
7
8
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngoài.
NAQ ở Pháp (1917 – 1923): Bước ngoặt CM, tìm ra con đường cứu nước.
9
NAQ ở LX(1923 – 1924): chuẩn bị về tư tưởng, chính trị cho việc thành lập ĐCS ở VN sau này.
10
NAQ ở Trung Quốc 1924 – 1925: chuẩn bị về tổ chức cho việc thành ĐCS ở VN sau này.
11
Cách mạng Việt Nam trước khi ĐCS ra đời
Bước PT mới của PTCMVN 1926 – 1927: Tính tổ chức, đk và tự giác.
12
Tân Việt CM Đảng 7/1928: Sự phân hóa- TS và VS
13
VNQDĐ 1927 khởi nghĩa Yên Bái:Cuộc CMTS – thức tỉnh lòng yêu nước
14
Ba tổ chức CS nối tiếp nhau ra đời năm 1929
15
II
Việt nam trong những năm 1930 - 1939
ĐCSVN ra đời 3/2/1930
Hội nghị thành lập Đảng 3-7/2/1930, tại Cửu Long, Hương cảng
16
Luận cương chính trị 10/1930: CMVN trải qua 2 giai đoạn.
17
PTCM trong những năm 1930 - 1935
VN trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế 1929 -1933: Nhân dân ta quyết tâm đấu tranh.
18
PTCM 1930 – 1931 với đỉnh cao Xô-viết Nghệ - Tĩnh: thành lập chính quyền CM 12/9/1930.
19
Lực lượng CM được phục hồi: Đại hội Đảng CSĐD 3/1935 tại Ma Cao
20
Cuộc Vận động dân chủ trong những năm 1936 - 1939
Tình hình thế giới và trong nước: MTND được thành lập.
21
MTDCĐD và PTĐT đòi tự do dân chủ: Nâng cao uy tín của Đảng , nhân dân tập dượt đấu tranh.
22
III
Cuộc vận động tiến tới CMT8 năm 1945
VN trong năm 1939 - 1945
Tình hình thế giới và Đông Dương: Nhật chiếm ĐD, Pháp nhật ký Hiệp ước Phòng thủ chung Đông Dương.
23
K/n Bắc Sơn 27/9/1940; k/n Nam Kỳ 23/11/1940; Binh biến Đô Lương 13/01/1941
24
Cao trào cách mạng tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945
Mặt trận Việt Minh ra đời 19/5/1941: thay đổi khẩu hiệu đt, các hội cứu quốc được thành lập. 22/12/1944 VNTTGPQ ra đời.
25
Cao trào kháng Nhật, cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945: Nhật đảo chính Pháp 9/3/1945; TW Đảng quyết định phát động PTk/n kháng Nhật cứu nước.
26
Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 và sự thành lập nước VNDCCH
Lệnh Tổng khởi nghĩa được ban bố 15/8/1945
27
19/8 giành chính quyền ở Hà Nội; 23/8 Vua Bảo Đại thoái vị, CM thành công ở Huế; 25/8 CM thành công ở Sài Gòn; 28/8 CM thành công trong cả nước; 2/9 Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước VNDCCH.
28
Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của CMT8
29
IV
Việt Nam từ sau CMT8 đến toàn quốc kháng chiến.
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền DCND 1945- 1946
Tình hình nước ta sau CMT8 như ngàn cân treo sợi tóc.
30
Bước đầu XD chế độ mới: 6/1/1946 nhân dân cả nước đi bầu cử QH khóa I; 29/5/1946 Hội Liên Việt được thành lập
31
Diệt giặc đói, dốt và giải quyết khó khăn về tài chính.
32
Nhân dân NB k/c chống Pháp quay lại xâm lược 23/9/1945
33
Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản CM.
34
Hiệp định sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946 để kéo dài thời gian hòa hoãn.
35
V
Việt Nam từ cuối năm 1946 đến năm 1954
Nhưng năm đầu của cuộc KCTQ chống Thực dân Pháp 1946 1950
Cuộc k/c toàn quốc chống Thực dân Pháp xâm lược bùng nổ: 19/12/1946 HCM đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
36
Đường lối kháng chiến của ta: Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
37
Chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947.
38
Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân toàn diện: quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa giáo dục phục vụ kháng chiến.
39
Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp 1950 1953
Chiến dịch Thu - Đông 1950
40
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 2 của Đảng 2/1951
41
3/3/1951 Việt Minh và Hội Liên Việt thống nhất thành Mặt trận Liên Việt; 11/3/1951 Liên minh Việt – Miên – Lào ra đời
42
Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường: chiến dịch Trần Hưng Đạo, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung, Hòa Bình, Tây Bắc, Thượng Lào với phương châm: “ đánh chắc thắng”, “Tránh chỗ mạnh đánh chỗ yếu”.
43
Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược kết thúc (1953 – 1954)
Kế hoạch Na-va của Pháp - Mĩ
44
Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953 – 1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ
45
Hiệp định Giơ-ne-vơ về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam
46
Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi
47
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Bảng niên biểu các sự kiện lịch sử.
(20 phút)
Cho HS Lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử từ chương I – V
Như vậy CM nước ta có thể chia làm mấy giai đoạn? Những sự kiện nào tiêu biếu cho mỗi thời kỳ?
Hoạt động 2: Thực hành: (15 phút)
Dựa vào bảng niên biểu trên, em hãy phân kỳ lich sử VN từ sau CTTG thứ nhất đến nay?
Nhận xét và sử chữa cho HS.
1. Bảng niên biểu các sự kiện lịch sử.
2. Thực hành.
Phân kỳ lịch sử VN từ sau chiến tranh Thế giới thứ nhất đến nay.
1. Giai đoạn chưa có ĐCS.
2. Giai đoạn ĐCSVN được thành lập với quá trình đấu tranh giành chính quyền.
3. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp bảo vệ nền độc lập dân tộc.
4. Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ và hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc.
5. Giai đoạn XD và bảo vệ Tổ quốc.
 4. Củng cố: (3 phút)
- Nhắc lại nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (1phút)
- Chuẩn bị bài mới: Lịch sử địa phương v
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docLICH_SU_9_TIET_36_TUAN_28_20150726_021816.doc