Giáo án Lịch sử 8 - Học kì I - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Nhựt Ảnh

Hoạt động 1.

- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.

?Nguyên nhân nổ ra PTCN cuối thế kỉ XIX?

? Em hãy nêu phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân cuối XIX?

(8A)? Quan sát H34 em có nhận xét gì? ?

? Các phong trào đã đạt được kết quả gì?

(8A)? Vì sao ngày 1-5 hàng năm trở thành ngày QT lao động?

Hoạt động 2

GV:Sau thất bại của công xã 1876 QTII tuyên bố giải tán

 Ngày 14-3-1883 C.Mác người thầy vĩ đại của giai cấp công nhân qua đời- đó là một tổn thất lớn không gì có thể bù đắp được. Toàn bộ gánh nặng đặt lên vai Ăng ghen một trong những người bạn của C Mác, lãnh tụ thiên tài của g/c công nhân

? C.Mác là người có công lao gì đối với g/c cn QT.

? Hoàn cảnh ra đời của tổ chức QTII

H đọc chữ nhỏ SGK

? Em hãy nêu những hoạt động chủ yếu của QTII

? Ăng ghen đã có đóng góp và giữ vai trò gì trong QTII?

? Sự thành lập QTII có ý nghĩa gì?

? Vì sao QTII tan rã?

Đọc thông tin sgk.

- trả lời

Trả lời, nhận xét, bổ sung.

- > Số lượng quy mô, phạm vi -> Cuộc đấu tranh quyết liệt

- >Trả lời, nhận xét, bổ sung.

- >Công nhân Sicagô đấu tranh thắng lợi buộc chủ thực hiện ngày làm 8 h. 1889 QTII qđ lấy làm ngày QT lao động,để biểu dương lực lượng, sức mạnh của cn. Ngày nay .40 h/tuần

- Nghe giảng

- > -Soạn tuyên ngôn ĐCS .

-sáng lập QTI, sáng lập CNXHKH, truyền bá vào phong trào công nhân, thức tỉnh cn đấu tranh có tổ chức. Sau khi Mác qua đời phong trào vẫn tiếp tục phát triển yêu cầu đặt ra là phải thành lập một tổ chức QT mới

- >Trả lời, nhận xét.

- đọc

- > Trả lời, nhận xét.

- > Chuẩn bị thành lập, đấu tranh chống cn cơ hội, thúc đẩy phong trào .

- trả lời

- 8-1895 Ăng ghen mất khi trào lưu của CN cơ hội đang lớn dần. QTII thiếu lãnh đạo, từng bước sa ngã trước nọc độc của cn cơ hội “chủ nghĩa cơ hội là thứ chủ nghĩa chỉ tham lam lợi ích trước mắt mà quên đi mục tiêu cơ bản cuối cùng” .

 

doc133 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 488 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 - Học kì I - Năm học 2014-2015 - Nguyễn Nhựt Ảnh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sách vơ vét tàn bạo.
- Hậu quả: Đất nước ngày càng lạc hậu .Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng chết đói hàng è Nhân dân Ấn Độ mâu thuẩn với thực dân Anh .
è Nhân dân Ấn độ đã đứng lên đấu tranh.
II. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ấn Độ.
a. Khởi nghĩa Xi Pay
* Nguyên nhân: 
Sự bất mãn của binh lính Ấn Độ trong quân đội Anh.
* Diến biến:
- 10/ 5/ 1887. 60 nghìn lính Xi Pay đã cùng nhân dân nổi dậy khởi nghĩa. Phong trào lan rộng và đạt được một số kết quả -> 1859 cuộc khởi nghĩa thất bại
*Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất ,chống chủ nghĩa thực dân ,giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ.
b. Đảng Quốc đại thành lập 
-1885 Đảng quốc đại đại hội được thành lập với mục tiêu là đấu tranh dành quyền tự chủ phát triển kinh tế dân tộc.
- > Phân hoá thành hai phái "ôn hoà " và "cấp tiến".
c. Khởi nghĩa Bom-bay 1908 đỉnh cao của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XX.
è Nguyên nhân thất bại.
- Sự đàn áp, chia rẽ của thực dân Anh.
- Chưa có sự lãnh đạo thống nhất, liên kết, chưa có đường lối.
4. Củng cố: (3’) 
 - Nhắc lại những hậu quả thống trị của Anh ở Ấn Độ
 - Lập bảng niên biểu về phong trào chống Anh ở Ấn Độ giửa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
5. Dặn dò: (1’) Học bài và về xem lại , soạn bài tiếp theo.
III. Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 279/2014 Tiết 16 Tuần 8
Tiết 16 	 Bài 9
 TRUNG QUỐC 
CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1/ Kiến thức: 
+ Vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX do chính quyền Mãn Thanh suy yếu, hèn nhát nên đất nước Trung Quốc rộng lớn có nền văn minh lâu đời, đã bị các nước đế quốc xâu xé trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
+ Các phong trào đấu tranh chống phong kiến và đế quốc diễn ra hết sức sôi nổi, tiêu biểu là cuộc vận động Duy Tân, phong trào Nghĩa Hoà Đoàn, chách mạng Tân Hợi, ý nghĩa lịc sử của các phong trào đó.
2/ Tư tưởng:
Biết nhận xét đánh giá trách nhiệm của triều đình phong kiến Mãn Thanh.
3/ Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
II/ CHUẨN BỊ.
1. G/v – giáo án, sgk.
 - Phương pháp: 
	Lớp A Nêu vấn đề,Thảo luận nhóm,thuyết trình,lập bảng thống kê 	 Lớp B: gợi mở, thông báo, thuyết trinh.
2. H/s: Sgk, sbt.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 ? Trình bày hậu quả sự xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Anh đối với Ấn Độ?
 3. Bài mới: (35’)
 Giới thiệu bài mới: Là 1 nước rộng lớn, đông dân cư (chiếm 1/4 diện tích châu á, 1/5 dân số thế giới). Cuối thế kỷ 19, TQ đã bị các nước tư bản phương tây xâu xé, xâm lược. Tại sao như vậy? Phong trào đấu tranh GPDT của nhân dân TQ đã diển ra như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: (10’). 
GV: Sử dụng bản đồ Trung Quốc thế kỉ XIX giới thiệu điều kiện tự nhiên.
? Em nêu nhận xét tình hình Trung Quốc cuối thế kỉ XIX (Lĩnh vực kinh tế , chính trị )?
? Trước tình hình đó các nước tư bản có âm mưu gì?
(8A)? Tại sao gọi là chiến tranh thuốc phiện ?
(8A) Nêu tác hại của thuốc phiện? - Liên hệ với tình hình hiện nay.?
? Sau cuộc chiến tranh này ,tình hình Trung Quốc như thế nào?
.
GV hướng dẫn HS đọc kênh hình 42: Đây là bức tranh biếm hoạ phản ánh việc Trung Quốc dần dần trở trành thị trường béo bở ,tranh giành của các nước đế quốc, Trung Quốc được ví như chiếc bánh ngọt khổng lồ nhưng không một quốc gia nào nuốt được . Cái bánh chia sáu ,trên có ghi dòng chữ "Trung Quốc, Mãn Châu, Triều Tiên". Ngồi xung quanh là 6 người với những chiếc nĩa nhọn hoắt trong tay.
Kể từ trái sang phải là:
- Hoàng đế Đức; TT Pháp; Nga Hoàng ; Nhật Hoàng: TT Mĩ ; Thủ tướng Anh.
GV giải thích thuật ngữ '' Nửa thuộc địa,nửa phong kiến" Là : Thực chất là thuộc địa nhưng chế độ phong kiến được duy trì để làm tay sai cho thực dân.
? Trước nguy cơ xâm lược của các nước đế quốc và sự hèn yếu của triều đình Mãn Thanh nhân dân Trung Quốc có thái độ như thế nào?
Hoạt động 2: (15’)
? Hãy nêu các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
GV hướng dẫn hs lập niên biểu
T/gian
PTĐT
Kết quả
Ý nghĩa 
1840-1842
Cuộc kháng chiến chống Anh
- Thất bại
Làm lung lay trật tự nền tảng phong kiến, mở đường cho trào lưu tư tưởng mới xâm nhập vào Trung Quốc.
1851-1864
Phong trào Thái Bình Thiên Quốc
- Thất bại
1898
Phong trào Duy Tân
- Thất bại
1900
Phong trào Nghĩa Hoà Đoàn.
- Thất bại
Hoạt động 3: (10’)
GV( chuyển tiếp): Sau các cuộc đấu tranh bị đành áp phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc không dừng lại mà vẫn tiếp tục.
GV: Đầu thế kỉ XX giai cấp tư sản hình thành tập hợp lực lượng đấu tranh. Tiêu biểu là Tôn Trung Sơn.
GV: giới thiệu về Tôn Trung Sơn(1866-1925)
? Nêu hoạt động tích cực của Tôn Trung Sơn?
? Tổ chức của Đồng Minh Hội là tổ chức của giai cấp nào?
GV: Sử dụng lược đồ(H45 trang 61 SGK) tường thuật diễn biến của cuộc cách mạng Tân Hợi.
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng Tân Hợi?
chất và ý nghĩa gỡ?
- quan sát
- Giàu tài nguyên thiên nhiên .
 - Đông dân.
 - Chính quyền phong kiến thối nát.
- > 1840-1842 Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
HS: Thuốc phiện là món hàng đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho thương nhân người Anh .Thuốc phiện nhập lậu vào Trung Quốc gây nên những tai hại về kinh tế ,xã hội . Lâm Tắc Từ ra lệnh tịch thu và tiêu huỷ toàn bộ thuốc phiện. Điều đó khiến cho người Anh rất căm tức, vin vào cớ bị thiệt hại ,Anh gây chiến tranh với Trung Quốc.
- trả lời
- > Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến
- Quan sát, nghe giảng
- > Phong trào đấu tranh của nhân dân nổ ra mạnh mẽ chống đế quốc và phong kiến.
è quan sát, làm theo hướng dẫn
HS trả lời
- HS nghe giảng
- HS trả lời
-> Thành lập Trung Quốc đồng minh hội, đề ra học thuyết Tam dân.
- > Là chính đảng đầu tiên của giai cấp tư sản.
HS: - Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại.
- Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
 Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung Quốc.
 - Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á.
I. Trung Quốc bị các nước đế quốc chia xẻ.
- Cuối thế kỉ XIX Trung Quốc là một nước: Giàu tài nguyên thiên nhiên, đông dân, chính quyền phong kiến thối nát.
- Năm 1840 thực dân Anh gây ra cuộc chiến tranh thuốc phiện mở đầu quá trình xâm chiếm Trung Quốc.
=> Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc
Trung quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến.
II. Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
.
III. Cách mạng Tân Hợi (1911)
- Tôn Trung Sơn (1866-1925) . Tên là Văn; tự Đức Minh; hiệu Dật Tiên.
- Tháng 8/1905 Trung Quốc đồng minh hội thành lập .
 - Cương lĩnh : Đánh đuổi triều Mãn Thanh khôi phục Trung Quốc
- 10/10/1911 Khởi nghĩa nổ ra ở Vũ Xương thắng lợi lan khắp cả nước.
- 29/12/1911 Chính phủ lâm thời được thành lập.
- 2/1912 Viên Thế Khải lên làm tổng thống ,cách mạng kết thúc.
* Kết quả:Lật đổ chế độ phong kiến hơn 2000 năm tồn tại. 
* Ý nghĩa: Mở đường cho cách mạng tư sản phát triển ở Trung Quốc.
 Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên ở Trung Quốc.
 4 .Củng cố: (3’)Trả lời các câu hỏi SGK.
 5. Dặn dò: (1’) Học bài và chuẩn bị bài sau " Cách mạng Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX".
 IV. Rút kinh nghiệm; 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
**********************************
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
TUẦN 8
Đặng Thế Vĩnh
CHUYÊN MÔN KÍ DUYỆT
Ngày soạn: 30/9/ 2014 Tiết 17 Tuần 9
Bài 11 :	 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 
 CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết được quá trình xâm lươc của CN thực dân ở Đông nam á. Biết được nét chính về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á
- - Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á là kết quả tất yếu của sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân.
- Giai cáp lãnh đạo từng bước vươn lên vũ đài chính trị.
- Các phong trào diễn ra rộng khắp ở các nước Đông Nam Á từ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX.
2. Tư tưởng: 
- Giúp HS có tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ các cuộc đấu tranh vì độc lập tự do.
3. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích sự kiện.
II/ CHUẨN BỊ.
1. G/v – giáo án, sgk.
 - Phương pháp: 
	 Lớp A :Nêu vấn đề,Thảo luận nhóm,thuyết trình,sử dụng tranh,bản đồ.
	 Lớp B: gợi mở, thông báo, thuyết trinh.
2. H/s: Sgk, sbt.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
2. Bài cũ: ? Trình bày vài nét về Cách mạng Tân Hợi (1911)?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. 
G dùng bản đồ ĐNÁ gt
GV sử dụng lược đồ Các nước Đông Nam Á, giới thiệu về khu vực này: vị trí địa lý, tầm quan trọng chiến lược, tài nguyên, là khu vực có nền văn minh lâu đời.
? Nhận xét về vị trí địa lý của các quốc gia Đông Nam Á?
? Tại sao Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
GV: Sau khi biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây đã tiến hành chính sách cai trị hà khắc.
Hoạt động 2: 20’
? Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây ở Đông Nam Á có điểm gì chung?
? Thái độ của nhân dân Đông Nam Á trước hoạ mất nước và chính sách cai trị hà khắc đó?
? Các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Đông Nam á diễn ra như thế nào?
? Mĩ tiến hành xâm lược Phi Líp pin ntn?
GV: Phi líp pin được ví như quốc gia hải đảo xinh đẹp và như một dải lửa trên biển.1571 bị TBN chiếm 1898 Mĩ gây chiến tranh cướp Phi líp pin-> phong trào chống Mĩ phát triển mạnh 
? Nguyên nhân thất bại của các cuọc khởi nghĩa?
Quan sát, lắng nghe.
- Nằm trên đường hành hải từ Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng.
- Đọc phần tư liệu trong SGK, trang 63.
- Vì các nước tư bản cần thị trường, thuộc địa mà Đông Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, lại giàu tài nguyên, chế độ phong kiến đang suy yếu,...
Quan sát, lắng nghe.
- Vơ vét tài nguyên, khủng bố, đàn áp, chia để trị.
HS: Các cuộc đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc phát triển liên tục, rộng khắp. 
Trả lời, nhận xét, bổ sung.
.Trả lời, nhận xét, bổ sung.
Trả lời.
Trả lời, nhận xét.
 Trả lời, nhận xét.
Trả lời, nhận xét.
I. Quá trình xâm lược của CNTD ở các nước Đông Nam á,
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.
- Thực dân phương tây xâm lược, biến Đông Nam Á thành thuộc địa, phụ thuộc.
II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
* Nguyên nhân:
- Chính sách thống tri và bóc lột của chủ nghĩa thực dân tàn bạo.
- Mâu thuẩn gay gắt.
* Diễn biến.
- In-đô-nê-xi-a nhiều tổ chức yêu nước trí thức kết hợp nông dân ra đời.
- Phi-líp-pin: 1898 Cộng hũa Phi- líp-pin ra đời.
- Cam-pu-chia nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa: A-cha-xoa(1866); Pu-côm-bô(1866-1867).
- Lào (1901 nhân dân Xa-va-na-khét).
- Miến Điện.
- Việt Nam: Tiêu biểu là phong trào Cần Vương, Yên Thế(1884 – 1913).
* Nguyên nhân thất bại:
- Lực lượng của xâm lược cũn mạnh.
- Chính quyền làm tay sai.
- Thiếu tổ chức lónh đạo, đoàn kết.
 4. Củng cố : (3’)
+ Nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
 + Nguyên nhân thất bại của phong trào?
 ( Gợi ý: + Nhận xét: Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp. thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia. Đấu tranh bằng nhiều hình thức nhưng chủ yếu là đấu tranh vũ trang.
 + Nguyên nhân thất bại: Thực dân phương Tây đang mạnh. Chế độ phong kiến suy yếu không lãnh đạo được phong trào đấu tranh. Phong trào tiếu thiếu tổ chức, đường lối và lực lượng lãnh đạo.)
 5. HDVN: (1’)
 - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau:" Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ".
VI. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
***********************
Ngày soạn: 30/9/ 2014 Tiết 18 Tuần 9
Tiết 18 	 Bài 11
NHẬT BẢN
GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
1./Kiến thức:
+ HS hiểu rõ những cải cách tiến bộ của Minh Trị năm 1868. Thực chất là cuộc cách mạng tư sản(chưa triệt để) mở đường cho Nhật phát triển sang chủ nghĩa đế quốc.
+ Thấy được chính sách xâm lược của đế quốc Nhật có từ lâu.
+ Những cuộc đấu tranh buổi đầu của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
2. Tư tưởng:
+ HS nhận thức được vai trò, ý nghĩa những chính sách cải cách tiến bộ đó đối với sự phát triển của xã hội.
+ Giải thích được vì sao chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc.
3.Kĩ năng: 
+ Nắm được khái niệm cải cách.
+ Sử dụng được bản đồ để trình bày những sự kiện có liên quan.
II/ CHUẨN BỊ.
1. G/v – giáo án, sgk.
 - Phương pháp: 
	 Lớp A :Nêu vấn đề,Thảo luận nhóm,thuyết trình,sử dụng tranh,bản đồ.
	 Lớp B: gợi mở, thông báo, thuyết trinh.
2. H/s: Sgk, sbt.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.
 1. Ổn định tổ chức: (1’)
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á?
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới.
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. 
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk.
- Sử dụng bản đồ giới thiệu về đất nước Nhật Bản.
G/v: Diện tích 374.000km2, có bốn đảo chính: Hôn-su; Kuy-shu; Si-hô-shu; Hô-cai-đô. Tài nguyên nghèo
?Tình hình Nhật Bản trước cuộc Duy Tân như thế nào? 
?
? Trước tình hình đó Nhật Bản rơi vào tình trạng như thế nào? (Học sinh yếu)
(8A)? Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, Nhật Bản đã làm như thế nào để bảo vệ nền độc lập dân tộc? 
?
? Thiên hoàng Minh Trị là ai? Ông có vai trũ như thế nào đối với cuộc cải cách Duy tân Minh Trị?
? Nội dung chủ yếu và kết quả mà cuộc cải cách đạt được là gì?
? Cuộc duy Tân có tác dụng như thế nào đối với kinh tế ,xã hội Nhật Bản?
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS đọc thông tin sgk. ? 
? Những biểu hiện chủ yếu chứng tỏ Nhật chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?
? Nêu vài nét về chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản?
(Học sinh yếu)
GV Sơ kết: Nhật Bản là nước phong kiến , song nhờ cải cách nên không chỉ thoát khỏi số phận một nước thuộc địa mà trở thành một nước tư bản và tiến lên chủ nghĩa đế quốc.Cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động đặc biệt là công nhân ngày một nâng cao.
Đọc thông tin sgk.
Quan sát.
- Chế độ phong kiến Nhật đang suy thoái, mục nát.Các nước phương Tây đòi Nhật mở cửa.
- trả lời
- Đã tiến hành cải cách lớn mà lịch sử gọi là Duy Tân Minh trị 
- Thiên hoàng minh trị 
1-1868 Mít su hi tô kế vị 15 tuổi là người thông minh dũng cảm, sáng suốt lên ngôi trước tình hình đất nước khủng hoảng bế tắc đã qđ cải cách theo phương tây để canh tân đất nước
- Trả lời
- Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc.
.
Đọc thông tin sgk.
- Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế công nghiệp,đã kéo theo sự tập trung trong sản xuất, thương nghiệp .ngân hàng.Nhiều công ty độc quyền như Mit xưi, Mit-xu-bi-xi. Giữ vai trò to lớn trong đời sống kinh tế chính trị của nước Nhật.
- trả lời
I/ Cuộc Duy tân Minh Trị.
- 1868 Thiên Hoàng Minh Trị tiến hành cải cách
- Kinh tế: Xóa bỏ sự ràng buộc của CĐPK, mở đường cho CNTB phát triển.
- Chính trị – xã hội: Cải cách chế độ nông nô đưa quý tộc Tư sản hóa lên nắm quyền.
- Giáo dục: Chú trong KHKT, tiếp thu thành tựu của phương Tây.
- Quân sự: Chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh.
- Tính chất: Cải cách của Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
II/ Nhật Bản chuyển sang CNĐQ.
- Thời gian: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Biểu hiện:
1. Kinh tế: -Xuất hiện nhiều công ty độc quyền.
- Phát triển công nghiệp, ngân hàng.
Chính Trị: 
- Đối nội: Hạn chế quyền tự do dân chủ, đàn áp phong trào nhân dân.
- Đối ngoại: Tiến hành xâm lược.
* Mệnh danh là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.
4. Củng cố: 3’
-Những sự kiện nào chứng tỏ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc?
 -Vì sao Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa?
5. Dặn dò: 1’
Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau" Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918".
VI. RÚT KINH NGHIỆM.
TỔ TRƯỞNG KÍ DUYỆT
TUẦN 9
Đặng Thế Vĩnh
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 11/10/ 2014 Tiết 19 Tuần 10
KIỂM TRA MỘT TIẾT
MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức, củng cố kiến thức đã học.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
-Kiểm tra viết, trắc nghiệm kết hợp tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Cấp độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
Phần 1:Cách mạng tư sản 
1
2
Số câu::3
Số điểm:4
số câu:1
số điểm:3
 số câu:2
số điểm:1
Phần 2:Cách mạng công nghiệp 
1
1
Số câu:2
Số điểm:2.5
Số câu:1
Số điểm:0.5
Số câu:1
Số điểm:2
Phần 3:Các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
1
1
Số câu:2
Số điểm:1
Số câu:1
Số điểm:0.5
Số câu:1
Số điểm:0.5
Phần 4:Sự xâm lược của thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.
1
 1
Số câu: 2
Số điểm:2.5
Số câu:1
Số điểm:0.5
 Số câu:1
số điểm:2
Tổng:
số câu:9
số điểm:10
Số câu:2
Số điểm:1
tỉ lê:10%
Số câu:1
Số điểm:3
tỉ lệ:30%
số câu: 4
số điểm:2
tỉ lệ:20%
Số câu:1
Số điểm:2
Tỉ lệ:20%
Số câu:1
Số điểm:2
tỉ lệ:20%
ĐỀ BÀI:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
(3đ) Hãy khoanh tròn phương án em cho là đúng nhất:
Câu 1: Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời với sự hình thành 2 giai cấp mới đó là:
a. Giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến b. Giai cấp tư sản và gai cấp vô sản
c. Giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản d. Giai cấp tư sản và giai cấp công nhân
Câu 2: Lãnh đạo cách mạng tư sản là giai cấp nào?
a. Giai cấp công nhân
b. Giai cấp nông dân
c. Giai cấp tư sản
Câu 3: Cách mạng công nghiệp ở Anh bắt đầu vào thời gian nào?
a. Những năm 50 của thế kỉ XVIII
b. Những năm 60 của thế kỉ XVII
c. Những năm 60 của thế kỉ XVIII
d. Những năm 60 của thế kỉ XIX
Câu 4: Đế quốc Pháp được mệnh danh là:
a. Chủ nghĩa đế quốc Thực dân
b. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
c. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến
Câu 5: Cuối thế kỉ XX nước dẫn đầu thế giới về sản xuất công nghiệp là:
a. Anh b. Pháp c. Đức d. Mỹ
Câu 6: Cuối thế kỉ XIX ba nước trên bán đảo Đông Dương (VN, Lào, Căm-pu-chia) là thuộc địa của nước nào?
a. Pháp b. Anh c. Mỹ d. Tây ban nha 
II. PHẦN TỰ LUẬN(7Đ)
Câu 1: Trình bày tình hình nước Pháp trước cách mạng tư sản 1789? Cách mạng tư sản Pháp có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 3đ
Câu 2: Em hãy phân tích hệ quả của cách mạng công nghiệp ? 2đ
Câu 3: Vì sao các nước thực dân phương Tây lại đẩy mạnh việc xâm lược các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á làm thuộc địa? 2đ
 ĐÁP ÁN:
I-Phần trắc nghiệm:
 Câu 1:b	 câu 

File đính kèm:

  • docBai_1_Nhung_cuoc_cach_mang_tu_san_dau_tien.doc