Giáo án Lịch sử 9 kì 1
Tuần : 11 -Tiết : 11 NHẬT BẢN
1/. MỤC TIÊU :
1.1/ Kiến thức:
-HS biết :
+ HĐ1:Được những nét lớn về tình hình kinh tế , khoa học- kỹ thuật, văn hóa,chính trị,xã hội của Nhật.
+ HĐ2:Sự khôi phục và phát triển nhanh chóng về kinh tế của Nhật Bản. Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật sau chiến tranh.
-HS hiểu :
+ HĐ1:Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Nhật Bản đã vươn lên trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ.
+ HĐ 2: Nhật Bản đang ra sức vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình.
hau thành lập các tổ chức liên minh khu vực D. Mức sống của người dân cao, khơng phải vay nợ nước ngồi ?. Nêu diễn biến cách mạng Cuba ? - 26/7/1953 : tấn cơng trại lính Mơn-ca-đa - 1955 : Phi-đenCa-xtơ-rơ bị trục xuất sang Mêhicơ - 11/1956 : Phi-đen về nước - Cuối 1958 : lực lượng lớn mạnh - 1/1/1959 : chế độ độc tài Ba-ti-xta bị lật đổ 4.5. Hướng dẫn học tập : (2p) - Học sinh về nhà thực hiện : + Đối với tiết học này : + Học thuộc nội dung bài học + Trả lời các cơng hỏi ở cuối mỗi bài + Đối với tiết họcở bài sau: Ơn lại các bài đã học, chuẩn bị dụng cụ tiết sau kiểm tra 1 tiết V. Phụ lục : Tuần : 9 - Tiết PPCT : 9 Ngày dạy : /10/2014 KIỂM TRA VIẾT MỘT TIẾT I. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được : + Các kiến thức lịch sử thế giới trước và sau năm 1945 + Thấy được tiến trình cách mạng của các nước sau khi giành được độc lập dân tộc 1.2. Kĩ năng : - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng tổng hợp, so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử 1.3. Thái độ : - Giáo dục cho học sinh tinh thần đồn kết, giúp đỡ và ủng hộ phong trào cách mạng của các nước - Khâm phục tinh thần đấu tranh của nhân dân thế giới và hịa bình, độc lập dân tộc II. Ma trận đề kiểm tra : Tên Chủ đề Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Cộng 1. Liên Xơ và các nước Đơng Âu từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai - Nêu được những thành tựu đạt được trong cơng cuộc khơi phục đất nước ở Liên Xơ Số câu Số điểm Tỉ lệ : % Số câu : 1 Số điểm : 3 Số câu : 1 3 điểm = 30% 2. Các nước Châu Á, Trình bày được những nét nổi bật của Châu Á từ sau năm 1945 đến nay? Số câu Số điểm Tỉ lệ : % Số câu : 1 Số điểm : 2 Số câu : 1 2 điểm = 20% 3. Các Các nước Đơng Nam Á - Nêu được thời gian thành lập của tổ chức ASEANXác định được mục tiêu củatổ chức ASEAN. Số câu Số điểm Tỉ lệ : % Số câu : 1 Số điểm : 2 Số câu : 1 2 điểm = 20% 4. Các nước Châu Phi Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của các nước Châu Phi từ năm 1945 đến nay phát triển như thế nào ? Hiện nay Châu Phi vẫn cịn gắp những khĩ khăn gì Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu : 1/2 Số điểm : 1 Số câu : 1/2 Số điểm : 2 Số câu : 1 3 điểm = 30% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ : % Số câu : 2 Số điểm : 5 Tỉ lệ : 50% Số câu : 1 Số điểm : 3 Tỉ lệ : 30% Số câu: 1 Số điểm : 2 Tỉ lệ : 20% Số câu : 4 Số điểm : 10 Tỉ lệ :100 % III. Đề kiểm tra : Câu1.Nêu các thành tựu của Liên Xơ giai đoạn 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX ? Theo em những cơ sở nào hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?( 3đ ) Câu 2. Trình bày những nét nổi bật của Châu Á từ sau năm 1945 đến nay? ( 2 đ ) Câu 3. Hiệp hội các nước Đơng Nam Á ( ASEAN ) được thành lập vào thời gian nào ? Mục đích của việc thành lập tổ chức ASEAN ? ( 2 đ ) Câu 4. Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc của các nước Châu Phi từ năm 1945 đến nay phát triển như thế nào ? Hiện nay Châu Phi vẫn cịn gắp những khĩ khăn gì? (3đ) VI. Đáp án : Câu Nội dung Điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 - Sau chiến tranh, Liên Xơ đã khơi phục và phát trển kinh tế đất nước và đã được những thành tựu vượt bậc : - Kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ, sản xuất + Cơng nghiệp tăng 73%, một số ngành nơng nghiệp vượt mức trước chiến tranh + 1949 : Chế tạo thành cơng bom nguyên tử + 1957 : phĩng thành cơng vệ tinh nhân tạo + 1961 : phĩng con tàu “ Phương Đơng ” -Những cơ sở hình thành hệ thống XHCN: +Cùng mục tiêu xây dựng CNXH +Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản +Cùng chung hệ tư tưởng CN Mác Lê -Nin -Châu Á là lục địa rộng lớn ,dân số đơng ,tài nguyên phong phú ,cĩ nhiều tơn giáo dân tộc khác nhau. -Trước chiến tranh thế giới thứ hai,các nước châu á là thuộc địa của các nước đế quốc thực dân -Sau 1945 một cao trào giải phĩng dân tộc đã bùng lên và giành độc lập (Trung Quốc,Ấn Độ, In -đơ ) -Sau khi độc lập ,các nước phát triển kinh tế nhanh chống (Nhật bản ,Hàn Quốc,Trung Quốc,Xin-ga-Po).Từ sự phát triển nhanh chống đĩ nhiều người dự đốn răng thế kỉ XXI là thế kỉ của Châu Á. - 8/8/1967 : Hiệp hội các nước Đơng Nam Á ( ASEAN ) được thành lập tại Băng Cốc ( Thái Lan ), gồm 5 nước : Thái Lan, Philippin, Inđơnêxia, Malaixia và Singapo - Các nước Đơng Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi +Tình hình chung: -Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phĩng dân tộc đã diễn ra sơi nổi, nổ ra ở Châu Phi,sớm nhất ở Bắc Phi - Ở Ai cập, đã nổ ra cuộc đảo chính lật đổ chế độ quân chủ ( 1952 ). -Nhân dân Ag –giê –ri tiến hành khởi nghĩa vũ trang lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp ( 1954 – 1962 ). + Năm 1960 – “ Năm Châu Phi ”, với 17 nước Châu Phi tuyên bố độc lập -Thắng lợi của các nước làm tan rã và sụp đổ của hệ thống thuộc địa đế quốc thực dân -Sau khi giành độc lập các nước ra sức xây dựng ph1t triển kinh tế đạt nhiều thành tựu -Hiện nay: Châu Phi vẫn nằm trong tình trạng đĩi nghèo ,lạc hậu,bệnh tật ,mù chữ ,bùng nổ dân số ,chính trị khơng ổn định +Để khắc phục nghèo đĩi ,một tổ chức thống nhất Châu Phi thành lập(Liên minh Châu phi AU) 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 V. Kết quả và rút kinh nghiệm : Lớp TSHS Giỏi Khá Trung Bình Yếu Kém Trên TB TS % TS % TS % TS % TS % TS % 9A1 9A2 9A3 K9 *. Ưu điểm : *. Khuyết điểm : *. Khắc phục *. Hướng dẫn học tập : - Học sinh về nhà thực hiện : + Đối với tiết học này : Học thuộc nội dung các bài đã học + Xem và trả lời các câu hỏi ở cuối mỗi bài + Bài mới : Đọc trước bài 8 sgk/33 + Tìm hiểu sự phát triển của kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai Tuần : 10 - Tiết PPCT: 10 Ngày dạy : / 10/2014 CHƯƠNG III : MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY BÀI 8 : NƯỚC MĨ I. Mục tiêu : 1.1. Kiến thức : - HĐ 1 : Giúp học biết được tình hình kinh tế Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai - HĐ 2 : Học sinh hiểu được chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ 1.2. Kĩ năng : - HĐ 1 : Học sinh thực hiện được xác định được vị trí của nước Mĩ trên lược đồ - HĐ 2 : Học sinh thực hiện thành thạo phương pháp tư duy, phân tích các sự kiện lịch sử 1.3. Thái độ : - HĐ 1.2 : Giúp học sinh thấy rõ thực chất các chính sách đối nội và đối ngoại của các nhà cầm quyền Mĩ. Từ năm 1995 nước ta và Mĩ đã thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức, quan hệ giữa hai nước ngày càng phát triển trên nhiều mặt. Ta đẩy mạnh các quan hệ hợp tác phát triển với Mĩ nhằm phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước, mặt khác kiên quyết phản đối mọi mưu đồ bá chủ của các giới cầm quyền Mĩ nhằm xâm lược, nơ dịch các nước khác II. Các nội dung học tập : - Tình hình kinh tế của Mĩ sau chiến tranh - Chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ III. Chuẩn bị : - GV : BĐ thế giới - HS : Xem trước bài 8 SGK/33 + Tìm hiểu về sự phát triển của kinh tế Mĩ sau CTTGII IV. Tổ chức các hoạt động học tập : 4.1. Ổn dịnh tổ chức và kiểm diện : 9A1 : 9A2 : ............................ 9A3 : 9A4 : ............................ 4.2. Kiểm tra miệng : (6p) ?. Nêu những nét chính của Mĩ Latinh từ 1945 đến nay ? ( 8 đ ) - Nhiều nước đã giành được độc lập từ những thập niên đầu thế kỉ XIX : Bra-xin, Pê-ru, Ac-hen-ti-na, Vê-nê-xu-ê-la - Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, cách mạng Mĩ Latinh cĩ nhiều biến chuyển mạnh mẽ + 1959 : cách mạng Cuba + Đầu những năm 80 của thế kỉ XX, một cao trào đấu tranh bùng nổ “ Lục địa bùng cháy ” + Khởi nghĩa vũ trang ở Bơ-li-vi-a, Vê-nê-xu-ê-la, Cơ-lom-bi-a - Kết quả : Chính phủ dân tộc-dân chủ được thiết lập ?. Nêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTGII ?( 2 đ ) - Đề ra “ Chiến lược tồn cầu ” phản cách mạng nhằm làm bá chủ thế giới + Chống các nước xã hội chủ nghĩa + Đẩy lùi phong trào giải phĩng dân tộc + Đàn áp phong trào cơng nhân và phong trào dân chủ + Viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ + Gây chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất bại nặng nề 4.3. Tiến trình bài học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Giới tiệu bài: (1p) - Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển nhảy vọt, đứng đầu thế giới tư bản, trở thành siêu cường. Với sự vượt trội về kinh tế, khoa học-kĩ thuật, hiện nay nước Mĩ đang giữ vai trị hàng đầu trong nền chính trị thế giới và quan hệ quốc tế *. HĐ 1 : Tìm hiểu tình hình kinh tế của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai ( 16 phút ) *. GV dùng BĐ “ Châu Mĩ ” giới thiệu vị trí của nước Mĩ ?. Cho biết những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ sau CTTGII đến nay ? ( Thu được 114 tỉ USD ( bán vũ khí ), khơng bị chiến tranh tàn phá, xa chiến trường ( nhờ 2 đại dương bao bọc ) ) ? Kinh tế Mĩ đạt được những thành tựu gì sau chiến tranh thế giới thư hai ? ( Cơng nghiệp chiếm ½ thế giới, nơng nghiệp gấp 2 lần các nước A,P,Đ,N cộng lại ) *. Giáo dục mơi trường : - Nước Mĩ cĩ vị trí tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển CNN. Là một nước cĩ nền khoa học tiên tiến nên được khai thác nhiều, vì thế vấn đề mơi trường đang bị hủy hoại luơn là vấn đề cấp bách của nước Mĩ, cần cĩ các biện pháp để khắc phục ?. Từ năm 1973 đến nay, kinh tế Mĩ gặp phải những khĩ khăn gì ? ( Cơng nghiệp giảm, dự trữ vàng giảm ) ?. Cho biết từ những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy giảm của kinh tế Mĩ ? Bị Nhật Bản, Tây Âu cạnh tranh, thường xuyên bị khủng hoảng, chênh lệch giàu nghèo quá lớn ) *. HĐ 2 : Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh ( 15 phút ) ?. Sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, Mĩ thực hiện chính sách đối nội như thế nào ? ( Ban hành một loạt đạo luật phản động : cấm ĐCS Mĩ hoạt động, chống lại phong trào đình cơng và loại bỏ những người cĩ tư tưởng tiến bộ ra khỏi bộ máy nhà nước, thực hiện phân biệt chủng tộc ) *. GV minh họa : - Sau CTTGII, sự tập trung sản xuất ở Mĩ rất cao, 10 tập đồn tài chính lớn : Morgan Rocfxlen khống chế tồn bộ nền kinh tế, tài chính Mĩ, các tập đồn này phần lớn kinh doanh cơng nghiệp quân sự, sản xuất vũ khí, cĩ liên hệ mật thiết với bộ quốc phịng, là cơ quan đặt mua hàng quân sự cho nên cĩ mối liên hệ chặt chẽ, máu thịt giữa các tập đồn tư bản kết xù với Lầu Năm Gĩc. Người của các tập đồn này nắm tồn bộ các chức vụ chủ chốt trong chính phủ, kể cả tổng thống - Điều đĩ quyết định chính sách xâm lược hiếu chiến của Mĩ. Mĩ là điển hình của CNTB lũng đoạn nhà nước ?. Thái độ của nhân Mĩ với các chính sách của chính phủ ra sao ? ?. Nêu chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTGII ? ( Đề ra “ chiến lược tồn cầu ” nhằm làm bá chủ thế giới ) ?. Chiến lược tồn cầu được Mĩ thực hiện như thế nào ? ( Chống các nước XHCN, viện trợ để khống chế ) ?. Từ 1991 đến nay Mĩ đang thực hiện tham vọng gì ? ( Xác lập thế giới “đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới ) → Tuy nhiên khả năng thực tế của Mĩ vẫn cĩ một khoảng cách khơng nhỏ I. Tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai : - Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư bản chủ nghĩa - 1945-1950, chiếm hơn một nửa sản lượng cơng nghiệp thế giới (56,4 % ) - Nắm ¾ trữ lượng vàng thế giới - Mĩ cĩ lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử - Những thập niên tiếp theo, kinh tế Mĩ suy yếu tương đối và khơng cịn giữ ưu thế tuyệt đối như trước kia + Sự cạnh tranh của các nước đế quốc khác + Khủng hoảng chu kì + Chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang và các cuộc chiến tranh xâm lược II. Sự phát triển về khoa học-kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh : ( lồng ghép bài 12 ) III. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh : 1. Chính sách đối nội : - Ban hành một loạt các đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào cơng nhân và phong trào dân chủ - Mặc dù gặp nhiều khĩ khăn, nhiều phong trào đấu tranh của các tầng lớp nhân dân vẫn tiếp tục diễn ra, cĩ lúc mạnh mẽ như phong trào của người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh ở Việt Nam 1969-1972 2. Chính sách đối ngoại : - Đề ra “ Chiến lược tồn cầu ” phản cách mạng nhằm làm bá chủ thế giới + Chống các nước xã hội chủ nghĩa + Đẩy lùi phong trào giải phĩng dân tộc + Đàn áp phong trào cơng nhân và phong trào dân chủ + Viện trợ cho các chính quyền thân Mĩ + Gây chiến tranh xâm lược, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam và Mĩ đã bị thất bại nặng nề 4.4. Tổng kết : 4p ?. Chỉ đúng về tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai : A. Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới B. Kinh tế ngày càng giảm sút do đất nước bị chiến tranh tàn phá C. Mĩ đã vươn lên chiếm ưu thế tuyệt đối về mọi mặt trong thế giới tư bản D. Mĩ trở thành chủ nợ lớn nhất trên thế giới ?. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ? a. Đối nội : - Hai đảng thay nhau cầm quyền : + Đảng Cộng hịa + Đảng Dân chủ - Ban hành một loạt các đạo luật phản động - Phong trào đấu tranh của nhân dân phát triển mạnh mẽ b. Đối ngoại : - Đề ra “ Chiến lược tồn cầu ” phản cách mạng nhằm làm bá chủ thế giới + Chống các nước xã hội chủ nghĩa + Viện trợ để khống chế các nước + Gây chiến tranh xâm lược 4.5. Hướng dẫn học tập : (3p) - Học sinh về nhà thực hiện : + Bài học này : Học thuộc nội dung bài học + Trả lời các câu hỏi trong SGK/33 + Bài mới : Xem trước bài 9 SGK/36 +Tìm các nguyên nhân phát triển vược bật của Nhật sau chiến tranh V. Phụ lục: Tuần : 11 -Tiết : 11 NHẬT BẢN Ngày dạy: / 11 /2014 1/. MỤC TIÊU : 1.1/ Kiến thức: -HS biết : + HĐ1:Được những nét lớn về tình hình kinh tế , khoa học- kỹ thuật, văn hóa,chính trị,xã hội của Nhậtõ. + HĐ2:Sự khôi phục và phát triển nhanh chóng về kinh tế của Nhật Bản.. Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật sau chiến tranh. -HS hiểu : + HĐ1:Từ một nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nặng nề Nhật Bản đã vươn lên trở thành siêu cường kinh tế, đứng thứ hai thế giới, sau Mĩ. + HĐ 2: Nhật Bản đang ra sức vươn lên trở thành một cường quốc chính trị nhằm tương xứng với sức mạnh kinh tế to lớn của mình. 1.2/Kĩ năng: *Nội dung giáo dục môi trường: + HĐ 1:Sử dụng bản đồ để xác định vị trí địa lý + HĐ 2: Lập bản thống kê sự phát triển thần kỳ của Nhật Bản sau chiến tranh. 1.3/.Thái độ: + HĐ1:HS nhận thức rỏ có nhiều nguyên nhân đưa đến sự phát triển”thần kì” về kinh tế của Nhật Bản, trong đó ý chí vươn lên, lao động hết mình, tôn trọng kỉ luật . . . của người Nhật là một trong những nguyên nhân có ý nghĩa quyết định nhất. + HĐ2: HS biết từ năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính trị, kinh tế, văn hóa . . . giữa nước ta và Nhật Bản ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của phương châm “hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy” giữa hai nước. 2/NỘI DUNG HỌC TẬP:NHẬT BẢN khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh: 3/. CHUẨN BỊ: 3.1/. Giáo viên: + Bản đồ Nhật Bản hoặc bản đồ Châ 3.2/. Học sinh:Thuộc bài cũ, sưu tầm tranh ảnh về nước Nhật Bản, soạn bài Nhật Bản. 4/.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 9a1:............................................................................................................................. 9a2............................................................................................................................ 9a3............................................................................................................................. 9a4.............................................................................................................................. 4.2.Kiểm tra miệng (6p) Câu1. Mục tiêu chiến lược toàn cầu của Mĩ là gì ?(2 đ) Câu 2. Tại Mĩ “Mùa hè nóng bỏng” của người da đen diễn ra trong thời gian nào?( 2 đ) Câu 3. Nguyên nhân sự phát triển nhảy vọt của kinh tế Mĩ (sau chiến tranh thế giới thứ hai) ( 2 đ) Câu4. Những nét cơ bản trong chính sách đối ngoại của Mĩ (từ 1945 đến nay) ? ( 3 Đ) 5.Bài học hơm nay cĩ mấy phần ? Phần nào là trọng tâm?( 1 đ) 1* Ngăn chặn đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa. - Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân, phong trào dân chủ tiến bộ trên thế giới. 2* 1963 và 1969 – 1975 3*+ Không bị chiến tranh tàn phá, thu được 114 tỉ USD. + Giàu tài nguyên. + Thừa hưởng các thành quả khoa học trên thế giới 4*+ Đề ra chiến lược toàn cầu, phản cách mạng làm bá chủ thế giới . Từ năm 1991 đến nay, Mĩ xác lập thế giới “đơn cực” để chi phối và khống chế thế giới . . . * Bài học hơm nay cĩ 2 phần, trọng tâm : ( Phần II) NHẬT BẢN khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh. 4.3/ Tiến trình bài học Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV:Giới thiệu bài: (1p) Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế gặp rất nhiều khó khăn (bị thiệt hại nặng nề trong chiến tranh) nhưng Nhật Bản vẫn vươn lên nhanh chóng trở thành một siêu cường về kinh tế, đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ). Nguyên nhân nào dẫn tới sự phát triển thần kì của nước này. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài Nhật Bản. Hoạt động1:15 phút *Nội dung giáo dục môi trường: Sử dụng bản đồ để xác định vị trí địa lý *GV : Dùng Bản đồ Nhật Bản (hoặc châu Á) giới thiệu về đất nước Nhật Bản +GV: Em cho biết tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới lần thứ hai? 1Hs : Nhật Bản bại trận, lần đầu tiên trong lịch sử bị quân đội nước ngoài chiếm đóng, bị mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá nặng nề . . . GV minh họa thêm: Sau chiến tranh thế giới thứ hai kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu chiến bị phá hủy, sản xuất công nghiệp 1946 chỉ bằng 1/4 so với trước chiến tranh. Chủ quyền của Nhật chỉ còn 4 hòn đảo là Hốccaiđô, Kiuxiu, Xicôcư, Hônxi. -GV dùng bản đồ xác định vị trí những hòn đảo này. + GV :Em hãy nêu chững cải cách dân chủ ở Nhật Bản? (sau chiến tranh thế giới lần thứ hai) 1 Hs : Ban hành hiến pháp 1946 có nhiều nội dung tiến bộ, thực hiện cải cách ruộng đất (1946 -1949). Xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm chiến tranh . . .Ban hành các quyền tự do dân chủ. *GV :Ý nghĩa của những cải cách dân chủ đối với Nhật Bản ? 1 Hs : Cải cách dân chủ có tác dụng to lớn đối với nước Nhật, Nó đem lại luồng sinh khí đối với nhân dân, đó là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ. Gv chia lớp thành 4 nhóm thảo luận (3 phút) nội dung Hoạt động2 : 15 phút Nhóm 1: Em hãy nêu những thuận lợi cơ bản dẫn đến sự khôi phục và phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản (từ những năm 50 – 70 của TK XX) 1 HS thảo luận, đại diện trình bày -Nhờ những đơn đặt hàng « béo bở » của Mĩ Nhóm 2: Nêu những thành tựu kinh tế Nhật Bản (những năm 50 đến những năm 70 của TK XX) 1 Hs : ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ sung. &GV : chuẩn ý và minh họa thêm: - GDP của Nhật tăng rất nhanh 1950: 20 tỉ USD 1968: 183 tỉ USD 1973: 402 tỉ USD 1989: 2828 tỉ USD - Hiện nay, Nhật có tiềm lực kinh tế thứ hai thế giới sau Mĩ, đầu thế giới về tàu biển, ôtô, sắt, thép, xe máy, điện tử Nhóm 3: Em hãy nêu những nguyên nhân phát triển chủ yếu của kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai ? 1 Hs : trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV : nhận xét, chuẩn kiến thức đúng. đồng thời giới thiệu hình 18, 19 cho Hs và giải thích sự “thần kì” của kinh tế Nhật Bản qua các hình trên (so sánh với Việt Nam để hs thấy rõ Việt Nam cần phải vượt lên nhiều, xác định nh
File đính kèm:
- Bai_1_Su_hinh_thanh_va_phat_trien_cua_xa_hoi_phong_kien_o_chau_Au_20150726_125750.doc