Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 28, Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
? Trỡnh độ kĩ thuật của thủ cụng nghiệp nhà nước với trỡnh độ kĩ thuật thủ cụng nghiệp trong nhõn dõn cú khỏc nhau khụng?
Giỏo viờn trỡnh chiếu H. 35, 36 SGK.
? Em hóy quan sỏt và nờu nhận xột về hỡnh dỏng, hoa văn của cỏc sản phẩm trờn?
Giỏo viờn:- H 35 ( Thạp gốm hoa nâu thế kỉ XIII – XIV) được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam: Dỏng thạp to, vững chắc, cốt gốm dày dặn; trỏng men ngọc. Quanh miệng thạp trang trớ một vũng cỏnh sen dày dặn, bốn gúc vai thạp gắn bốn nỳm tai cỏch đều nhau.Thân thạp trang trí hoa văn theo lối khắc họa tô nâu, giản dị, thoáng đạt. Quanh phần chân thạp, khắc vẽ những đường cong đơn giản hỡnh múc cõu nối tiếp, uốn lượn nhấp nhô. Thạp gốm hoa nâu nói riêng, đồ gốm hoa nâu nói chung sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhân dân trong nước chứ không bán ra nước ngoài. Gốm hoa nâu không chỉ có giá trị sử dụng mà về nghệ thuật độc đáo tạo nên phong cách rất Việt Nam và mang đậm nét nghệ thuật dân gian
Ngày soạn: 23/11/2013 Ngày dạy: 28/11/2013 Tiết 28. Bài 15: Sự phỏt triển kinh tế và văn hoỏ thời Trần I. Mục tiờu bài học: Học sinh cần hiểu được: 1.Về kiến thức: - Một số nột chủ yếu về tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội nước ta sau chiến thắng Mụng- Nguyờn lần thứ 3. - Nhờ những chớnh sỏch, biện phỏp tớch cực của vương triều Trần và tinh thần lao động cần cự của nhõn dõn ta, nền kinh tế, xó hội của Đại Việt được phục hồi và phỏt triển nhanh chúng. 2. Về tư tưởng: - Bồi dưỡng cho học sinh lũng yờu nước, yờu quờ hương, niềm tự hào dõn tộc, biết ơn tổ tiờn. 3. Về kĩ năng: - Giỳp học sinh làm quen với phương phỏp so sỏnh, đối chiếu cỏc sự kiện lịch sử. II. Chuẩn bị: Giỏo viờn: soạn giỏo ỏn, mỏy chiếu, tranh ảnh đồ gốm thời Trần, bảng phụ. Học sinh: học bài cũ, chuẩn bị bài mới. III. Tổ chức cỏc hoạt động dạy- học: Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số.(1’) Kiểm tra bài cũ:(5’) ? Ở bài trước cỏc em đó được tìm hiểu sau ba lần khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng- Nguyờn quõn ta đó giành thắng lợi. Vậy một em hóy nờu cho cụ nguyờn nhõn thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng- Nguyờn? Học sinh trả lời. Giỏo viờn gọi một học sinh khỏc nhận xột và cho điểm. Bài mới(1’): Thời nhà Trần nước ta cú một nền kinh tế tương đối phỏt triển. Song cỏc cuộc xõm lược của quõn Mụng- Nguyờn đó để lại nhiều hậu quả nặng nề cho quốc gia Đại Việt. Vậy sau khi cỏc cuộc khỏng chiến chống Mụng- Nguyờn thắng lợi nhà Trần đó làm thế nào để khắc phục hậu quả của chiến tranh và kết quả của cỏc chớnh sỏch đú đối với tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội ra sao. Hụm nay cụ trũ chỳng ta cựng tỡm hiểu tiết 28. Bài 15: Sự phỏt triển kinh tế và văn hoỏ thời Trần.( phần I) Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỡnh hỡnh kinh tế: nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp thời Trần ( 24’) Giỏo viờn khỏi quỏt: núi tới kinh tế là ta úi đến những mặt: sản xuất nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, thương nghiệp. ? Em hóy cho biết tỡnh hỡnh kinh tế nước ta sau cuộc khỏng chiến chống quõn xõm lược Mụng- Nguyờn? Giỏo viờn: Đứng trước tỡnh hỡnh đú yờu cầu đặt ra đối với nhà Trần là phải cú biện phỏp để phục hồi và phỏt triển nền kinh tế trước hết là về nụng nghiệp. ? Nhà Trần đó cú biện phỏp gỡ để phục hồi và phỏt triển kinh tế nụng nghiệp? ? Theo em khai khẩn đất hoang và củng cố đờ điều cú tỏc dụng gỡ đối với nền kinh tế nụng nghiệp? Giỏo viờn trỡnh chiếu: bức tranh núi về cảnh đắp đờ thời Trần, giới thiệu với học sinh về bức tranh. ? Em hóy quan sỏt và cho biết trong bức tranh cú những hoạt động nào, những hoạt động đú diễn ra như thế nào? Giỏo viờn: Nhà Trần ý thức được rằng muốn bảo vệ mựa màng, nhà cửa, tớnh mạng một cỏch ổn định lõu dài phải cú quy hoạch đắp đờ quy mụ theo cả dũng sụng. Vua Trần đặt cơ quan hà đờ sứ, cú chỏnh sứ, phú sứ phụ trỏch việc đờ điều ở cỏc lộ, phủ. Đắp đờ để giữ nước gọi là đờ quai vạc, đắp suốt từ đầu nguồn cho tới bờ biển để ngăn nước lũ tràn ngập. Đắp đờ quai vạc bắt đầu từ đú. Đõy là một cụng việc quan trọng, một bước ngoặt to lớn trong lịch sử thuỷ lợi nước ta. Nhà nước trực tiếp tổ chức đắp đờ trờn cỏc triền sụng, cú cơ quan chuyờn trỏch chỉ đạo và quản lớ đờ điều. Triều đỡnh bỏ ra một số tiền khụng ớt để chi tiờu cho cụng trỡnh vĩ đại này. Đắp đờ ngăn nước mặn, cụng cuộc xõy dựng thuỷ nụng cũng được nhà Trần chỳ ý. - Năm 1355, 1357 vua Trần Dụ Tụng cho đào sụng ở Thanh Hoỏ Và Nghệ An. - Năm 1374 triều đỡnh cho nạo vột sụng từ Thanh Hoỏ đến Hà Tĩnh… Qua đú chỳng ta cú thể thấy nhà Trần rất quan tõm đến thuỷ lợi. ? Để gúp phần phỏt triển nụng nghiệp cỏc vương hầu, quý tộc nhà Trần đó cú những việc làm nào? ? Ruộng đất dưới thời Trần được sở hữu dưới những hỡnh thức nào? Giỏo viờn: Năm 1266 do nhu cầu khẩn trương mở rộng thờm diện tớch canh tỏc và thực hiện chủ trương củng cố thờm quyền lực của quý tộc Trần vua Trần cho cỏc vương hầu, cụng chỳa, phũ mó, cung tần chiờu tập những người phiờu tỏn khụng cú sản nghiệp làm nụ tỡ để khai khẩn ruộng hoang lập điền trang. - Ban thưởng ruộng đất cho những người cú cụng trong cuộc khỏng chiến chống quõn Mụng-Nguyờn làm bổng lộc gọi là thỏi ấp. ? Qua đú em hiểu thế nào là: vương hầu, quý tộc, điền trang. thỏi ấp. Giỏo viờn trỡnh chiếu: - Vương hầu: tầng lớp quý tộc bậc cao nhất xó hội phong kiến núi chung. - Quý tộc: người thuộc tầng lớp trờn cú nhiều quyền lực bổng lộc trong xó hội phong kiến. - ruộng đất tư của vương hầu, quý tộc thời Trần do khai hoang mà cú. - Thỏi ấp: số ruộng đất của vương hầu, quý tộc, quan lại được nhà vua cấp hẳn làm bổng lộc, thuộc quyền sở hữu của người được cấp thỏi ấp làm của riờng. Giỏo viờn lưu ý: người được ban thỏi ấp chỉ được sở hữu một đời sau đú nhà vua cú thể lấy lại để ban cấp cho người khỏc. - Ở Hà Nam chỳng ta cũng cú thỏi ấp của Trần Thủ Độ( Vũ Bản- Bỡnh Lục); thỏi ấp của Trần Quang Khải ( Mỹ Thành- Bỡnh Lục); thỏi ấp của Trần Khỏnh Dư( Duy Tiờn)… ? So với thời Lý em thấy ruộng tư thời Trần cú gỡ khỏc? Giỏo viờn: Mặc dự ruộng đất tư hữu càng nhiều nhưng ruộng đất cụng làng xó vẫn chiếm phần lớn ruộng đất trong nước và là nguồn thu chớnh của nhà nước. ? Em nhận xỏt gỡ về tỡnh hỡnh kinh tế nụng nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh? Sự phỏt triển nụng nghiệp đó tỏc động đến cỏc ngành kinh tế khỏc như: thủ cụng nghiệp, thương nghiệp. ? Thủ cụng nghiệp thời Trần phỏt triển dưới những hỡnh thức nào? ? Em hóy nờu những nghề thủ cụng cú ở hai hỡnh thức trờn? Giỏo viờn giải thớch: làng nghề, phường nghề. ? Trỡnh độ kĩ thuật của thủ cụng nghiệp nhà nước với trỡnh độ kĩ thuật thủ cụng nghiệp trong nhõn dõn cú khỏc nhau khụng? Giỏo viờn trỡnh chiếu H. 35, 36 SGK. ? Em hóy quan sỏt và nờu nhận xột về hỡnh dỏng, hoa văn của cỏc sản phẩm trờn? Giỏo viờn:- H 35 ( Thạp gốm hoa nõu thế kỉ XIII – XIV) được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam: Dỏng thạp to, vững chắc, cốt gốm dày dặn; trỏng men ngọc. Quanh miệng thạp trang trớ một vũng cỏnh sen dày dặn, bốn gúc vai thạp gắn bốn nỳm tai cỏch đều nhau.Thõn thạp trang trớ hoa văn theo lối khắc họa tụ nõu, giản dị, thoỏng đạt. Quanh phần chõn thạp, khắc vẽ những đường cong đơn giản hỡnh múc cõu nối tiếp, uốn lượn nhấp nhụ. Thạp gốm hoa nõu núi riờng, đồ gốm hoa nõu núi chung sản xuất ra chủ yếu phục vụ nhõn dõn trong nước chứ khụng bỏn ra nước ngoài. Gốm hoa nõu khụng chỉ cú giỏ trị sử dụng mà về nghệ thuật độc đỏo tạo nờn phong cỏch rất Việt Nam và mang đậm nột nghệ thuật dõn gian. - H 36 ( gạch đất nung chạm khắc nổi TK XIII – XIV) được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam: Những viờn gạch này được tỡm thấy rất nhiều ở khu Thiờn Trường (Nam Định), Quần Ngựa (Thăng Long), chựa Hoa Yờn (Ụng Bớ – Quảng Ninh). Loại gạch này cú nhiều hỡnh dỏng, kớch thước khỏc nhau, hoa văn trang trớ phong phỳ, gồm hỡnh rồng, phượng, hoa lỏ (sen, cỳc... – biểu tượng của Phật giỏo) được khắc chỡm nổi hoặc nổi trờn mặt gạch. Bố cục trang trớ rất linh hoạt. Cú những bố cục trọn vẹn trong một viờn gạch như những viờn gạch vuụng mỗi cạnh dài 35 – 40 cm. Phần lớn cỏc bộ phần trang trớ này làm bằng đất nung già để mộc, cú màu đỏ tươi, ớt khi phủ men. Gạch dựng để lỏt nền nhà hoặc ốp trang trớ mặt tường. Giỏo viờn trỡnh chiếu H.35,36 và H.23 SGK. ? Nờu ý kiến của em về trỡnh độ kĩ thuật thủ cụng nghiệp thời Trần? * Giỏo viờn liờn hệ với thủ cụng nghiệp ở Hà Nam thời Trần. Khi thủ cụng nghiệp phỏt triển đó tỏc động tớch cực đến thương nghiệp. ? Thương nghiệp thời Trần phỏt triển như thế nào? Giỏo viờn: Nhà Trần cho lập nhiều chợ và quy định việc họp chợ: cỏc chợ phải họp luõn phiờn khụng trựng nhau để thu hỳt nhiều người đến tham gia. GV trỡnh chiếu một vài hỡnh ảnh về Thăng Long và Võn Đồn. ? Em nhận thấy gỡ từ những hỡnh ảnh trờn? Hiện nay Thăng Long ( Hà Nội) vẫn là trung tõm kinh tế lớn của cả nước. ? Qua đú em thấy thương nghiệp nhà Trần cú phỏt triển khụng? ? Từ việc phõn tớch trờn em đỏnh giỏ như thế nào về kinh tế thời Trần sau chiến tranh? Sau chiến tranh kinh tế nhà Trần đó cú sự phục hồi và phỏt triển nhanh chúng. Kộo theo đú là sự chuyển biến về mặt xó hội. Vậy xó hội thời Trần biến chuyển như thế nào chỳng ta cựng tỡm hiểu phần 2. Hoa Giỏo viờn chia 2 nhúm, phỏt bảng phụ. - Nhúm 1: Nờu tờn cỏc tầng lớp cú trong xó hội thời Trần? - Nhúm 2: Nờu đặc điểm của cỏc tầng lớp trong xó hội thời Trần. Sau 3’ giỏo viờn thu bài làm của học sinh treo lờn bảng-> gọi cỏc nhúm nhận xột. ? Trong cỏc tầng lớp trờn , tầng lớp nào là tầng lớp thống trị, tầng lớp nào là tầng lớp bị trị. Giỏo viờn trỡnh chiếu sơ đồ xó hội thời Trần. ? Em cú nhận xột gỡ về sự phõn hoỏ xó hội thời Trần. Giỏo viờn chốt: Bộ mỏy nhà Trần mang tớnh đẳng cấp sõu sắc và là nhà nước quõn chủ quý tộc. - Kinh tế khụng phỏt triển, làng mạc tiờu điều, đồng ruộng bỏ hoang, nhõn dõn phiờu tỏn. - Học sinh trả lời. - Mở rộng diện tớch canh tỏc. - Củng cố đờ điều để chống ngập ỳng và tưới tiờu cho đồng ruộng. - Học sinh miờu tả bức tranh. - Cụng việc đắp đờ được vua Trần trực tiếp chỉ đạo, diến ra với khụng khớ rất khẩn trương.. - Chiờu tập dõn nghốo khai hoang lập điền trang. - Học sinh trả lời theo bảng tra cứu thuật ngữ. - Học sinh đọc - Ruộng tư cú nhiều hơn. -TCN nhà nước : làm đồ gốm trỏng men, dệt vải lụa, chế tạo vũ khớ, đúng thuyền đi biển. - TCN trong nhõn dõn: làm đồ gốm, rốn sắt, đỳc đồng… -TCN nhà nước cú trỡnh độ kĩ thuật cao hơn. - Học sinh miờu tả, nờu nhận xột. -Buụn bỏn tấp nập. -chợ bỳa mọc ở nhiều nơi. - xuất hiện thương nhõn… - Mua bỏn, trao đổi tấp nập. - Rất phỏt triển. - Được phục hồi và phỏt triển nhanh chúng. - Học sinh thảo luận nhúm 5’ - Sau 5’ giỏo viờn thu phiếu học tập gắn lờn bảng. - Cỏc nhúm nhận xột bài làm của nhau. - Học sinh trả lời I. Sự phỏt triển kinh tế. 1.Tỡnh hỡnh kinh tế sau chiến tranh. a.Nụng nghiệp - Khuyến khớch sản xuất, mở rộng diện tớch trồng trọt. - Lập làng, xó trong nhõn dõn. - Củng cố đờ điều. - Ruộng đất cụng làng xó chiếm phần lớn diện tớch ruộng đất trong nước. - Ruộng đất tư của địa chủ ngày càng nhiều. -> Phục hồi, phỏt triển nhanh chúng. b. Thủ cụng nghiệp - Do nhà nước trực tiếp quản lớ với nhiều ngành nghề. - Trong nhõn dõn rất phổ biến và phỏt triển: làng nghề, phường nghề. => phỏt triển với trỡnh độ kĩ thuật cao. c.Thương nghiệp - Buụn bỏn tấp nập, mọc nhiều chợ. - Trung tõm kinh tế: Thăng Long. - Trao đổi, buụn bỏn với nước ngoài qua cảng Võn Đồn. 2. Tỡnh hỡnh xó hội sau chiến tranh. - Tầng lớp thống trị: hưởng nhều đặc quyền, đặc lợi trong xó hội. - Tầng lớp bị trị: khụng cú đặc quyền, đặc lợi, bị búc lột. => phõn hoỏ mạnh mẽ và sõu sắc. Sơ đồ xó hụi thời Trần. nhiều ruộng đất tư, giàu cú Nhiều ruộng đất, nhiều đặc quyền, đặc lợi. Tầng lớp thống trị Vua, vương hầu,quý tộc Địa chủ tầng lớp thấp kộm nhất trong xó hội, bị lệ thuộc và búc lột nặng nề. chiếm số ớt, làm nghề thủ cụng và buụn bỏn. chiếm số đụng trong xó hội, cày ruộng của nhà nước và nộp tụ thuế. Tầng lớp bị trị Thơ thủ cụng, thương nhõn Nụng nụ, nụ tỡ Nụng dõn 4. Củng cố: Giỏo viờn đưa ra một số bài tập trờn mỏy chiếu. * Bài 1: Em hóy so sỏnh điểm giống và khỏc nhau giữa kinh tế thời Trần với kinh tế thời Lý? - Giỏo viờn phỏt phiếu học tập cho học sinh: Kinh tế Thời Trần Thời Lý Nụng nghiệp Thủ cụng nghiệp Thương nghiệp *Giống nhau: * Khỏc nhau: Giỏo viờn chốt, đưa ra bảng so sỏnh. Kinh tế Thời Trần Thời Lý Nụng nghiệp - ruộng đất của nhà nước, ruộng đất tư nhõn. - Khai khẩn đất hoang, củng cố đờ điều. - ruộng đất thuộc quyền tối cao của nhà vua. - Quan tõm đến thuỷ lợi. Thủ cụng nghiệp -Nhà nước trực tiếp quản lớ, mở rộng nhiều ngành nghề khỏc nhau: Làm đồ gốm trỏng men, dệt vải… -Trong nhõn dõn rất phổ biến và phỏt triển với cỏc làng nghề, phường nghề... - Trong dõn gian: làm gốm, dệt lụa, xõy dựng.. Thương nghiệp - Buụn bỏn trong và ngoài nước phỏt triển: Thăng Long, Võn Đồn. -Buụn bỏn trong và ngoài nước được mở mang: Võn Đồn. * Giống nhau: Đều quan tõm để phỏt triển kinh tế. * Khỏc nhau: Thời Trần: - Về nụng nghiệp: ruộng đất tư hữu dưới thời Trần chiếm diện tớch nhiều hơn: điền trang, thỏi ấp, địa chủ. - Về thủ cụng nghiệp: nhà nước trực tiếp quản lớ được mở rộng và nhiều nghề khỏc nhau. => Đõy chớnh là điểm mới về kinh tế thời Trần. * Bài 2: Cỏc tầng lớp xó hội thời Lý cú gỡ khỏc so với thời Trần? Cỏc tầng lớp tương đối như nhau nhưng cỏch thức búc lột và mức độ tài sản khỏc nhau. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học kĩ nội dung bài vừa học. - Chuẩn bị nội dung phần II. Ký duyệt của hiệu trưởng
File đính kèm:
- bai 15 tiet 28 Su phat trien kinh te va van hoa thoi Tran.doc