Giáo án Lịch sử 9 bài 9: Cuộc đời và sự nghiệp chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 – 1980)

1. Thời niên thiếu và hoạt động cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

– Bác Tôn sinh 20/8/1888, tại Làng An Hòa - tổng Định Thành – LX.

– Song thân Bác Tôn là cụ Tôn Văn Đề và bà Nguyễn Thị Dị.

– Thời thơ ấu Bác sống với ông bà ngoại ở cầu Cái Sơn và học chữ Nho với thầy Nguyễn Thượng Khách.

– Năm 12 tuổi Bác học tại trường tiểu học Long Xuyên.

– Tốt nghiệp tiểu học, Bác lên Sài Gòn học ở trường Bá Nghệ sau đó làm việc trong xưởng Ba Son.

– Năm 28 tuổi Bác bị điều sang Pháp làm lính thợ trong hải quân Pháp và phục vụ trên chiến hạm Phơ-răng-xơ.

– 20/4/1919 Bác Tôn kéo lá cờ đỏ trên chiến hạm Phơ-răng-xơ.

– 1920 Bác thành lập công hội bí mật ở Sài Gòn.

– 1925 Bác Tôn lãnh đạo công nhân Ba Son bãi công.

– 1927 Tham gia Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

– 7/1929 Bác bị Pháp bắt giam tại Sài Gòn.

– 7/1930 Bác bị đày đi Côn Đảo.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4075 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 9 bài 9: Cuộc đời và sự nghiệp chủ tịch Tôn Đức Thắng (1888 – 1980), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Tiết 22
Baøi 9:
CUOÄC ÑÔØI VAØ SÖÏ NGHIEÄP 
CHUÛ TÒCH TOÂN ÑÖÙC THAÉNG (1888 – 1980)
Ngày soạn: ...../...../2015
Ngày dạy: ...../...../2015
I. MỤC TIỂU: Sau bài này, HS phải:
1. Kiến thức:
– Cuộc đời và sự nghiệp của chủ tịch Tôn Đức Thắng chính là tấm gương tốt cho chúng ta noi theo.
– Bác là biểu hiện của nếp sống nhân ái, giản dị, thủy chung, nghĩa tình, đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng.
2. Tư tưởng:
– Cảm thấy tự hào về Bác, giữ gìn và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
– Hình thành ý thức bảo vệ quê hương, đất nước, con người An Giang.
3. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, phân tích, nhận xét và trình bày.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Sách LSĐPAG, giáo án, tư liệu về Chủ tịch Tôn Đức Thắng.
2. Chuẩn bị của HS: Sách LSĐPAG, bài mới, bài ũ.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thời niên thiếu và những hoạt động cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng.
*GV gọi HS đọc sách ĐP trang 49 – 50 và trả lời các câu hỏi:
(?) Em hãy cho biết vài nét về chủ tịch Tôn Đức Thắng? Ò Bác Tôn (Tôn Đức Thắng) sinh ngày 20/8/1888 tại làng An Hòa, tổng Định Thành, tỉnh Long Xuyên.
(?) Cho biết song thân của Bác Tôn là ai? Ò Cụ Tôn Văn Đề và bà Nguyễn Thị Dị.
(?) Bác sống ở đâu và làm gì trong thời thơ ấu và sau khi tốt nghiệp tiểu học? Ò Thời thơ ấu Bác sống với ông bà ngoại ở cầu Cái Sơn và học chữ Nho với thầy Nguyễn Thượng Khách. Năm 12 tuổi Bác học tại trường tiểu học Long Xuyên. Tốt nghiệp tiểu học, Bác lên Sài Gòn học ở trường Bá Nghệ sau đó làm việc trong xưởng Ba Son.
(?) Bác bị điều sang Pháp làm thợ vào năm mấy tuổi? Ò Năm 28 tuổi. 
 (?) Trên chiến hạm Phơ-răng-xơ Tôn Đức Thắng có hành động gì? Sự kiện trên đã đem lại ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng nước Nga? Ò 20/4/1919 Bác Tôn kéo lá cờ đỏ trên chiến hạm Phơ-răng-xơ.
* Năm 1917 cách mạng tháng Mười Nga thành công, 14 nước đế quốc trong đó có Pháp đã can thiệp vũ trang nhằm bóp chết nước Nga – Xô Viết.
(?) Vào năm 1920 đã xảy ra sự kiện gì? Ò 1920 Bác thành lập công hội bí mật ở Sài Gòn.
(?) Trình bày hoạt động của Bác Tôn từ năm 1925-1930? Ò 1925 Bác Tôn lãnh đạo công nhân Ba Son bãi công. 1927 Tham gia Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. 7/1929 Bác bị Pháp bắt giam tại Sài Gòn. 7/1930 Bác bị đày đi Côn Đảo.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thời kì tham gia kháng chiến (1945 – 1975) và xây dựng đất nước của Bác Tôn.
*GV gọi HS đọc sách ĐP trang 49 – 50 và trả lời các câu hỏi:
(?) CM tháng 8/1945 thành công Bác Tôn đã làm gì? Ò CM T8-1945 thành công. BT từ côn đảo về đất liền.
? Những đóng góp cho CM của Bác Tôn từ sau 1945- 1951?
Ò 1946 ra HN công tác bên cạnh chủ tịch HCM và Trung ương Đảng. 1951 làm chủ tịch mặt trận Liên Việt.
? Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Tôn Đức Thắng đã từng giữ những chức vụ quan trọng nào? Ò 1960 làm phó chủ tịch nước VNDCCH. 1969 làm chủ tịch nước VNDCCH. 30/9/1980 từ trần (92 tuổi).
Hoạt động 3: Tìm hiểu về Bác Tôn – một tấm gương mẫu mực sáng ngời.
*GV gọi HS đọc sách ĐP trang 49 – 50 và trả lời các câu hỏi:
(?) Tôn Đức Thắng có những phẩm chất đạo đức CM như thế nào? Ò Đức tính khiêm tốn giản dị, trong sáng, trung thành với CM với nhân dân.
(?) Bác Tôn là một người như thế nào? Ò Bác là tầng lớp công nhân đầu tiên giác ngộ chủ nghĩa cộng sản. Bác luôn chăm lo xây dựng khối đoàn kết, gắn bó với đồng chí đồng bào. Bác thể hiện của nếp sống nhân ái, giản dị, thủy chung, nghĩa tình, đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự ghiệp cách mạng.
(?) Để nhớ ơn Bác Tôn nhân dân cả nước cũng như người dân An Giang đã có những việc làm thiết thực nào? Ò Xây đền thờ, nhà lưu niệm, tượng,...
1. Thời niên thiếu và hoạt động cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng.
– Bác Tôn sinh 20/8/1888, tại Làng An Hòa - tổng Định Thành – LX.
– Song thân Bác Tôn là cụ Tôn Văn Đề và bà Nguyễn Thị Dị.
– Thời thơ ấu Bác sống với ông bà ngoại ở cầu Cái Sơn và học chữ Nho với thầy Nguyễn Thượng Khách..
– Năm 12 tuổi Bác học tại trường tiểu học Long Xuyên.
– Tốt nghiệp tiểu học, Bác lên Sài Gòn học ở trường Bá Nghệ sau đó làm việc trong xưởng Ba Son.
– Năm 28 tuổi Bác bị điều sang Pháp làm lính thợ trong hải quân Pháp và phục vụ trên chiến hạm Phơ-răng-xơ. 
– 20/4/1919 Bác Tôn kéo lá cờ đỏ trên chiến hạm Phơ-răng-xơ.
– 1920 Bác thành lập công hội bí mật ở Sài Gòn.
– 1925 Bác Tôn lãnh đạo công nhân Ba Son bãi công.
– 1927 Tham gia Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.
– 7/1929 Bác bị Pháp bắt giam tại Sài Gòn.
– 7/1930 Bác bị đày đi Côn Đảo.
2. Thời kì tham gia kháng chiến (1945 – 1975) và xây dựng đất nước.
– CM T8/1945 thành công. BT từ côn đảo về đất liền.
– 1946 ra HN công tác bên cạnh chủ tịch HCM và Trung ương Đảng.
– 1951 làm chủ tịch mặt trận Liên Việt.
– 1960 làm phó chủ tịch nước VNDCCH.
– 1969 làm chủ tịch nước VNDCCH.
– 30/9/1980 từ trần (92 tuổi).
3. Tấm gương mẫu mực sáng ngời.
– Bác Tôn là biểu tượng cho những tinh hoa của phẩm chất cách mạng.
– Bác là tầng lớp công nhân đầu tiên giác ngộ chủ nghĩa cộng sản.
– Bác luôn chăm lo xây dựng khối đoàn kết, gắn bó với đồng chí đồng bào.
– Bác là thể hiện của nếp sống nhân ái, giản dị, thủy chung, nghĩa tình, đã cống hiến cả cuộc đời mình cho sự nghiệp cách mạng.
IV. CUNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố:
	– Gọi HS đọc bài đọc thêm: “Ngôi nhà lưu niệm thời niên thiếu Chủ tịch Tôn Đức Thắng”.
	– Yêu cầu HS sưu tầm thêm vài mẫu chuyện về đạo đức cách mạng của Bác Tôn.
2. Dặn dò:
– Học bài cũ.
– Soạn bài mới: Bài 17. Cách mạng Việt Nam trước khi Đảng Cộng Sản ra đời.

File đính kèm:

  • docChuong_trinh_dia_phuong_AG_20150726_012741.doc