Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 26, Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)

HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, biểu hiện và tác dụng của nó.

GV nêu sơ qua về tình trạnh khủng hoảng thừa từ 1929 của tư bản châu Âu-Giải thích “khủng hoảng thừa”.

? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng thừa?

? Nêu những biểu hiện của sự khủng hoảng?

Hướng dẫn HS so sánh với Liên xô: quan sát hình 62 - Thảo luận nhóm:

? Cuộc khủng hoảng gây nên những hậu quả gì?

? Để thoát khỏi khủng hoảng các nước tư bản có biện pháp gì?(Anh, Pháp, Mĩ? Đức, Italia, Nhật?)

? Tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức? -> Quá trình phát xít hóa ở Đức.

Thảo luận nhóm:

? Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, các em có nhận xét gì về cuộc khủng hoảng này?

 

doc2 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 8102 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Tiết 26, Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13
Tiết: 26 
Bài 17 CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CTTG (1918-1939)
Ngày soạn: 11/11/2013
Ngày dạy: 12/11/2013 
I/ Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Những nét khái quát về tình hình Châu Âu 
- Sự phát triểncủa phong trào CM 1918 – 1923 và sự thành lập Quốc tế cộng sản .
- Giáo dục môi trường : bản đồ các nước TBCN bị thu hẹp. Tình hình các nước thắng trận và bại trận trong hệ thống TBCN
- Sự xuất hiện của CN Phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới .
- Giáo dục môi trường : Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế TBCN đến các nước
2. Tư tưởng: Giúp HS thấy rõ tính chất phản động và nguy hiểm của CNFX, từ đó bồi dưỡng ý thức căm ghét chế độ FX, bảo vệ hòa bình thế giới.
3. Kĩ năng: -Rèn luyện tư duy logic, khả năng nhận thức và so sánh các sự kiện LS ể lí giải sự khác biệt trong hệ quả của các sự kiện đó.
- Sử dụng bản đồ, biểu đồ để hiểu rõ những biến động LS đã tác động đến lãnh thổ các quốc gia như thế nào.
II. Phương pháp: Nêu vấn đề ,thảo luận nhóm
III. Đồ dùng dạy-học:
Bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
IV. Tiến trình dạy và học:
1.Ổn định lớp : 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
 Nội dung và tác dụng của chính sách kinh tế mới? Những biến đổi của Liên xô trong công cuộc xây dựng CNXH 1925-1941?	
3. Bài mới: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất I, châu Âu có nhiều biến động trải qua cao trào 1918-1923, 1929-1939như thế nào, ta tìm hiểu qua bài học hôm nay.
Tg
Hoạt động dạy và học
Nội dung cần đạt
16’
 HĐ 1: Giới thiệu bản đồ châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ 1 (1 số quốc gia mới thành lập: Áo, Ba Lan, Tiệp Khắc trên cơ sở tan vỡ của đế quốc Áo, Hung và sự thất bại của Đức)
HS đoc đoạn chữ nhỏ.
? Nhắc lại hậu quả của chiến tranh thế giới I? 
? Tình hình này làm cho các nước tư bản như thế nào?
GV: 1918-1923 kinh tế khủng hoảng.
? Sự suy sụp về kinh tế dẫn đến hậu quả gì về chính trị?
GV: sau thời kì khủng hoảng đó, các nước tư bản châu Âu từ 1924-1929 bước vào thời kì phát triển nhanh chóng về kinh tế, ổn định về chính trị.
? Vì sao giai đoạn1924-1929, các nước TB châu Âu bước vào thời kì ổn định về chính trị?
- HS quan sát bảng thống kê số liệu than, thép của Anh, Pháp, Đức.
Thảo luận nhóm: 
? Nhận xét tình hình sản xuất công nghiệp của Anh, Pháp, Đức?
Gv sơ kết.
I/ Châu Âu trong những năm (1918-1929) :
1.Tình hình chung:
- Hậu quả của chiến tranh.
- Giai đoạn 1918-1923: khủng hoảng kinh tế, chính trị không ổn định
- Phong trào cách mạng bùng nổ khắp châu Âu.
- Giai đoạn 1924-1929: Kinh tế phát triển, chính trị ổn định.
3’
HĐ 2: Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập: (Đọc thêm)
2. Cao trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế thành lập: (Đọc thêm)
16’
HĐ 3: Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, biểu hiện và tác dụng của nó.
GV nêu sơ qua về tình trạnh khủng hoảng thừa từ 1929 của tư bản châu Âu-Giải thích “khủng hoảng thừa”.
? Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng thừa?
? Nêu những biểu hiện của sự khủng hoảng?
Hướng dẫn HS so sánh với Liên xô: quan sát hình 62 - Thảo luận nhóm:
? Cuộc khủng hoảng gây nên những hậu quả gì?
? Để thoát khỏi khủng hoảng các nước tư bản có biện pháp gì?(Anh, Pháp, Mĩ? Đức, Italia, Nhật?)
? Tác động của khủng hoảng kinh tế đối với nước Đức? -> Quá trình phát xít hóa ở Đức.
Thảo luận nhóm:
? Qua cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, các em có nhận xét gì về cuộc khủng hoảng này?
II/ Châu Âu trong những năm (1929-1939) :
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và những hậu quả của nó:
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận.
- Hàng hóa ế thừa, cung vượt cầu.
- Người lao động không có tiền mua.
b. Biểu hiện: 
-Mức sản xuất toàn thế giới giảm 42%.
- Công nghiệp sa sút
- Công nhân thất nghiệp.
c. Hậu quả: 
- Sản xuất đình đốn
- Tàn phá kinh tế thế giới và châu Âu.
- Nạn thất nghiệp, nhân dân lao động đói khổ.
2’
HĐ 4: Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1933 (Không dạy)
2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929-1933 (Không dạy)
4. Củng cố: 2’-Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đối với các nước TB châu Âu
-Tình hình chung của các nước châu Âu 1918-1923? Hoàn cảnh ra đời và hoạt động đóng góp của quốc tế cộng sản?
5.Dặn dò : 1’ Học bài cũ xem bài mới 
6. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • doc8tu13-t26.doc
Giáo án liên quan