Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 32, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) (tt) - Năm học 2015-2016

Hoạt động 2:

 Tìm hiểu âm mưu chống phá nước ta của quân Tưởng, tay sai và những biện pháp đối phó khôn khéo của Đảng ta;

 Thảo luận nhóm

 1. Khi vào nước ta quân Tưởng đã có những âm mưu gì? Thủ đoạn của chúng là gì?

 2. Để đối phó với những âm mưu và thủ đoạn của Bọn Tưởng và tay sai, Đảng và CP đã có những biện pháp gì? Mục đích của ta? Em có nhận xét gì về những biện pháp đó?

GV chia nhóm: 4 nhóm

GV yêu cầu HS thảo luận

GV gọi đại diện các nhóm trình bày

Nhóm khác NX, bổ sung

GV kết luận.

 * Âm mưu thủ đoạn của quân Tưởng – tay sai:

 Chống phá, phá hoại nhà nước còn non trẻ.

 Thâm độc nhất là: Tưởng câu kết với bọn Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong:

+ Chúng đòi ta phải cải tổ Chính phủ.

+ Gạt những Đảng viên CS ra khỏi chính phủ Lâm thời.

 * Đảng ta đã có những biện pháp: Tạm thời nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc hội và 1 số ghế bộ trưởng: Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế, Bộ Xã hội,.

- Đồng thời nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi kinh tế cung cấp 1 phần lương thực, thực phẩm, nhận tiêu tiền “quan kim”, “quốc tệ”.

 * Mục đích của Đảng ta:

 (Đây chỉ là biện pháp hòa hoãn trước mắt, tạm thời để tránh xung đột vũ trang cũng như hạn chế sự phá hoại của quân Tưởng để tập trung lực lượng chống Pháp, tránh đụng độ với nhiều kẻ thù cùng một lúc để giữ vững chính quyền CM. làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.

Biện pháp đối phó của ta đối với bọn tay sai?

 

doc6 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 - Tiết 32, Bài 24: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945-1946) (tt) - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 32
So¹n: 15/02/2016.
Gi¶ng: 18/02(9A)..........(9B);
Bµi 24: Cuéc ®Êu tranh b¶o vÖ vµ x©y dùng 
chÝnh quyÒn d©n chñ nh©n d©n (1945-1946) ( TiÕp theo).
I- Môc tiªu bµi häc
1- KiÕn thøc: BiÕt ®­îc nh÷ng diÔn biÕn chÝnh vÒ cuéc kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m l­îc Nam Bé.
- Tr×nh bµy ®­îc c¸c biÖn ph¸p ®èi phã víi qu©n T­ëng vµ bän tay sai
- Tr×nh bµy ®­îc chñ tr­¬ng cña ta trong viÖc ®èi phã víi qu©n T­ëng vµ Ph¸p, môc ®Ých ,néi dung, ý nghÜa hiÖp ®Þnh s¬ bé ( 6/3/1946 vµ t¹m ­íc 14/9/1946)
2- T­ t­ëng, t×nh c¶m: Gi¸o dôc lßng yªu n­íc tinh thÇn c¸ch m¹ng niÒm tin vµo sù l·nh ®¹o cña §¶ng.
3- KÜ n¨ng: RÌn cho HS kÜ n¨ng ph©n tÝch, nhËn ®Þnh.
 II- tÝch hîp t­ t­ëng Hcm: Gi¸o dôc tinh thÇn yªu n­íc, nh÷ng s¸ch l­îc kh«n khÐo mÒm dÎo cña HCM trong viÖc ®èi phã víi thï trong giÆc ngoµi, kÝ c¸c hiÖp ®Þnh s¬ bé ( 6/3/1946) T¹m ­íc ( 14/9/1946) hoµ ho·n víi Ph¸p nh­ng vÉn gi÷ v÷ng ®­îc ®éc lËp.
 iii. ThiÕt bÞ ®å dïng : Không.
 Iv. TIẾN TRÌNH
1- æn ®Þnh tæ chøc: 
2- KiÓm tra bµi cò: - Biện pháp của Đảng chính phủ trong việc giải quyết nạn đói, nạn dốt và những khó khăn về tài chính.
- Những kết quả đạt được đó có ý nghĩa gì? ( Giúp ND ta vượt qua được những khó khăn to lớn, củng cố và tăng cường được sức mạnh của chính quyền nhà nước, làm cơ sở vững chắc cho cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, là sự chuẩn bị về vật chất và tinh thần cho toàn dân tiến tới cuộc KC chống TDP.
3- Bµi míi:
Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß
Néi dung ghi b¶ng
 Hoạt động 1: Cả lớp/ Cá nhân
GV yêu cầu học sinh theo dõi đoạn 1,2 SGK :
Được sự giúp đỡ của Anh, TDP đã có những hành động gì?
 ( Những hành động khiêu khích ngày càng trắng trợn của TDP: 
- Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, TDP đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, mở đầu cuộc CTXL nước ta lần 2.
- Từ tháng 10-1945, khi có viện binh từ Pháp sang, TDP phá vòng vây Sài Gòn-Chợ Lớn mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam trung bộ.
Em có nhận xét gì về những hành động đó của TDP?
GV NX: Những hành động trắng trợn đó của TDP đang đe dọa nền độc lập, chủ quyền của đất nước mà dân ta vừa giành được.
 Hỏi: - Cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ trong những ngày đầu Pháp xâm lược đã diễn ra như thế nào ?
 (ND ta đã kiên quyết chống trả địch ngay từ đầu bằng mọi hình thức, mọi thứ vũ khí: 
+ Triệt nguồn tiếp tế lương thực của địch trong thành phố.
+ Tổng bãi công, bãi thị, bãi khóa.
+ Dựng chướng ngại vật và chiến lũy trên đường phố.
+ Một loạt các nhà máy kho tàng của địch ở SG bị đánh phá.
+ Điện nước bị cắt.
+ Lực lượng vũ trang của ta đột nhập sân bay Tân Sơn Nhất, đốt cháy tàu địch trên sông SG, phá khám lớn...
Hái: Trước những hành động xâm lược của TDp TW Đảng và CP có những chủ trương gì?
- Trước tình hình đó, Trung ương Đảng, Chính phủ, Hồ Chủ tịch đã phát động ptrào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến.
- Tích cực đối phó với âm mưu mở rộng chiến tranh ra cả nước.
- Hàng vạn thanh niên nô nức lên đường nhập ngũ.
- Nhân dân MB tích cực chi viện cho NDMN.
Gv giới thiệu hình 44 SGK: Yêu cầu HS quan sát. 
Hỏi: Bức ảnh này đã ghi lại sự kiện lịch sử gì của đất nước ta?
(Đây là bức ảnh ghi lại những ngày sục sôi khí thế cách mạng của các đoàn quân MB xung phong vào Nam giết giặc với khẩu hiệu:" Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ": Trong ảnh các chiến sĩ giải phóng đều mặc quân phục chỉnh tề nét mặt ai nấy đều toát lên vẻ quyết tâm, sẵn sằng hiến dâng cuộc đời mình cho cuộc chiến đấu của đồng bào Nam Bộ.Trong những đơn vị quân giải phóng đầu tiên vào Nam chiến đấu có cả đại đội những người con Bắc Kạn.
GV kết luận: Kết quả của cuộc kháng chiến ở Nam Bộ có ý nghĩa rất lớn:
Góp phần Ngăn chặn bước tiến công của địch, hạn chế âm mưu “đánh nhanh, thắng nhanh”. Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của nhân dân miền Nam.
- Tạo điều kiện cho cả nước chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài chống bọn xâm lược.
Trong lúc chúng ta tiến hành kháng chiến ác liệt ở miền Nam, thì ở miền Bắc hơn 20 vạn quân Tưởng và bọn “ Việt Quốc”, “ Việt Cách” chống phá chúng ta......
Hoạt động 2: 
 Tìm hiểu âm mưu chống phá nước ta của quân Tưởng, tay sai và những biện pháp đối phó khôn khéo của Đảng ta;
 Thảo luận nhóm
 1. Khi vào nước ta quân Tưởng đã có những âm mưu gì? Thủ đoạn của chúng là gì? 
 2. Để đối phó với những âm mưu và thủ đoạn của Bọn Tưởng và tay sai, Đảng và CP đã có những biện pháp gì? Mục đích của ta? Em có nhận xét gì về những biện pháp đó? 
GV chia nhóm: 4 nhóm
GV yêu cầu HS thảo luận
GV gọi đại diện các nhóm trình bày
Nhóm khác NX, bổ sung
GV kết luận. 
 * Âm mưu thủ đoạn của quân Tưởng – tay sai: 
 Chống phá, phá hoại nhà nước còn non trẻ...
 Thâm độc nhất là: Tưởng câu kết với bọn Việt Quốc, Việt Cách để phá ta từ bên trong:
+ Chúng đòi ta phải cải tổ Chính phủ.
+ Gạt những Đảng viên CS ra khỏi chính phủ Lâm thời......
 * Đảng ta đã có những biện pháp: Tạm thời nhượng cho chúng 70 ghế trong Quốc hội và 1 số ghế bộ trưởng: Bộ Ngoại giao, Bộ Kinh tế, Bộ Xã hội,....
- Đồng thời nhân nhượng cho Tưởng một số quyền lợi kinh tế cung cấp 1 phần lương thực, thực phẩm, nhận tiêu tiền “quan kim”, “quốc tệ”.
 * Mục đích của Đảng ta: 
 (Đây chỉ là biện pháp hòa hoãn trước mắt, tạm thời để tránh xung đột vũ trang cũng như hạn chế sự phá hoại của quân Tưởng để tập trung lực lượng chống Pháp, tránh đụng độ với nhiều kẻ thù cùng một lúc để giữ vững chính quyền CM. làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.
Biện pháp đối phó của ta đối với bọn tay sai?
 Nhận xét : Thể hiện sự khôn khéo của Đảng ta
Đối với Tưởng thì mềm mỏng, nhân nhượng để hạn chế sự phá hoại của chúng.
Đối với bọn tay sai thì kiên quyết trừng trị để quân Tưởng mất chỗ dựa.
--> GV kết luận; Đây là thời kỳ chúng ta hòa hoãn với Tưởng để tập trung lực lượng chống Pháp.
 Hoạt động 3: Cả lớp/ Cá nhân
Tìm hiểu tại sao ta kí HiÖp ®Þnh s¬ bé (06/03/1946) vµ t¹m ­íc ViÖt - Ph¸p 14/09/1946.
 H: Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam Bộ và cực Nam trung bộ TDP đã có âm mưu mới gì? Hành động của chúng? 
Tiến quân ra MB để thôn tính nước ta à Ký với Tưởng hiệp ước Hoa-Pháp.
 H: Nêu Nội dung hiệp ước Hoa-Pháp?
- Với Hiệp ước này,Tưởng được Pháp trả lại 1 số tô giới của Pháp ở TQ và đường xe lửa Vân Nam.- Được vận tải hàng hóa qua cảng Hải Phòng vào Hoa Nam không phải đóng thuế.- Ngược lại về phía Pháp, được Tưởng cho phép quân Pháp ra miền Bắc giải giáp quân Nhật thay Tưởng.
-->Theo hiÖp ­íc nµy T­ëng, Ph¸p vi ph¹m tr¾ng trîn chñ quyÒn d©n téc ta. Coi ViÖt Nam lµ mãn hµng ®Ó trao ®æi.
 Với hiệp ước này đặt nhân dân ta trước hai sự lựa chọn: Hoặc là đứng lên chống Pháp ngay, hoặc là chủ động đàm phán với Pháp để tranh thủ thời gian hòa hoãn, xây dựng củng cố lực lượng. 
Hái: Tr­íc t×nh h×nh ®ã §¶ng ta cã chñ tr­¬ng g× ®Ó ®èi phã?
 Mục đích?
ĐÈy qu©n T­ëng vÒ n­íc, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.Chủ tịch HCM thay mặt CP Nước VNDCCH kí với đại diện chính phủ Pháp là Xanh tơ ni bản hiệp định sơ bộ 6-3-1946. 
Nội dung Hiệp định?
+ HS ®äc néi dung hiÖp ®Þnh.
Thái độ của TDP sau khi ký kết Hiệp định sơ bộ 6-3-1946?
Sau Hiệp định Sơ bộ6 /3/1946, thực dân Pháp liên tiếp bội ước, gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, Lập Chính phủ Nam kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi VN.
Gv: Trước sự phá hoại của Pháp ta vẫn đấu tranh quyết liệt buộc pháp phải chấp nhận đàm phán tại Phông-ten-nơ-blô nước Pháp. Nhưng cuộc đàm phán đã thất bại. TDP tại đông dương đẩy mạnh khiêu khích, quan hệ Việt Pháp ngày càng căng thẳng và có nguy cơ xảy ra chiến tranh.
 Tr­íc t×nh h×nh ®ã chñ tÞch Hå ChÝ Minh có chñ tr­¬ng g× ®Ó ®èi phã víi Ph¸p?
Ý nghĩa của việc ký kết Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Bản tạm ước 14-9-1946?
*tÝch hîp t­ t­ëng Hcm
- Gi¸o dôc tinh thÇn yªu n­íc, nh÷ng s¸ch l­îc kh«n khÐo mÒm dÎo cña HCM trong viÖc ®èi phã víi thï trong giÆc ngoµi, kÝ c¸c hiÖp ®Þnh s¬ bé ( 6/3/1946) T¹m ­íc ( 14/9/1946) hoµ ho·n víi Ph¸p .....thể hiện sự sáng suốt, tài tình và khôn khéo đưa con thuyền cách mạng vượt qua thử thách to lớn trong thời điểm đó và sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới mà chắc chắn không thể tránh khỏi.
* Ý nghĩa: 
- Tránh được nhiều kẻ thù cùng một lúc.
- Đẩy được 20 vạn quân THDQ và tay sai ra khỏi nước ta.
- Có thêm thời gian để củng cố chính quyền CM, chuẩn bị lực lượng mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp.
IV- Nh©n d©n Nam Bé kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m l­îc.
- Từ 23/09/1945 -> tháng 10/1945 Thùc d©n Ph¸p quay trë l¹i x©m l­îc n­íc ta lần thứ 2.
- Nhân dân ta đã anh dũng đánh trả quân xâm lược ở Sài Gòn-Chợ Lớn, 
-> Nam Bộ và Nam Trung bộ.
- жng ta ph¸t ®éng phong trµo ñng hé Nam Bé kh¸ng chiÕn.NDMB tích cực chi viện cho MN.
V- §Êu tranh chèng qu©n T­ëng vµ bän ph¶n c¸ch m¹ng.
* Đối với quân Tưởng:
- Hßa ho·n, nh©n nh­îng mét sè quyÒn lîi về kinh tế, chính trị cho qu©n T­ëng.
*Đối với bọn tay sai:
- Chính phủ ban hành một số sắc lệnh trấn áp bọn phản cách mạng.
VI- HiÖp ®Þnh s¬ bé (06/03/1946) vµ t¹m ­íc ViÖt - Ph¸p 14/09/1946.
a. HiÖp ®Þnh s¬ bé (06/03/1946)
* Hoàn cảnh: T­ëng vµ Ph¸p kÝ hiÖp ­íc Hoa - Ph¸p (28/02/1946) bắt tay chèng ph¸ c¸ch m¹ng n­íc ta.
* Chủ trương: T¹m hßa ho·n víi Ph¸p.
* Mục đích: ĐÈy qu©n T­ëng vÒ n­íc, tranh thủ thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
* Néi dung hiÖp ®Þnh (SGK).
- Chñ tÞch Hå ChÝ Minh kÝ víi Ph¸p Bản tạm ­íc ngày 14/09/1946 tiếp tục nh­êng cho Pháp 1 sè quyÒn lîi vÒ kinh tÕ v¨n hãa ë ViÖt Nam.
4- Cñng cè kiÕn thøc: GV hệ thống hóa nội dung cơ bản của toàn bài:
- Yêu cầu hoạc sinh theo dõi, trình bày lại nội dung bài học.
- Trước và sau Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 chủ trương và biện pháp của Đảng, chính phủ ta đối phó với Pháp và Tưởng có gì khác nhau? 
- Em có nhận xét gì về những chủ trương của Đảng trong việc chống ngoại xâm và nội phản? 
Sáng suốt và tài tình, từng bước đưa CM nước ta thoát khỏi tình thế hiểm nghèo ngàn cân treo sợi tóc, sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu lâu dài với TDP.
5- DÆn dß: Lập niên biểu những sự kiện về xây dựng chính quyền, đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền CM trong năm đầu sau CMTT ( 1945-1946).

File đính kèm:

  • docBai_24_Cuoc_dau_tranh_bao_ve_va_xay_dung_chinh_quyen_dan_chu_nhan_dan_1945_1946.doc