Giáo án Lịch sử 8 tuần 28: Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỷ XIX
I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM Ở NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX
+ Pháp mở rộng xâm lược Nam Kỳ và cả nước.
+ Kinh tế xã hội khủng hoảng nghiêm trọng.
- Chính quyền mục ruỗng.
- Thủ công nghiệp, nông nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.
- Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn.
Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc gay gắt Trào lưu cải cách ra đời.
Tuần 28 NgàySoạn :06/03/2015 Tiết 45 Ngày dạy: 09/03/2015 Bài 28 : TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN Ở VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Những nét chính về phong trào dòi cải cách kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX. - Hiểu rõ một số nhân vật tiêu biểu của trào lưu cải cách duy tân và những nguyên nhân chủ yếu khiến cho các đề nghị cải cách không thực hiện được. 2. Thái độ: - Nhận thức được đây là 1 hiện tượng mới của lịch sử, thể hiện 1 khía cạnh của truyền thống yêu nước. - Khâm phục lòng dũng cảm, cương trực, thẳng thắn của các nhà duy tân ở Việt Nam và có thái độ trân trọng đối với tư tưởng của họ. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định, liên hệ lý luận với thực tiễn. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tài liệu về Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Thanh Giản 2. Học sinh:- Sách giáo khoa, Vở bài soạn, vở bài học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : (Trong khi học bài mới) 2. Giới thiệu bài mới: (1 phút) Đất nước ta ở cuối thế kỷ XIX lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng về mọi mặt. Trước tình hình đó, một số nhân vật tiêu biểu đã yêu cầu cải cách về kinh tế – xã hội. Họ là ai ? Những vấn đề họ đưa ra là gì ? ® Bài mới. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX. (14 phút) ? Tình hình Việt Nam cuối thế kỷ XIX như thế nào ? HS thảo luận: Vì sao mâu thuẫn dân tộc và giai cấp ngày càng gia tăng ? ? Theo em để giải quyết tình hình trên cần phải làm gì ? ? Điều kiện ® Đề nghị cải cách ? ? Nguyên nhân dẫn đến những cuộc khởi nghĩa của nông dân cuối thế kỷ XIX ? Hoạt động 2: Tìm hiểu về những đề nghị cải cách ở Việt nam vào cuối thế kỉ XIX. (13 phút) ? Động cơ của các nhà cải cách ? ? Vì sao họ yêu cầu đổi mới ? ? Thành phần đề nghị cải cách ? HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK. GV: Phân tích. ? Kể tên các nhà cải cách tiêu biểu, nội dung các đề nghị cải cách ? GV: Hướng dẫn HS lập bảng thống kê các mặt đề nghị cải cách của các tác giả trên (Nội trị, kinh tế, ngoại giao, quân sự, văn hoá). Hoạt động 3: Tìm hiểu kết cục của những đề nghị cải cách. (13 phút) ? Những hạn chế của các đề nghị cải cách ? GV: Phân tích những hạn chế của các đề nghị cải cách . ? Vì sao những đề nghị cải cách trên không được thực hiện ? ? Tác dụng ? I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM Ở NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX + Pháp mở rộng xâm lược Nam Kỳ và cả nước. + Kinh tế xã hội khủng hoảng nghiêm trọng. - Chính quyền mục ruỗng. - Thủ công nghiệp, nông nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt. - Đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. ® Mâu thuẫn giai cấp và dân tộc gay gắt ® Trào lưu cải cách ra đời. II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX * Cơ sở : Đất nước nguy khốn. Xuất phát từ lòng yêu nước. ® Một số quan lại, sĩ phu yêu nước đề nghị đổi mới : Nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá * Tiêu biểu : Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền, Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch * Nội dung chính : (SGK) III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH * Hạn chế : Mang tính lẻ tẻ, rời rạc, chưa động chạm đến những vấn đề cơ bản của thời đại. * Tác dụng : - Tấn công vào tư tưởng bảo thủ, phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết. - Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy Tân. 4. Củng cố: (2 phút) - Kết cục của các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX ? Ý nghĩa ? 5. Hướng dẫn học tập ở nhà: (2 phút) - Chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra 1 tiết. - Chú ý trả lời các câu hỏi SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- LICH_SU_8_TIET_45_TUAN_28_20150726_021807.doc