Giáo án Lịch sử 8 đầy đủ

Chương IV

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

(1914 - 1918)

Bài 13: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914- 1918)

I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đưa đến kết quả chủ yếu là bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất. Bọn đế quốc hai phe đều chịu trách nhiệm về vấn đề này

- Diễn biến, quy mô, tính chất và những hậu quả nặng nề mà chiến tranh đã gây ra cho xã hội loài người

- CMVS tiến hành dưới sự lãnh đạo của Lê-nin với khẩu hiệu “ Biến chiến tranh đế quốc thành nội” nội chiến c/mạng

2/ Tư tưởng:

- Giáo dục tinh thần yêu nước chống CNĐQ, bảo vệ hoà bình, ủng hộ đấu tranh của nhân dân

- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng cộng sản, đấu tranh chống CNĐQ gây chiến

 

doc146 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1631 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử 8 đầy đủ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nước, kể tên? 
Hs: thảo luận theo nhóm (4 phút) sau đó đại diện của mỗi nhóm lên trình bày nd
Gv: chốt lại
* Củng cố: Vì sao cuối thế kỷ XIX Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của TB phương tây?
Hoạt động 2: cả lớp
Gv: Mời học sinh đọc phần này sách giáo khoa
Hs: đọc Sgk
? Khi bị xâm lược thì thái độ của triều đình phong kiến và thái độ của nhân dân các nước ra sao?
Hs: Dựa vào Sgk trả lời
Gv: ---> Coi như các nước tư bản đã thôn tính và biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa 
? Sau đó thì thực dân phương Tây đã làm gì?
Hs: Đã thi hành những chính sách cai trị hà khắc 
Gv: Hà khắc Ntn?
Hs: Vơ vét, đàn áp, chia để trị
Gv: yêu cầu Hs đọc phần chữ in nhỏ Sgk
Hs: đọc
Gv: Dựa vào Nd bạn đọc & sự chuẩn bị cho biết chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây có những điểm chung nào nổi bật?
Hs: Trả lời theo những hiểu biết của mình 
? Vì sao nhân dân Đông Nam Á tiến hành những cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân? Mục tiêu chung của các cuộc đấu tranh đặt ra là gì?
Hs: Dựa vào Sgk trả lời
Gv: Điển hình phong trào này diễn ra ở những nước nào?
Hs: In- đô-nê-xia, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, lào, Việt Nam
Gv: Ở In-đô-nê-xia có gì nổi bật?
Hs: Dựa vào Sgk trả lời dựa vào bản đồ gt vài nét về In-đô-nê-xia và PT Đ/T giải phóng dân tộc
Gv: Là đất nước rộng lớn bao gồm hơn 13.600 đảo lớn nhỏ như “ Một chuỗi ngọc vân vào đường xích đạo” đông dân là thuộc địa của Hà Lan Pt giải phóng dân tộc nổ ra mạnh mẽ kết quả?
Hs: 5-1920 Đảng cộng sản In-đô-nê-xia thành lập
Gv: Phi-líp-pin phong trào đấu tranh diễn ra Ntn?
Hs: Dựa vào Sgk trả lời 
Gv: Mỹ tiến hành xâm lược Phi-líp-pin ra sao?
Hs: - Gt một đôi nét về Phi-líp-pin?
Gv: Nêu một vài nét về phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở VN, Lào, CPC
Gv: Khẳng định một lần nữa quá trình đấu tranh của 3 nước Đông Dương 
? Qua các giải thích đó hãy rút ra những nét chung nổi bật của phong trào?
Hs: Có nhiều điểm chung, họ nổi dậy đấu tranh
Gv: Kể tên một vài sự kiện chứng tỏ sự phối hợp đ/t chống Pháp?
Hs: Dựa vào hiểu biết của mình để trả lời
Gv: kết luận
* Củng cố: Nhận xét chung của em về tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?
I/ Quá trình xâm lược của chủ nghĩa tư bản thục dân ở các nước Đông Nam Á:
- Các nước tư bản phát triển mạnh mẽ cần thuộc địa, thị trường 
- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu đã trở thành miếng mồi “ Béo bở” cho các nước tư bản phương tây
- Cuối thế kỷ XIX bản phương Tây hoàn thành việc xâm lược Đông Nam A.Ù 
II/ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc:
- Sau khi thôn tính và biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây đã tiến hành những chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị
- Cuộc đấu tranh chống xâm lược giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, rộng khắp 
+ In-đô-nê-xia: Là thuộc địa của Hà Lan, phong trào đấu tranh mạnh mẽ 5-1920 Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập
+ Phi-líp-pin: là thuộc địa của Tây Ban Nha rồi Mỹ. Nhân dân đ/t quyết liệt chống đế quốc giành độc lập ở đầu thế kỷ XX
+ Lào: Phong trào vũ trang ở Xa-van-ra-khet, cao nguyên Bô-lô-ven
+ Cam-pu-chia: K/n A cha xoa, nhà sư Pu-côm-bô
+ Việt Nam: Phong trào Cần Vương, phong trào nhân dân Yên thế
4) Củng cố: - Dựa theo câu hỏi đã củng cố từng phần 
- Dựa vào nội dung câu hỏi sgk và nội dung đã củng cố: Lập niên biểu về cuộc đ/t của nhân dân Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX- XX?
- Vì sao cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Đông Nam Á trở thành miếng mồi cho các nước tư bản phương Tây? Đánh dấu X vào câu đúng nhất:
¨ A. Đất rộng, người đông	 	¨ B. Tài nguyên phong phú
¨ C. Vị trí chiến lược quan trọng 	¨ D. Tất cả các ý trên
	5) Dặn dò:
- Về nhà học bài & làm bài tập 1,2,3 trong Sgk T66
- Soạn trước bài 12: “ Nhật Bản giữa TK XIX đầu TK XX”
+ Tổ 1: Nội dung và ý nghĩa của cuộc duy tân Minh Trị?
+ Tổ 2: Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỷ XIX- đầu thế kỷ XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc?
+ Tổ 3: Nhận xét về đế quốc Nhật Bản cuối thế kỷ XIX?
+ Tổ 4: Nhận xét về cuộc đấu tranh của công nhân Nhật Bản vào đầu thế kỷ XX?
IV/ RÚT KINH NGHIỆM: 
Tuần 9	 Ngày soạn: 12/10/2008
Tiết 18	 Ngày dạy: 16/10/2008
Bài: 12
NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I/ MỤC TIÊU:
1) Kiến thức: Giúp cho HS nhận thức đúng:
- Những cải cách của Minh trị Thiên hoàng 1868. Thực chất là một cuộc cách mạng tư sản nhằm đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang CNĐQ
- Hiểu được chính sách xâm lược rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2/ Tư tưởng: 
- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ của những cải cách đối với sự phát triển của xã hội
- Giải thích vì sao chiến tranh thường gắn liền với CNĐQ
3 Kĩ năng: 
- Nắm vững khái niệm “cải cách” 
- Sử dụng bản đồ trình bày những sự kiện liên quan đến bài học
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
	1) Đối với GV: 
- Bản đồ các nước Châu Á & lược đồ nước Nhật cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Tranh ảnh, tư liệu về nước Nhật đầu thế kỷ XX
	2) Đối với HS: Vở soạn bài + Sgk
II/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 
1) Ổn định lớp: Ktss
2/ Kiểm tra bài cũ: 
- Xác định trên bản đồ Châu Á khu vực Đông Nam Á (kể tên các nước) cho biết vì sao cuối thế kỷ XIX Đông Nam Á trở thành miếng mồi béo bở cho thực dân phương Tây? 
- Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ĐNÁ? (Trên bản đồ)
3/ Bài mới: 
* Giới thiệu bài: “ Trong khi các nước Châu Á đều lần lượt trở thành thuộc địa, nửathuộc địa hay phụ thuộc vào tư bản phương Tây cuối thế kỷ XIX thì Nhật Bản vẫn giữ được quyền độc lập và trở thành nước tư bản phát triển mạnh mẽ sau đó chuyển sang CNĐQ”. Tại sao như vậy? Để hiểu rõ ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp, thảo luận nhóm
Gv: Treo bản đồ các nước Châu Á yêu cầu Hs lên bản đồ châu Á xác định vị trí địa lý của Nhật Bản? Cho biết một vài nét cơ bản về Nhật bản
Hs: Lên bảng xác định và trình bày
Gv: Bây giờ các nước tư bản phương Tây đã làm gì Nhật bản?
Hs: Bây giờ trên quần đảo Fù Tang Mĩ là nước đầu tiên đòi Nhật chấm dứt tình trạng “Bế quan, toả cảng” để thực hiện việc mở cửa vì Mỹ không chỉ xem Nhật Bản là thị trường mà còn là bàn đạp tấn công Triều Tiên và Trung Quốc 
Gv: Tình hình đó đặt Nhật Bản đứng trước những yêu cầu gì và thực hiện yêu cầu đó Ntn? Thiên Hoàng Minh Trị là người Ntn và nội dung cơ bản của cuộc Duy Tân Minh Trị. Để giải quyết vấn đề này yêu cầu thảo luận nhóm: Chia lớp lám 4 nhóm. Với những nội dung câu hỏi như sau: (4 phút)
 - Nhóm 1: Nữa sau thế kỷ XIX Nhật Bản đang đứng trước những yêu cầu cấp bách nào?
 - Nhóm 2: Canh Tân đất nước được thực hiện Ntn ở Nhật?
 - Nhóm 3: Vài nét sơ lược về tiểu sử của Thiên Hoàng Minh Trị?
 - Nhóm 4: Nội dung cơ bản của cuộc Duy Tân Minh Trị?
Gv: Sau khi hết thời gian thảo luận Gv mời đại diện nhóm trả lời 
Hs: đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác nhận xét bổ sung
Gv: chuẩn xác
Gv: Vậy thực chất cuộc Duy Tân minh Trị là gì và kết quả ra sao?
Hs: Là cuộc cách mạng tư sản (Mặc dầu chưa triệt để)
Gv: Một ngành kinh tế được chú trọng đó là giao thông. Cho Hs quan sát kênh hình 48 Sgk, khánh thành một đoàn tàu ở Nhật.
Gv: Chuyển ý.
* Hoạt động 2: cả lớp
Gv: Nhật Bản chuyển sang CNĐQ trong điều kiện Ntn?
Hs: Trong điều kiện nền kinh tế phát triển mạnh mẽ.
Gv: Vì sao phát triển mạnh mẽ như vậy?
Hs: Trả lời.
? Vậy khi chuyển sang CNĐQ Nhật Bản có những biểu hiện nào?
Hs: Dựa vào Sgk trả lời 
Gv: Đọc cho Hs nghe về công ty Mit-xưi, cho biết vai trò của nó.
Hs: Chi phối toàn bộ kinh tế của nước Nhật.
Gv: Biểu hiện thứ hai?
Hs: Tăng cường xâm lược thuộc địa.
Gv: Cho Hs lên bản đồ xác định những thuộc địa mà Nhật đã chiếm được từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Gv: Như vậy sau cuôïc chiến tranh Nga Nhật, Nhâït Bản trở thành một cường quốc đế quốc ở Viễn Đông.
Gv: Chuyển ý.
* Hoạt động 3: cả lớp
Gv: Cho Hs làm bài tập trắc nghiệm về nguyên nhân dẫn đến Pt đấu tranh của nhân dân lao động Nhật Bản.
Gv: T iêu biểu là những phong trào nào? 
Hs: Trả lời.
Gv: Dưới sự lãnh đạo của Đảng xã hội dân chủ Nhật Pt đấu tranh phát triển Ntn?
Hs: Nhận xét.
Gv:Tổng kết ý.
I/ CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ:
- 1/1868 Minh Trị tiến hành cải cách tiến bộ về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, giáo dục, quân sự.
- Thực chất là cuộc cách mạng tư sản, mở đường cho Nhật Bẩn phát triển TBCN, thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương tây.
II/ NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC:
- Đầu thế kỷ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ.
- Biểu hiện:
+ Xuất hiện các công ty đôïc quyền.
+ Tăng cường xâm lược các nước
làm thuộc địa.
III/ CUỘC ĐẤU TRANHCỦA NHÂN DÂN LAO ĐỘNG NHẬT BẢN:
- Bị áp bức quá nặng nề nên nhân dân lao động Nhậât Bản nổi dậy đấu tranh quyết liệt.
- Phong trào đấu tranh diễn ra liên tục, sôi nổi với nhiều hình thức phong phú.
4) Củng cố: 
- Làm các bài tập trắc nghiệm sau: Viết chữ Đ hoặc S vào các ô dưới đây. 
a/ ¨ Cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản.
b/ ¨ Cuộc Duy Tân Minh Trị đã đưa Nhật bản trở thành nước TBCN.
c/ ¨ Cuộc Duy Tân Minh Trị do giai cấp tư sản tiến hành.
d/ ¨ Nhật Bản đã giữ được độc lập chủ quyền trước sự XL của TB Phương Tây
Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc duy tân minh trị
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc
5) Dặn dò: 
- Về nhà học bài, làm các bài tập Sgk T.69 & ôn lại bài từ bài 1 đến bài 12 tiết sau ôn tập
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 10	 Ngày soạn: 15/10/2008
Tiết 19	 Ngày dạy: 21/10/2008
Làm bài tập lịch sử
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: 
- Qua phần làm bài tập sẽ hệ thống lại cho các em những kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ thống, vững chắc
- Nắm chắc, hiểu rõ những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại để chuẩn bị cho tiết kiểm tra
2/ Tư tưởng: 
- Thông qua những sự kiện lịch sử đã học giúp cho Hs đánh giá, nhận thức đúng đắn từ đó rút ra những bài họ cần thiết, cho bản thân
3/ Kĩ năng: 
- Củng cố rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn chủ yếu là các kĩ năng, hệ thống hoá, phân tích khái quát sự kiện, rút ra những kết luận, lập bản thống kê, rèn luyện kĩ năng thức hành
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 
1/ Đối với GV: - Hệ thống câu hỏi và bài tập phần lịch sử thế giới cận đại từ bài 1-12
 - Bản thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại
2/ Đối với HS: Soạn bài trước ở nhà
III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định lớp: KTSS
2/ Kiểm tra bài cũ: 
Nêu nội dung và ý nghĩa cuộc duy tân minh trị
Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX, Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: Để giúp các em hệ thống lại các kiến thức cơ bản của phần lịch sử thế giới cận đại một cách hệ thống, vững chắc và để giúp các em giải quyết một số bài tập khó chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 1 tiết chúng ta sẽ làm bài tập lịch sử
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Gv: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và làm bài tập 1 Sgk T 9
Hs: Đọc yêu cầu : lập niên biểu về cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Hs: sau khi đọc xong yêu cầu tiến hành thảo luận nhóm trong 5 phút sau đó đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv: Chuẩn xác kiến thức
Gv: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và làm bài tập 2 Sgk T 9: 
? Nêu ý nghĩa loch sử của các cuộc cách nạng tư sản đầu tiên
Hs: * CMTS Anh: - Lật đổ chế độ phong kiến đem lại quyền lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới 
- Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Anh
* CMTS Mĩ: Vừa là cuộc chiến tranh giành độc lập, vừa là cuộc cách mạng của tư sản. Ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của nhiều nước.
Gv: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và làm bài tập 1 Sgk T 17
Hs: Xác định yêu cầu và làm bài tập 1 theo kiến thức đã học
Gv: Bài tập 2: vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ntn?
Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày
Gv: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và làm bài tập 3 và 4 Sgk T 17
Hs: Xác định yêu cầu và làm bài tập 3+4 Sgk T 17
Gv: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và làm bài tập 1 Sgk T 27
Hs: Đọc yêu cầu: Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa thế kỉ XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn thế giới?
Hs: D iễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, các cuộc CMTS nổ ra dưới nhiều hình thức, các nước Tư bản tiến hành xâm lược các nước làm thuộc địa 
Gv: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và làm bài tập 2 Sgk T 27	 
Gv: Treo lược đồ TG, yêu cầu Hs đánh dấu các nước thuộc địa ở châu Aù, Phi ( thuộc địa của nước thực dân nào?)
Gv: Yêu cầu Hs đọc yêu cầu và làm bài tập 1 Sgk T 34
Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày vài nét về tiểu sử của Mác và Aêng-Ghen
Gv: BT 2: Trình bày vai trò của quóc tế thứ nhất với phong trào công nhân quốc tế
Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 Sgk T 39
Hs: Dựa vào kiến thức đã học
Gv: Căn cứ vào đâu để khẳng định công xã pa ri là nhà nước kiểu mới
Hs: Dựa vào đoạn chữ in nhỏ Sgk trả lời:
+ Chính trị: Tách nhà thờ ra khỏi nhà nước giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát cũ thành lực lượng vũ trang an ninh nhân dân.
+ Kinh tế: Giao quyền làm chủ xí nghiệp cho công nhân, quy định lương tối thiểu, chế độ lao động xoá nợ hoăïc hoãn nợ cho nhân dân.
+ GD: Thi hành C/S giáo dục bắt buột.
Gv: Trình bày ý nghĩa lịch sử và bài học của công xã Pa-ri
Hs: * Ý nghĩa của công xã:
- Lật đổ chính quyền tư sản, xây dựng nhà nước kiểu mới.
- Nêu cao tinh thần yêu nước đấu tranh kiên cường của nhân dân.
Cổ vũ nhân dân lao động toàn thế giới. Đấu tranh vì tương lai tốt đẹp.
* Bài học: Phải có chính Đảng lãnh đạo,thực hiện liên minh công nông, trấn áp kẻ thù.
Gv: D­íi ®©y lµ b¶ng so s¸nh vỊ vÞ trÝ trong s¶n xuÊt c«ng nghiƯp ë hai thêi ®iĨm 1870, 1913 cđa: Anh, Ph¸p, §øc, MÜ. H·y ®iỊn vµo b¶ng vÞ trÝ c¸c n­íc nh­ néi dung ®· häc:
Hs: ®iỊn vµo b¶ng
C©u
VÞ trÝ
N¨m
Thø nhÊt
Thø hai
Thø ba
Thø t­
a.
1870
Anh
Pháp
Đức
Mĩ
b.
1913
Mĩ
Đức
Anh
Pháp
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 Sgk T 50
Hs: Xác định yêu cầu và dựa vào kiến thức đã học trả lời
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 Sgk T 50: Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Nga 1905 - 1907
Hs: - Giáng một đòn chí mạng vào nền thống trị của địa chủ tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng 
- Là cuộc tổng diễn tập, tạo điểm xuất phát cho cách mạng 1917
 - Cổ vũ cho phong trào đấu tranh ở các nước 
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 Sgk T 55
Hs: Xác định yêu cầu và dựa vào kiến thức đã học trả lời
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 2 + 3 Sgk T 55
Hs: Dựa vào kiến thức đã học làm bài tập 2 + 3 Sgk T 55
Gv: Nhận xét, chuẩn xác kiến thức
Gv: Nêu những hậu quả sự thống trị của Anh ở Ấn Độ.
Hs: Dựa vào kiến thức đã học trình bày
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 2 + 3 Sgk T 58
Hs: Dựa vào kiến thức đã học làm bài tập 2 + 3 Sgk T 58
Gv: Nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 Sgk T 62
Hs: - Cuối thế kỷ XIX chế độ phong kiến Mãn Thanh suy yếu tạo điều kiện cho các nước đế quốc nhảy vào xâu xé Trung Quốc
Gv: Yêu cầu Hs làm các bài tập còn lại trong Sgk T 62
Hs: Dựa vào kiến thức đã học làm các bài tập còn lại.
Gv: Nhận xét, bổ sung kiến thức cho các em.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 Sgk T 66
Hs: Xác định yêu cầu và dựa vào kiến thức đã học trả lời
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 2 + 3 Sgk T 66
Hs: Dựa vào kiến thức đã học làm bài tập 2 + 3 Sgk T 66
Gv: Nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 1 Sgk T 69
Hs: Xác định yêu cầu và dựa vào kiến thức đã học trả lời
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 2 Sgk T 69: Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX, NB đã trở thành nước đế quốc
Hs: + Xuất hiện các công ty đôïc quyền.
 + Tăng cường xâm lược các nước làm thuộc địa.
1/ Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên:
2/ Cách mạng tư sản Pháp:
3/ Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới:
4/ Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác:
5/ Công xã pari 1871
6/ Các nước Anh, Pháp Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:
7/ Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:
8/ Sự phát triển của kĩ thuật khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII – XIX:
9/ Aán Độ thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XX:
10/ Trung Quốc giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: 
11/ Các nước Đông Nam Aù cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
12/ Nhật Bản giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:
4/ Củng cố: 
- Dựa vào những câu hỏi và bài tập đã trình bày
5) Dặn dò: 
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm, học thuộc bài từ bài 1-12 tiết sau kiểm tra 1 tiết
IV/ RÚT KINH NGIỆM: 
Tuần 10	 Ngày soạn: 18/10/2008
Tiết 20	 Ngày dạy: 23/10/2008
Kiểm tra 1 tiết
I/ MỤC TIÊU:
Hệ thống lại kiến thức đã học, khẳng định và khắc sâu kiến thức trọng tâm.
Rèn luyện kĩ năng tư duy, độc lập suy nghĩ
Giáo dục tính tự giác, tự lập trong kiểm tra, thi cử
II/ PHƯƠNG TIỆN:
GV: - Sơ đồ ma trận: (đề 1)
 Mức độ
Nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng điểm
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Trắc nghiệm
Tự luận
Chương I: Thời kì xác lập của CNTB (TK XVI-XIX)
Câu 4 (2đ)
2
Chương II: Các nước Âu, Mĩ cuối TK XIX 
Câu 1.1, 1.2 (0,5đ)
Câu 2 (2đ)
Câu 3 
(1đ)
3,5
Chương III: Châu Á giữa TK XVIII-đầu TK XX
Câu 1.3,
1.4 (0,5đ)
Câu 5 (4đ)
4,5
Tổng điểm
1
2
6
1
	- Đề kiểm tra & đáp án (2 đề)
2) HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà theo nội dung Gv yêu cầu
III/ ĐỀ KIỂM TRA:
A/ Đề 1:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (4 điểm)
C©u 1: (1 ®iĨm): H·y khoanh trßn vµo ý ®ĩng nhÊt
1.1 C«ng x· Pa-ri thÊt b¹i cã ý nghÜa to lín g×?
	a. LËt ®ỉ ®­ỵc chÝnh quyỊn cđa giai cÊp t­ s¶n ë P

File đính kèm:

  • docgiao an lich su 8.doc
Giáo án liên quan