Giáo án Lịch sử 8 bài 19 tiết 27: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939)

II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939.

1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Nhật.

- Từ 1929- 1931: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%; ngoại thương giảm 80%; người thất nghiệp: 3triệu người. → Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân lên cao.

2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời.

- Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, Nhật đã quân sự hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.

- Trong thập niên 30 (TK XX), chế độ phát xít đã được thiết lập ở Nhật Bản.

- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của mọi tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1868 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 8 bài 19 tiết 27: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÒNG LỆNH ĐỂ CHẠY CHƯƠNG TRÌNH MARIO:
Gõ chữ: Mount C D:\mario => gõ (enter)
Gõ chữ: C: => gõ (enter)
Gõ chữ: Mario
ChươngIII.CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918- 1939)
 TiÕt 27. Bài 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
 THẾ GIỚI (1918- 1939)
I. Môc tiªu bµi häc: gióp häc sinh hiÓu ®­îc:
 - T×nh h×nh kinh tÕ NhËt B¶n sau chiÕn tranh thÕ giíi 1 vµ cuéc khñng ho¶ng kinh tÕ cña NhËt giai ®o¹n 1929-1939.
 - gióp häc sinh nhËn thøc râ b¶n chÊt ph¶n ®éng, hiÕu chiÕn,tµn b¹o cña chñ nghÜa ph¸t xÝt NhËt, gi¸o dôc t­ t­ëng chèng chñ nghÜa ph¸t xÝt, c¨m thï nh÷ng téi ¸c mµ chñ nghÜa ph¸t xÝt g©y ra cho nh©n lo¹i.
II. Träng t©m kiÕn thøc - kÜ n¨ng:
1.Kiến thức
+ Khái quát về tình hình kinh tế- xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I.
+ Những nguyên nhân chính dẫn tới quá trình phát xít hoá ở Nhật và hậu quả của quá trình này đối với lịch sử cũng như lịch sử thế giới.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu những vấn đề lịch sử.
III. Ph­¬ng tiÖn dạy học
- Tranh ảnh về Nhật Bản thời kỳ (1918- 1939)
IV. TiÕn tr×nh dạy học
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bµi cò 
 ? Trình bày nội dung chính sách mới của Ru-dơ-ven
3. Bài mới. Lêi giíi thiÖu.....
Hoạt động của thầy - trò
1:Ho¹t ®éng 1:
- Học sinh đọc
? Em hãy nêu những nét khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới I?
- Sự phát triển giữa công nghiệp và nông nghiệp không đều.
? Sự phát triển kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ này có gì giống và khác so với nước Mĩ?
- Giống: đều thắng trận, thu nhiều lời.
- Khác: + Kinh tế Mĩ phát triển nhanh do cải tiến kinh tế, sản xuất dây truyền, bóc lột 
+ Nhật chỉ phát triển trong vài năm đầu rồi lại rơi vào khủng hoảng, kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh 
? Tình hình kinh tế có tác động như thế nào đến tình hình xã hội?
? Tình hình Nhật sau năm 1927?
2:Ho¹t ®éng 2:
- Học sinh đọc.
? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 đã tác động như thế nào đến nền kinh tế Nhật Bản?
? Để đưa nuớc Nhật thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật đã làm gì?
? Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản?
? Em hiểu như thế nào về chủ nghĩa phát xít?
- Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, quân sự hoá bộ máy chính quyền, thi hành chính sách xâm lược trắng trợn 
? Thái độ của nhân dân Nhật Bản như thế nào đối với chủ nghĩa phát xít ?
? Cuộc đấu tranh của nhân dân có tác động như thế nào?
 Nội dung
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ I.
- Sau chiến tranh thế giới thứ I: Là nước thắng trận.
* Kinh tế: thu được nhiều lợi nhuận. Nhưng kinh tế chỉ phát triển trong vài năm đầu sau chiến tranh.
+ Trong vòng 5 năm sản lượng công nghiệp tăng 5 lần.
+ Nông nghiệp không phát triển.
+ Giá cả tăng → đời sống nhân dân khó khăn 
* Xã hội:
- Năm 1918: bùng nổ phong trào chiếm kho gạo của quần chúng.
- Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi.
- T7.1922: Đảng cộng sản Nhật thành lập.
- Năm 1927: Lâm vào khủng hoảng tài chính → mất lòng tin của nhân dân với chính phủ.
II. Nhật Bản trong những năm 1929- 1939.
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 ở Nhật.
- Từ 1929- 1931: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%; ngoại thương giảm 80%; người thất nghiệp: 3triệu người. → Phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân lên cao.
2. Chủ nghĩa phát xít Nhật ra đời. 
- Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, Nhật đã quân sự hoá bộ máy chính quyền, gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.
- Trong thập niên 30 (TK XX), chế độ phát xít đã được thiết lập ở Nhật Bản.
- Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít của mọi tầng lớp nhân dân diễn ra sôi nổi.
 → Góp phần làm chậm lại quá trình phát xít hoá ở Nhật Bản.
4. Củng cố.
 ? Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
 ? Nhật Bản trong những năm 1929-1939?
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học nội dung bài. Chuẩn bị bài 2.
Ngµy so¹n: 1/12/2013
Ngày dạy: 2/12/2013
 TiÕt 28. Bài 20-PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á 
 (1918- 1939)
I.Muc ®Ých yªu cÇu:
 - nh÷ng nÐt míi cña phong trµo ®éc lËp d©n téc ë Ch©u ¸ trong nh÷ng n¨m 1918- 1939.
- c¸ch m¹ng Trung Quèc( 1919- 1939) ®· diÔn ra nh­ thÕ nµo?.
- nh÷ng nÐt chung cña phong trµo ®éc lËp d©n téc ë khu vùc §«ng Nam ¸ 
- ThÊy ®­îc nh÷ng nÐt t­¬ng ®ång vµ sù g¾n bã trong lÞch sö ®Êu tranh giµnh ®éc lËp
cña c¸c n­íc khu vùc §«ng Nam ¸
II:Träng t©m kiÕn thøc –kÜ n¨ng:
1. Kiến thức:
- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á giữa hai cuộc đại chiến thế giới.
- Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919- 1939), cách mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp.
- Đảng cộng sản Trung Quốc ra đời, lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển theo xu hướng mới.
2. Kỹ năng
- Bồi dưỡng kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh để hiểu bản chất sự kiện lịch sử.
III. ph­¬ng tiÖn d¹y häc.
- Bản đồ châu Á.
- Bản đồ Trung Quốc.
IV. Tiến trình dạy học.
1.æn ®Þnh:
2. Kiểm tra.
Quá trình phát xít hoá ở Nhật? Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật chống chủ nghĩa phát xít?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy- trò
*Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu phong trµo gi¶i phãng d©n téc ë ch©u ¸.. 
- Nhớ lại kiến thức đã học, em cho biết vì sao các nước tư bản phát triển lại đẩy mạnh xâm lược thuộc địa ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ La Tinh?
- Học sinh đọc.
? Vì sao sau chiến tranh thế giới I, phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại phát triển mạnh mẽ?
? Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á diễn ra như thế nào?
? Nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới I?
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu Á?
*Ho¹t ®éng 2:T×m hiÓu c¸ch m¹ng Trung Quèc.
? Cách mạng Trung Quốc từ 1919 mở đầu bằng sự kiện nào?
? Phong trào Ngũ tứ nổ ra nhằm mục đích gì?
? Cách mạng Trung Quốc từ 1926- 1927?
? Cách mạng Trung Quốc sau năm 1927 có điểm gì nổi bật?
? Vì sao năm 1937, Đảng cộng sản lại bắt tay hợp tác với Quốc dân Đảng?
? Em có nhận xét gì về cách mạng Trung Quốc thời kỳ này?
Nội dung
I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á, cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939.
1. Những nét chung.
a. Nguyên nhân:
- Do ảnh hưởng của CMT10 Nga.
- Đời sống nhân dân các thuộc địa cực khổ do chính sách khai thác thuộc địa nhằm phục hồi kinh tế của các nước tư bản chính quốc.
b. Diễn biến: -Phong trào lên cao và lan rộng khắp: Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á.
- Tìm hiểu: Cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Indonesia.
c. Kết quả:
- Động lực chủ yếu là liên minh công- nông trong đó vai trò lãnh đạo thuộc về giai cấp công nhân.
- Đảng cộng sản ra đời ở nhiều nước: Trung Quốc, Việt Nam 
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939.
- 4.5.1919: Phong trào Ngũ tứ bùng nổ mở đầu cho phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở châu Á.
- T7.1921: Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập.
- Từ 1926- 1927: Cách mạng Trung Quốc tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía Bắc.
- Từ 1927- 1937: Nhân dân Trung Quốc tiến hành cuộc nội chiến chống lại tập đoàn phản động Tưởng Giới Thạch.
- T7.1937: Quốc- Cộng hợp tác để cùng nhau chống Nhật.
=> Đảng cộng sản Trung Quốc đã sáng suốt, chủ động kịp thời phối hợp với Quốc dân Đảng để tạo sức mạnh đoàn kết dân tộc để chống kẻ thù xâm lược
4 Củng cố.
? Vì sao sau chiến tranh thế giới I phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ?
5 Hướng dẫn về nhà: - Học bài cũ, đọc trước phần II.
Ngµy so¹n: 1/12/2013
Ngày dạy: 5/12/2013
 TiÕt 29. Bài 20 (TT) PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
 (1918- 1939)

File đính kèm:

  • docBai_19_Nhat_Ban_giua_hai_cuoc_chien_tranh_the_gioi_1918__1939_20150726_011828.doc